Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Nhập môn khoa học thông tin - thư viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 74 trang )


NHẬP MÔN KHOA HỌC
THÔNG TIN - THƯ VIỆN
NGUYỄN MINH HIỆP, BA., MS.
GĐ Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên
TP. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Sài Gòn
Khóa tập huấn Thông tin-Thư viện
TP. HCM ngày 9 - 20/6/2008


NỘI DUNG
► Ba giai đoạn phát triển
► Thư viện học và công tác thư viện
► Thư viện số
► Kết luận


Trích dẫn Bách khoa tồn thư Britannica

“Một trong những lí do khiến con người vươn lên
để trở thành sinh vật nổi trội nhất trên trái đất có
thể được qui cho khả năng bẩm sinh truyền thông
thông tin để lưu trữ, truy hồi, và sử dụng tri thức
để cho mỗi thế hệ tiếp nối không cần học lại
những bài học của quá khứ để hành động một
cách có hiệu quả trong hiện tại”.


Ba giai đoạn phát triển
Cơ quan thông tin


Information Agency
Quản lí tài liệu
Material Management
Thư viện học – Library Science
Quản lí tri thức
Knowledge Management
Thư viện số - Digital Library
Quản lí thông tin
Information Management
Thông tin học – Information Science
Người sử dụng
Patrons


3 giai đoạn phát triển Thư viện

Quản lý tư liệu – Thư viện học

Quản lý thông tin – Thông tin học

Quản lý tri thức – Thư viện số


3 giai đoạn – Quản lý tư liệu

Quản lý tư liệu

Thư viện là kho tri thức của xã hội; có người còn cho rằng
thư viện là đền đài của văn hoá và sự uyên thâm. Được
sinh ra trong thời kỳ nông nghiệp thống trị trong tư duy của

nhân loại, thư viện đã trải nghiệm qua một cuộc hồi sinh
với việc phát minh ngành in trong thời kỳ Phục hưng, và
thực sự bắt đầu khởi sắc khi cuộc cách mạng công nghiệp
bùng phát với hàng loạt những phát minh cơ giới hoá quy
trình in ấn.

Phân loại để:Giữ gìn tài liệu,Tìm kiếm dễ, Tiết kiệm kho

Hai hệ thống sắp xếp:

Kích cở: Pháp-La Tinh

Môn loại: Anh-Mỹ


3 giai đoạn – Quản lý thông tin

Quản lý thông tin

Từ quản lý vật chất đến quản lý phi vật chất

Quan niệm chuẩn hoá vượt ra khỏi ranh giới quốc gia

Những thành tựu và sự phát triển nhanh chóng của CNTT
và truyền thông đã đưa ngành thông tin thư viện đạt đến
đĩnh cao của Quản lý thông tin

Bùng nỗ thông tin



3 giai đoạn – Quản lý tri thức

Quản lý tri thức

Quá tải thông tin (Information Overload)

Ngày nay, thư viện là một mạng lưới cung cấp việc truy cập đến
thông tin được lưu giữ khắp mọi nơi, chúng ta đang ở giữa một
kho tàng thông tin và tri thức đồ sộ.

Chính vì thế mà đã có không ít người cho rằng thư viện và
Internet là một, thậm chí cho rằng Internet là nhân tố đã làm cho
thư viện bị lỗi thời và trở nên không cần thiết. Thật là một quan
niệm sai lầm vì nói như thế chẳng khác gì cho rằng giày dép đã
làm cho đôi chân trở nên thừa thãi!

Thông tin và tri thức

Theo quan điểm của ngành thông tin - thư viện, tri thức là thông
tin có ý nghĩa và hữu ích.

Theo Branscomb, một nhà kinh tế tri thức cho rằng nếu thông tin
được ví như bột mì thì tri thức chính là bánh mì.


Thư viện học – Công tác thư viện

Theo V.V. Xcvortxov: Sự phát triển thư viện học thế giới trải qua 5 giai
đoạn:
▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪►

(1) (2) (3) (4) (5)



Ngành thông tin thư viện thế giới hiện nay đang tiến đến hợp nhất
thành một ngành khoa học thống nhất sau khi đã trải qua giai đoạn
phân đôi giữa Thư viện học Xã hội chủ nghĩa và Thư viện học Tư bản
chủ nghĩa.


Mục đích thư viện

Thư viện học Nga:
Thông tin
Thư viện
Người sử dụng

Thư viện học Phương Tây
Mục đích của thư viện là kết nối con người và
thông tin họ muốn có


Thay đổi

Vai trò thư viện không thay đổi, nhưng phương thức thực
hiện vai trò đó thì thay đổi
TS. Varaprasad

Nghiệp vụ thư viện thay đổi từ những công tác thư viện thụ
động: mua sắm, xử lí tài liệu rồi cất trong kho ngồi chờ

người đến sử dụng; đến những hoạt động thông tin chủ
động cung cấp thông tin cho người sử dụng
GS. Robert Stueart

Thư viện có truyền thống là người giữ gìn quá khứ, nhưng
ngày nay thư viện ngày mỗi ngày là đường dẫn tới tương lai
TS. Sharon H. White


5 loại hình thư viện
TVQG
THƯ VIỆN
ĐẠI HỌC
THƯ VIỆN CHUYÊN NGÀNH
THƯ VIỆN CÔNG CỘNG
THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC (PHỔ THÔNG)


5 loại hình thư viện
TVQG
THƯ VIỆN
ĐẠI HỌC
THƯ VIỆN CHUYÊN NGÀNH
THƯ VIỆN CÔNG CỘNG
THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC (PHỔ THÔNG)


Từ tài liệu đến tài nguyên

Tài liệu:


In ấn

Vi phim

Điện tử

Tài nguyên – Resource được dùng chung cho tất cả
các loại hình tài liệu (Đa phương tiện)

Một tài nguyên có thể là:

1 cuốn sách

1 bài báo

1 tấm hình

1 đoạn phim

1 bài hát

Vv…


Giá trị thư viện ngày nay

Không phải thư viện có nhiều tài nguyên

Mà sử dụng công nghệ để đáp ứng nhu

cầu thông tin ở khắp nơi cho mọi người


Tại sao phải chuẩn hóa ?

Thống nhất công tác kiểm soát thư tịch

Trao đổi tài nguyên giữa các cơ sở thông tin với
nhau (Giai đoạn Quản lý thông tin)

Trao đổi tài nguyên trên mạng toàn cầu

Chuẩn hóa triệt để (Giai đoạn Quản lý tri thức)


Kiểm sốt thư tịch
Những phương pháp giúp tìm kiếm thông tin dễ dàng:

Xếp tài liệu trên giá theo môn loại

Ấn đònh mỗi tài liệu một hay nhiều tiêu đề đề mục để phản ánh
nội dung và đưa vào hệ thống mục lục thư viện

Liệt kê tài liệu trong một thư mục theo yêu cầu độc giả

Cung cấp thông tin về tài liệu trong những CSDL ngoài thư viện

Phân tích nội dung và ấn hành chi tiết từng phần của tài liệu in và
tài liệu điện tử, thường là bài tạp chí
Kiểm soát thư tòch là công việc trình bày thông tin dưới

những dạng thức khác nhau: phiếu mục lục, thư mục,
bảng tóm lược, bảng chỉ mục, vv… nhằm giúp độc giả tìm
thấy tài liệu


Cơng việc Kiểm sốt thư tịch
Phân loại  Ấn đònh ký hiệu phân loại thích hợp
Biên mục mô tả  Xác đònh những thành phần mô tả
Biên mục  Ấn đònh tiêu đề đề mục
Chỉ mục  Chọn từ chuẩn và mã số

Biểu ghi thư tòch
Hệ thống mục lục (OPAC) Thư mục Bảng chỉ mục


Biểu ghi thư tịch

Biểu ghi thư tòch là bảng mô tả

trên phiếu mục lục (Biểu ghi mục lục)

trên trang giấy in (Thư mục)

dạng thức máy đọc được (Biểu ghi MARC, Dublin Core)

Một biểu ghi thư tòch thường chứa:

Bảng mô tả tài liệu

Thông tin về nội dung (chủ đề) của tài liệu


Những tiêu đề hay những điểm truy cập

Chi tiết về kho tin


Biên mục
BIÊN MỤC BAO GỒM

Biên mục mô tả

Biên mục đề mục

Phân loại
để tạo nên BIỂU GHI MỤC LỤC
SỐ HIỆU 957.704 2
RO-J
NHAN ĐỀ Trận Điện Biên Phủ dưới con mắt người Pháp
NHÀ XB. TP. HCM : Trẻ, 1994
MÔ TẢ HÌNH THỨC 979tr.; 21cm.
TÁC GIẢ Jules Roy
DỊCH GIẢ Bùi Thân Phượng
ĐỀ MỤC Điện Biên Phủ, Trận đánh, 1954
Việt Nam—Lòch sử—1945-1954
Việt Nam—Lòch sử—Kháng chiến chống Pháp


Chuẩn hóa chuẩn thư tịch
Chuẩn kiểm soát thư tịch hay Chuẩn thư tịch bao gồm:


Mô tả hình thức:

Tiêu chuẩn ISBD

Quy tắc AACR2

Phân loại:

Khung DDC

Khung LC

Biên mục máy đọc được:

Chuẩn MARC 21

Chuẩn Dublin Core

Biên mục đề mục:

Khung
Sears List of Subject Headings

Khung
Library of Congress Subject Headings


Chuẩn hóa chuẩn thư tịch
Chuẩn kiểm soát thư tịch hay Chuẩn thư tịch bao gồm:


Mô tả hình thức:

Tiêu chuẩn ISBD

Quy tắc AACR2

Phân loại:

Khung DDC

Khung LC

Biên mục máy đọc được:

Chuẩn MARC 21

Chuẩn Dublin Core

Biên mục đề mục: Tiêu đề đề mục

Khung
Sears List of Subject Headings

Khung
Library of Congress Subject Headings


Sơ đồ tổ chức Thư viện - Bộ phận cơ bản
GIÁM ĐỐC
(Director)

DỊCH VỤ
THÔNG TIN
(Information Services)
CÔNG TÁC
KỸ THUẬT
(Technical Services)
LƯU HÀNH
(Circulation)
THAM KHẢO
(Reference)
TÀI NGUYÊN
THÔNG TIN
(Information
Resources)
THƯ VIỆN SỐ
(Digital Library)
CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN
(Information
Technology)
CƠ SỞ
PHỤ


Dịch vụ thông tin Information Services
DỊCH VỤ THÔNG TIN
(Information Services)
LƯU HÀNH
(Circulation)
THAM KHẢO

(Reference)
TỔ CHỨC KHO
BẢO QUẢN
(Library Services)
PHỤC VỤ
(Public Services)

đọc tại chỗ

mượn trả (Loan)
DỊCH VỤ
THAM KHẢO
(Reference
Services)
MƯỢN LIÊN
THƯ VIỆN
(Interlibrary
Loan)


Công tác kỹ thuật Technical Services
CÔNG TÁC KỸ THUẬT
(Technical Services)
TÀI NGUYÊN THÔNG TIN
(Information Resources)
THƯ VIỆN SỐ
(Digital Library)
BỔ SUNG
(Acquisition)
KIỂM SOÁT

THƯ TỊCH
(Bibliographic
Control)
DỊCH VỤ
TRỰC TUYẾN
(Online Services)
QUẢN LÝ
MẠNG
(Network
Supervision)
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
(Information Technology)
SÔ HÓA
TÀi LIỆU
(Digitization)
BỘ
SƯU TẬP
(Collection)
CỔNG
THÔNG
TIN
(Portal)

×