Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Điều trị viêm tụy cấp docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.9 KB, 7 trang )

Điều trị viêm tụy cấp

VI - ĐIỀU TRỊ:
1/ Điều trị nội khoa tích cực:
* Nguyên tắc
-Điều trị sớm.
-Tích cực.
-Phải theo dừi chặt chẽ.
85 - 90% BN điều trị nội khoa ổn định sau 5 -7 ngày.
+ Mục đích: giảm tiết dịch tụy và bảo tồn tụy còn lại
* Cụ thể
+ Giảm men tụy phải:
- Nhịn ăn, bù dịch và điện giải ( nuôi dưỡng bằng đường TM)
Truyền Glucose 10% 500ml; Glucose 5% 1000ml
Ringerlactat 1000ml, Ca++, K+ theo điện giải đồ.
- Đặt sonde dạ dày hút:
- BN đang tăng glucose máu nên phải dùng Insulin
- Các thuốc giảm tiết:
. Sandostatine0,05; 0,1mg x 2ống/ pha dd kết hợp với
. Cimetidin 200mg x 2ống tiêm TMC.
.Stilamin3mg x 2 ống/ 1000ml glucose truyền TM 10giọt/ phút dùng khi nghi ngờ
viêm tụy hoại tử ( vì khi dùng sẽ gây hậu quả giảm tiết tất cả các tuyến).
. Bromatropin: l/4g x 1 - 2 ống tiêm dưới da/24h.
- Thuốc giảm co thắt cơ trơn
- Giảm đạm.
- Kháng sinh liều cao dùng khi thực sự cần thiết vì nó là một trong những nguy cơ
gây áp xe tụy.
+ Chống hoại tử tế bào tụy
-Trasylol (Đức), hoặc Zymofren (Pháp): ống 2,5ml chứa 2500 KI (Kallicraein -
Inactivator - Einheiten) hoặc l0 ml chứa 100.000 KI hoặc 5 ml: 5000KI. (Là một
polypeptid gồm 58 acid min đặc hiệu có tác dụng làm mất hoạt tính Kallicrein,


trypsin, chymotrypsin, fibrolysin, plasmin).
* Viêm tụy hoại tử cấp tiêm tĩnh mạch chậm 200.000 - 800.000 U, tiếp tục như
vậy 100 000 U trong 3 - 5 h. Các ngày sau cũng tiêm như trên cho tới khi cú kết
quả tốt.
-Octreotide (Sandostatin): ống lml octreotide acộtate: 50mcg hoặc
100 mcg/1 ống. Tỏc dụng ức chế bài tiết dịch tụy nội tiết isnulin, glucagon và
polypeptide tụy, ức chế bài tiết dịch tụy ngoại. Dựng trong viờm tụy cấp và mạn.
Liều ngày tiêm dưới da 1 ống khi nào đỡ thỡ ngừng.
-Chlortetracylin(Aureomycin của Phỏp), Biomycin(Bun) viờn 0,5-0,25.
Liều dùng: 0, 1 - 0,2 mỗi lần, 5 - 6 lần cách đều /24h x 6 - 10 ngày.
(Tác dụng vừa là KS vừa là ức chế men lipase).
+ Bù dịch và điện giải.
Vì trong VTC có hiện tượng thoát dịch ra ngoài gian bào (khoang thứ 3) trường
hợp nặng có thể mất tới 1/3 khối lựơng thể tích tuần hoàn vì vậy việc bù dịch là rất
quan trọng để tránh xảy ra shock do giảm thể tích máu lưu hành và suy thận. Bù
dịch chủ yếu là các dịch tinh thể và dịch keo (glucose, NaCl 0,9%, Haesteril,
Dextran, Gelafundin….) với tốc độ 250- 500ml/giờ, làm sao đảm bảo áp lực tĩnh
mạch trung ương( CVP) 6-12cmH2O và lượng nước tiểu > 0,5 ml/kg/giờ.
Ngoài ra cần chú ý bù điện giải đặc biệt là Canxi máu vì thường xảy ra hạ Canxi
bệnh nhân VTC.
+ Hồi sức hô hấp.
Được đặc biệt quan tâm vì tổn thương phổi là tổn thương thường xảy ra trong giai
đoạn đầu ( SIRS). Cho thở oxy đảm bảo SpO2 >95%. Nếu không đảm bảo phải
đặt nội khí quản cho thở máy điều trị hội chứng ARDS ( thở máy với PEEP và Vt
thấp:6-8ml/kg, FiO: 30%-60%).
+ Hồi sức tuần hoàn.
Trước hết bù đủ dịch khối lượng tuần hoàn , nếu HA thấp <90mmHg và mạch còn
nhanh > 100ck/phút có thể cho các thuốc trợ tim hoặc các thuốc vận mạch
+ Lọc máu liên tục: là biện pháp có khả năng lấy bỏ các Cytokin và một số chất
trung gian hóa học từ đó làm giảm biến chứng suy đa tạng , giảm tỉ lệ tử vong.

Đây là biện pháp điều trị mới mang lại nhiều triển vọng trong chuyên ngành hồi
sức.
+ Chống sốc:
. Duy trì khối lượng tuần hoàn: dịch truyền nước, điện giải truyền huyết tương,
albumin, máu tươi.
. Cocticoid (methylprednisolon tiêm tĩnh mạch liều cao giảm dần ở các trường hợp
nặng. Nếu VTC không có sốc không được cho cocticoid).
* Phối hợp: Isupreterenol (Isuprel: Mỹ), aleudrine (Phỏp), Snoner (Nhật) tỏc dụng
kớch thớch thụ cảm thể Bờta adrenengic cấp cứu trụy tim mạch, sốc (viờn: 5 - 10 -
20mg. ống Chlohydrat, sulfat: lml: 0,2 - 0,5ml).
Hũa: 1 - 5 ống (0,2mg) với 500ml Nacl dd 0,9% hoặc HTN 5%.
Liều dựng: từ 0,2mg - 4mg/24h.
Chống chỉ định suy mạch vành, bệnh cao huyết áp, xơ cứng mạch nóo
* Dùng Prednisolon: 30 - 40mg/24h, trong thời gian nhất định. Depersolon (ống
lml chứa 30mg kèm l00mg Urethan trong dung dịch nước Propylenglycol): dùng
chống sốc: 30 - 90mg (1 - 3 ống) nhỏ giọt tĩnh mạch. Qua giai đoạn cấp cho uống
prednisolon liều giảm dần.
+ Chống nhiễm khuẩn:
-Chloramphenycol (Chlorocide): 2g/24h chia nhiều lần uống.
-Ampicilin 1 - 1,5/24h.
-Methicilin: 4 - 3g/24h chia 4 - 6 lần tiờm bắp sõu. Tiờm tĩnh mạch: lg hũa 5ml
nước cất hoặc HTL 5%, Nacl 0,9% 250ml nhỏ giọt tĩnh mạch.
2/ Điều trị ngoại khoa:
+ Chỉ định:
- Viêm tụy hoại tử.
- Viêm tụy xuất tiết, ổ bụng có nhiều dịch.
-VTC điều trị nội khoa mà không cú kết quả và xuất hiện biến chứng
-Hỡnh thành những ổ apxe tuỵ
+ Chọc rửa ổ bụng:
-Chọc hút dịch ổ bụng.

-Rửa ổ bụng bằng NaCl 0,9%.
-Có thể kết hợp dẫn lưu đường mật.
+ Phẫu thuật mở bụng:
-Hút rửa dịch ổ bụng
-Phóng bế bao tụy và các mạc treo bằng Novocain.
-Dẫn lưu túi mật, có sỏi ống mật chủ, lấy sỏi và dẫn lưu Kehr
-Dẫn lưu ổ bụng và bao tụy.

×