Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

sơ lược về Vitamin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.59 KB, 7 trang )

I. SƠ LƯC VỀ VITAMIN :
1.Đònh nghóa:
-Vitamin là một nhóm chất hửu cơ có phân tử tương đối nhỏ và có
bản chất lý hoá học rất khác nhau.
-Vitamin rất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể sinh vật dò
dưỡng và cả tự dưỡng đóng vay trò như chất xúc tác.
2. Phân loại : gồm 2 nhóm lớn.
Nhóm vitamin hoà tan trong nước
 Vitamin B1.
 Vitamin B2.
 Vitamin B6.
 Vitamin PP.
 Vitamin C.
 Các Vitamin nhóm axid folic.
 Vitamin B12.
 Vitamin B15.
 Vitamin B13.
 Vitamin H.
 Vitamin P.
Nhóm vitamin tan trong chất béo
 Vitamin A.
 Vitamin D.
 Vitamin E.
 Vitamin K.
 Vitamin Q.
 Vitamin F.
II.ANTIVITAMIN:
1. Đònh nghóa:
Khi nghiên cứu về bản chất sinh học và tác dụng sinh học của
vitamin, người ta thấy rằng có nhiều chất có khả năng làm mất hoạt
tính sinh học của vitamin và có tác dụng chóng lại chúng .Các chất


này là antivitamin hay chất kháng vita min.
2.cơ chế làm mất hoạt tính vitamin của antivitamin :
- Khi chuyển vào cơ thể sinh vật, antivitamin vì không có hoạt tính
vitamin nên tạo các enzyme hoàn toàn không hoạt động. Nghóa là
ativitamin đẩy vitamin ra khỏi các hệ enzym chiếm chổ của chúng và
thể hiện tính chất là “giả vitamin” .
1
3.Phân loại :
Dựa vào cấu tạo hoá học có thể chia các antivitamin thành 2 nhóm.
3.1. Cơ cấu tạo giống vitamin :
a) Antivitamin của vitamin B1.
Gồm các antivitamin quan trọng là :oxy tiamin, piritiamin ….
Tác dung: chúng gây ra hiện tượng thiếu vitamin ở chuột.
 Oxy tiamin là dẩn xuất của tiamin trong đó vò trí 4 của vòng
pirimidin có sự thay thế nhóm amin bằng oxy.
Vậy trong công thức cấu tạo của oxytiamin chỉ có sự khác nhau ở
phần vòng pirimidin.
 Piritiamin nguyên tử lưu huỳnh được thay thế bởi nhóm:
-CH=CH- Vậy trong công thức chỉ khác ở vòng tiazol.






CH
2
N
+



CH
3


N (tiamin)

CH
2
CH
2
OH
H
3
C NH
2
S

CH
3
CH
2
CH
2
OH
C C
CH
2
N
+



CH
N CH CH


H
3
C NH
2
(piritiamin)
CH
2
N
+


CH
3


2
N

CH
2
CH
2
OH
H

3
C S
N
(oxytiamin)
b) antivitamin của vitamin B6 :
Gồm :
 2 , 4 – dimetyl – 5 - oxymetyl – piridin:
CH
3
Có hoạt tính antivitamin yếu.
 4 - dezoxypiridoxin
CH
3

- 2-metyl – 3 – amino – 4 ,5 – oxymetylpiridin.


Tác động: Thiếu vitamin B6 gây các bệnh ngoài da bệnh thần kinh,
sục cân rụng lông, tóc …
3
o
H
2
N
CH
2
OH
c) Antivitamin của vitamin PP ( axit nicotiric) là piridin–3-
sulfoaaxid.



(axit nicotiri)
Tác động: chất này ức chế sự sinh trưởng của một số vi khuẩn
d) Antivitamin của vitamin C
Antivitamin quan trọng là axit glucoascorbic.
(axit ascorbic) (axid lucoascorbic)

Chất này gây ra triệu chứng hoại huyết ở chuột bạch.

d) Các antivitamin nhóm axit folic (vitamin Bc) .
Chất antivitamin mạnh hơn cả là dẩn xuất của axidfolic
trong đó nhóm OH ở vò trí số 4 của vòng pretin được thay thế
bằng nhóm NH
2
Chất này ức chế sự sinh trưởng của L.casei và gây ra hiện
tượng thiếu vitamin đặc trưng ở chuột và khỉ …
3.2. Các chất gây ức chế hấp thu vitamin :
4
SO
3
H
1.Vitamin A: dùng thuốc cholestyramine thời gian dài để trò
bệnh cao cholesterol làm thay đổi sự cân bằng sinh tố A trong cơ
thể.
Các thuốc làm giảm độ axid trong dạ dày khi triệu chứng
khó tiêu củng có thể giảm mức dự trữ Vitamin A của cơ thể.
2.Vitamin B1:
Sử dụng chất làm giảm độ axit trong dạ dày,cũng như uống
nhiều rượu trong thời gian dài làm giảm mức Vitamin B1trong cơ
thể.

Các axíd cafeic & acid tanic trong trà,sulphur dioxit dùng để
say trái cây, có ảnh hưởng bất lợi cho sự hấp thụ Vitamin này.
Trong cá tươi có enzyme thiaminase phân hủy thiamin.
3.Vitamin B2:
Dùng các chất như amipramin và amytriptyline, thuốc
adfimycin và thuốc chống sốt rét quiriacrine làm giảm sự hấp thụ
vitamin này. Cũng như là có nhiều sắt (Fe) đồng (Cu) kẽm (Zn)
hay Mangan (Mn) cũng có tác dụng ức chế hấp thụ.
Khi phơi nắng thực phẩm vitamin này sẽ tự phân hủy.
4. Vitamin B3:
Trong bắp chứa một tác nhâ gây ức chế quá trình chuyển
đổi từ tryptophan sang niacin.
5. Vitamin B6:
Renicilin liên kếtvới vitamin B6 làm giảm sự hấp thụ vitamin
này .
6. Vitamin B12:
Thuốc Metformin (dùng trò bện tiểu đường) cho lestyramine
làm giảm sự hấp thụ vitamin B12
7. Vitamin C:
Dùng thuốc Tetracylin, thuốc aspirin và corticostcroid làm
giảm mức sinh tố C trong cơ thể.
8. Vitamin K:
Dùng thuốc tương tác với vitamin K như cephalosporin,
salicyle làm giảm hấp thụ vitamin K.
9. Axit 2 – aminobenzoic:
Chất kháng là các thuốc loại sulfamilamide
10. Vitamin H:
Avidin trong long trắng trứng sống có thể gắn với bitotin làm
biotin mất hoạt tính gây ra hiện thực thiếu biotin trong cơ thể.
Avidin là một loại protein, tuy nhiên sự ức chế này bò mất

khi nó được nấu chín.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×