Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:Một số thể loại bài hát ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.17 KB, 5 trang )

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Một số thể loại bài hát
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn bài TĐN s61 6 với yêu cầu cao: cao độ, trường độ, lời ca theo
đúng giai điệu.
- Nhận diện đúng và chính xác các thể loại bài hát.
2- Kỹ năng: - Thể hiện đọc ôn nhạc bài TĐN đúng yêu cầu, tự sáng tác lời mới cho
bài TĐN.
- Nhận diện đúng và chính xác các thể loại bài hát.
3- Thái độ:
Tạo hứng thú trong việc tìm hiểu và phân loại từng thể loại bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7.
- Thể loại bài hát của âm nhạc Việt Nam - Hội âm nhạc
Việt Nam, 1998.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1/ Thực hiện tiết tấu bài TĐN số 6.
2/ Hát lời ca bài TĐN số 6 kết hợp đánh nhịp
4
2

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1:
Ôn tập TĐN


- Bài TĐN chia làm mấy câu?
- Cho HS nghe lại bài TĐN số 6
- 4 câu - HS nêu rõ 4
câu
- Lắng nghe.

- Đệm đàn cho HS luyện thanh. - Luyện thanh theo đàn:
gam A-H-C-D-E-F-G-
(A)

- Cho HS ôn tiết tấu bài TĐN - Thực hiện tiết tấu bài
TĐN theo đàn

- Đàn cho HS đọc ôn tồn bài. - Đọc ôn tồn bài 2-3 lần
theo đàn

- Gọi vài cá nhân đọc. - Cá nhân đọc tồn bài
theo đàn

- Chia nhóm luyện tập. - Ôn luyện theo từng
nhóm

- Đàn 1 câu bất kỳ cho HS nhận
diện
- Lắng nghe và nhận
diện câu nhạc


- Cho HS đọc tồn bài, tiết tấu
- Đọc ôn tồn bài theo

đàn kết hợp gõ tiết tấu.

- Cho HS hát lời ca. - Hát lời ca bài TĐN
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Gọi những HS xung phong hát
lời ca tự sáng tác
- Thể hiện lời ca tự
sáng tác

- Đệm cho HS đọc tồn bài. - Đọc tồn bài theo đàn
Nội dung 2: Âm
nhạc thường thức

- Để phân chia các bài hát, người
ta căn cứ vào đâu?
- Phân chia bài hát phải
căn cứ vào nội dung,
sắc thái (tính chất) của
bài hát.

- Ở từng thể loại gọi HS đọc bai. - Đọc bài viết trong
SGK theo từng thể loại.

- Cho HS nghe bài Ru em, Ru
con và tự rút ra khái niệm về hát
ru
- hát ru là giai điệu nhẹ
nhàng, tiết tấu đung
đưa, thể hiện tình yêu
của mẹ - con.



- Tính chất của nhịp
4
2
?
- Sôi nổi, hùng tráng,
phù hợp nhạc hành
khúc, trẻ em.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho HS nghe Hành khúc Đội
TNTP Hồ Chí Minh, Hành khúc
tới trường rút ra khái niệm.
- Hành khúc có âm
điệu khỏe mạnh, hùng
tráng, phù hợp với
bước chân đi đều.

- Tiến hành tương tự với các thể
loại còn lại

- Xếp các bài hát đã học vào các
thể loại vừa tìm hiểu.
- Bài hát lao động: Đi
cắt lúa . Bài hát minh
họa, vui chơi: Ca ngợi
Tổ quốc, Lí cây đa, Ánh
trăng


- Bài hát trữ tình: Mùa
xuân về, Em là bông
hồng nhỏ, Xuân về trên
bản

- Cách sắp xếp chỉ mang tính
tượng trưng, không phải chính xác
tuyệt đối.


* Đánh giá kết quả học tập:
- HS hứng thú khi tìm hiểu các thể loại bài .
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời ca bài TĐN số 6 "Xuân về trên bản"
- Nắm các thể loại bài hát đã học.
2- Bài sắp học: - Phân tích bài hát Khúc ca bốn mùa (Nguyễn
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ở mỗi thể loại, GV có thể cho HS tự đưa ra ví dụ và yêu cầu HS
hát bài hát đó.


×