KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Kí hiệu bản đồ là gì, biết đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu
bản đồ.
b. Kỹ năng: Biết cách đọc một số kí hiện bản đồ
c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tập bản đồ, một số bản
đồ có kí hiệu.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sách
giáo khoa.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan.
- Hoạt động nhóm. Phân tích.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa là?
- Kinh độ, vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh
tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ
tuyến gốc.
- Kinh độ, vĩ độ một điểm được gọi chung là toạ độ địa của điểm
đó.
+ Chọn ý đúng: Từ HN – TPHCM ta phải đi thep hướng nào?
@. Nam.
b. Bắc.
4. 3. Bài mới: 33’.
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.
N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1
** Phương pháp trực quan. Hoạt động
nhóm.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một
1. Các loại kí hiệu bản
đồ:
số bản đồ có kí hiệu khác nhau.
+ Tại sao muốn hiểu kí hiệu trên bản
đồ ta cần đọc bảng chú giải?
TL: - Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất
đa dạng và có tính qui ước.
- Bảng chú giải giải thích nội
dung và ý nghĩa của kí hiệu.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh
hoạt động từng đại diện nhóm trình bày
bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và
ghi bảng.
* Nhóm: Quan sát H 14 & H 15 hãy
cho biết có những loại và dạng kí hiệu
nào?
TL:
# Giáo viên: - Có 3 loại kí hiệu như
điểm, đường, diẹân tích.
- Có 3 dạng kí hiệu như
- Có 3 lo
ại kí hiệu
như điểm, đường,
diẹân tích.
- Có 3 dạng kí hiệu
như hình học, chữ,
hình học, chữ, tượng hình.
+ Quan sát H 14 & H 15 cho biết mối
quan hệ giữa kí hiệu dạng và các loại
kí hiệu?
TL: Nó dùng phản ánh vị trí, sự phân
bố đối tượng điạ lí trong không gian.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Phương pháp phân tích
- Quan sát H 16 Núi được cắt ngang.
+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m?
TL: 100m.
+ Quan sát sườn phía đông và sườn
phía tây sườn nào có độ dốc lớn hơn?
TL: Sườn núi phía tây có độ dốc lớn
hơn, hay đường đồng mức càng gần thì
độ dốc càng lớn.
tượng hình.
- Kí hiệu bản đồ phản
ánh vị trí, sự phân bố
đối tượng điạ lí trong
không gian.
2. Cách biểu hiện địa
hình trên bản đồ:
+ Trong bản đồ địa lí tự nhiên thế giới,
châu lục, độ cao địa hình thể hiện như
thế nào?
TL: Bằng thang màu.
- Giáo viên giới thiệu độ cao:
+ 0 – 200 m màu xanh lá cây.
+ 200 – 500 m màu vàng hay
hồng nhạt.
+ 500 – 1000 m màu đỏ.
+ > 2000 m màu nâu.
- Độ cao địa hình
được biểu hiện bằng
đường đồng mức hay
thang màu.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
+ Hãy kể tên các loại kí hiệu bản đồ?
- Có 3 loại kí hiệu như điểm, đường, diẹân tích.
- Có 3 dạng kí hiệu như hình học, chữ, tượng hình.
+ Chọn ý đúng: Những đường đồng mức càng gần nhau thì:
@. Độ cao càng lớn.
b. Độ cao càng bé.
- Hướng dẫn làm tập bản đồ
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
……………………………………………………