Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án lịch sử 6_Tiết 10 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.33 KB, 13 trang )

Tiết 10:
ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN
THUỶ
TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Tiết 10:
Ngày soạn:
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong
đời sống vật chất của ngưới nguyên thuỷ thời Hoà Bình –
Bắc Sơn.
- Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ
và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.
2. Về tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng cho HS ý thức về lao
động và tinh thần cộng đồng.
3. Về kỹ năng: Tiếp tục bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so
sánh.
4. Trọng tâm:
- Mối quan hệ giữa sự phát triển của lao động ssản xuất với
các hoạt động xã hội, tinh thần.
- Tìm hiểu về tổ chức xã hội đầu tiên, tính cộng đồng.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh ảnh, hiện vật phục chế.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. On định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu
trên đất nước ta?
- Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào?
- Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?


3. Giảng bài mới:
A. Giới thiệu bài: Thời nguyên thuỷ, con người muốn
tồn tại phải lao động và sáng tạo ra nhiều loại công cụ
khác nhau và đồ dùng cần thiết. Nhu cầu cuộc sống
buộc họ phải định cư và sử dụng công cụ lao động để
trồng trọt và chăn nuôi. Từng bước tổ chức xã hội
nguyên thuỷ hình thành, đời sống vật chất và tinh thần
được nâng lên.
B. Nội dung giảng bài mới:
a. Hoạt động 1: Đời sống vật chất.
 Em hiểu thế nào
là đời sống vật chất
?
 Người thời Sơn
Vi, Hoà Bình, Bắc
-An mặc, ở, đi lại
 phục vụ cuộc
sống cho con
người.
-Đọc SGK từ
1.Đời sống vật
chất.


-Nguyên liệu chủ
Sơn đã sống, lao
động và sản xuất
như thế nào ?
 Em hãy nêu
những công cụ, đồ

dùng mới?

 Trong số này,
công cụ, đồ dùng
nào là quan trọng
nhất ?
 Việc làm đồ
gốm có gì khác so
với việc làm công
cụ bằng đá ?
“Trong quá trình
… đồ gốm”

-Công cụ: chủ yếu
là đá.
-Đồ dùng mới:
Rìu, bôn, chày, đồ
gốm.
-Rìu mài lưỡi, đồ
gốm, ngoài ra còn
có cuốc đá.
-Làm đồ gốm là
một phát minh
quan trọng vì phải
phát hiện được đất
yếu là đá.


















 Ý nghĩa quan
trọng của kỹ thuật
mài đá và đồ gốm ?
 Những điểm mới
về công cụ và sản
xuất của thời Hoà
Bình – Bắc Sơn là
gì ?
 Trong sản xuất
đã có tiến bộ như
thế nào?
 Ý nghĩa của việc
sét, qua quá trình
nhào nặn thành
các đồ đựng, rồi
đem nung cho khô
cứng.

-Tăng thêm
nguyên liệu và
loại hình đồ dùng
cần thiết.
-Thời Sơn Vi: ghè
đẽo
-Hoà Bình-Bắc
Sơn: mài cho lưỡi
sắc, làm đồ gốm.
-Biết trồng trọt và


-Biết trồng trọt
và chăn nuôi.


-Biết làm các túp
lều cỏ.
trồng trọt và chăn
nuôi?
chăn nuôi,
 Giúp con
người tự tạo lương
thực, thức ăn cần
thiết.
b.Hoạt động 2: Tổ chức xã hội
 Người nguyên
thuỷ thời kỳ đầu
sống như thế nào?
 Vì sao phải sống

thành từng nhóm?
 Dấu tích của họ
được tìm thấy ở đâu
?
 Cuộc sống của
-Sống thành từng
nhóm

-Chống thú dữ, dễ
dàng kiếm ăn.
-Hang động ở Hoà
Bình-Bắc Sơn.
-Định cư lâu dài.
-Trong các hang
2.Tổ chức xã hội

-Sống thành
nhóm, định cư
lâu dài.





họ như thế nào ?
 Tại sao chúng ta
biết được thời bấy
giờ họ đã sống định
cư lâu dài ?
 Thế nào là thị tộc

?
 Trong thị tộc, do
lao động còn rất
đơn giản nên lớp
người nào làm việc
nhiều nhất ?

 Xã hội thay đổi
như thế nào ?
động có lớp vỏ sò
dày 3-4m, chứa
nhiều công cụ,
xương thú.
-Dựa trên quan hệ
huyết thống.
-Lúc này kinh tế
hái lượm vẫn
đóng vai trò chủ
yếu, vì thế người
đàn bà làm chủ
gia đình  Thị
tộc mẫu hệ.
-Xã hội co tổ chức
đầu tiên.





-Chế độ thị tộc

mẫu hệ hình
thành.


c.Hoạt động 3: Đời sống tinh thần

 Những điểm mới
trong đời sống tinh
thần là gì ?


 Được tìm thấy ở
đâu ?

 Theo em, sự xuất
hiện của những đồ
trang sức ở các di
chỉ nói trên có ý
nghĩa gì?
 Tại sao người ta
lại chôn cất người
-Biết làm đồ trang
sức (vỏ ốc được
xuyên lỗ, vòng tay
đá, những hạt
chuỗi bằng đất
nung).
-Hoà Bình, Bắc
Sơn, Hạ Long (các
di chỉ khảo cổ)

-Con người đã biết
làm đẹp, tạo điều
kiện cho sự hình
thành về nhu cầu
đồ trang sức.
- Thể hiện tình
3.Đời sống tinh
thần
-Biết làm đồ
trang sức.


-Vẽ trên vách
hang động những
hình mô tả cuộc
sống tinh thần.





chết cẩn thận ?

 Trong mộ người
chết người ta còn
phát hiện được
những gì ?
 Việc chôn theo
người chết lưỡi
cuốc đá có ý nghĩa

gì ?

 Cuộc sống của
người nguyên thuỷ
ở Bắc Sơn, Hạ
Long đã có những
cảm, mối quan hệ
gắn bó giữa người
sống và người
chết.
-Lưỡi cuốc đá.

-Vì người ta nghĩ
rằng chết là
chuyển sang thế
giới khác và con
người vẫn phải lao
động.
-Phát triển khá cao
về tất cả các mặt.




-Biết chôn cất
người chết cùng
công cụ.






C.Kết luận toàn bài: Cuộc sống của người thời Hoà Bình-
Bắc Sơn-Hạ Long đã khác trước nhiều: nhờ trồng trọt, chăn
nuôi nên cuộc sống dần ổn định, ngày càng tiến bộ. Cuộc
sống phong phú hơn, tốt đẹp hơn trong sản xuất, xã hội,
tinh thần. Đây là giai đoạn quan trọng mở đầu cho bước
tiếp sau, vượt qua thời nguyên thuỷ.
4. Củng cố:
- Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của
người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn-Hạ Long?
tiến bộ như thế nào
?
- Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người
nguyên thuỷ là gì? Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ
sản xuất theo người chết ?
5. Dặn dò:
- Học bài kỹ, làm bài tập trong sách thực hành.
- Vẽ hình 27 trong SGK trang 29
- Xem trước bài “Những chuyển biến trong đời sống kinh
tế”.

×