Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tìm hiểu tư tưởng thân dân của Hồ Chủ Tịch so với các bậc tiền bối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.92 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đề bài:Tìm hiểu t tởng thân dân của Hồ Chủ Tịch so với các bậc tiền bối. Vấn đề này
ngày nay đợc Đảng và Nhà nớc triển khai, giải quyết nh thế nào?

Lời Mở Đầu
Trớc lúc đi xa, Bác Hồ đà để lại một bản Di chúc bất hủ. Bản Di chúc ngắn gọn,
dung dị nhng súc tích, chứa đựng những tình cảm bao la nh trời biển cuả Ngời đối với
nhân dân Việt Nam. Cuối Di chúc,Ngời đă viết: Tôi để lại muôn vàn tình thơng yêu cho
toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thiếu niên, nhi đồng,.. Suốt cuộc
đời của mình, Ngời luôn luôn tôn trọng,tin tởng và đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết,
trớc hết.Chính vì vây,kể từ khi ra đi tìm đờng cứu nớc cho đến những ngày tháng cuối
cùng của cuộc đời, mọi hoạt động cách mạng của Ngời đều nhằm mục đích cuối cùng vì
lợi ích của nhân dân. Về thực chất, đây cũng chính là t tởng thân dân.
Điều này đà đợc thể hiện rõ trong quan điểm của Khổng Tử và các thế hệ học trò về
sau qua câu nói: Quân vi khinh, xà tắc thứ chi, dân vi bản, nghĩa là: vua không quan
trọng, xà tắc cũng chỉ là thứ yếu, quan trọng cơ bản là dân. Thật vậy, một nớc thì phải có
dân. Dân là ngời đà xây dựng lên đất nớc, là ngời đà dùng mồ hôi, nớc mắt, thậm chí là
máu xơng của mình bảo vệ nó mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng. Và trong thời bình, dân
chính là ngời lao động, sản xuất, phát triển kinh tế cho đất nớc.Từ xa đến nay, bất kì triều
đại nào mà khinh nhờn, bạc đÃi dân chúng thì đều có kết cục thảm bại. Nhận thức đợc
điều này, không chỉ ở thời đại Hồ Chí Minh mà ở các thời đại trớc, các bậc tiền bối cũng
đà có t tởng quý trọng, yêu thơng nhân dân.

1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

I.Th©n d©n trong t tëng cđa c¸c bËc tiỊn bèi tríc hå chÝ
minh.


1. Trong t tởng triết học cổ đại Trung Hoa.
Khổng Tử, nhà triết học lớn của Trung Quốc thời Xuân Thu, một ngời có học vấn
uyên bác, đợc tôn sùng là bậc thánh nhân của Nho giáo, đà có t tởng đề cao vai trò của
dân đồng thời nêu rõ trách nhiệm của vua đối với dân. Ông coi điều kiện quan trọng nhất
đối với nhà cầm quyền là phải đợc lòng dân. Muốn đợc lòng dân, nhà cầm quyền phải biết
dỡng dân, tức là chăm lo cải thiện đời sống cho dân và phải biết giáo dân. Dỡng dân là
phải biết sứ dân dĩ thì tức là sai khiến dân làm việc gì phải hợp thời, phải tuỳ lúc, phải
biết giảm thuế cho dân khi mất mùa, phải chịu khó lo liệu giúp đỡ cho dân và đặc biệt
là phải biết làm cho dân giàu. Khổng Tử yêu cầu ngời cầm quyền trị dân vừa phải có tri
thức, vừa phải có lòng nhân: Mình có đủ tri thức để hiểu đạo trị dân theo thánh hiền nhng mình cha có đủ lòng nhân để giữ gìn, dẫu mình có đợc đạo ấy rồi cũng mất đi
Mạnh Tử một đại biểu xuất sắc của Nho giáo thời Chiến quốc đà bàn luận rất
nhiều về dân. Tuy quan niệm của ông về dân chỉ bó hẹp là những ngời địa chủ, thơng
nhân và trí thức nhng cũng rất đáng chú ý. Ông cho rằng mọi chế độ đều phải nhằm vào
lợi ích của dân. Lợi ích của dân cũng là lý do tồn tại của thiên tử, ch hầu. Mạnh Tử đÃ
khẳng định vị trí hàng đầu của dân trong mối quan hệ già xà tắc với vua: Dân vi quý, xÃ
tắc th chi, quân vi khinh có nghĩa là dân là quý hơn hết, xà tắc là tế vua là thờng. Chính
Mạnh Tử đà giải thích : vua là thờng hơn xà tắc vì có thể thay đổi vua; rằng quan trọng
nhất là đợc dân hay mất dân mà sở dĩ đợc dân là vì đợc lòng dân và mất dân là vì mất lòng
dân. Mạnh Tử rất chú trọng đến lòng thơng yêu dân, tháI độ chân thực đối với dân của
những nhà cầm quyền. Ông yêu cầu những nhà cầm quyền phải biết vui sự vui của dân và
lo sự lo của dân : Vui sự vui của dân thì dân cũng vui sự vui của mình, lo sự lo của dân
thì dân cũng lo sự lo của mình. Vui chung thiên hạ, lo chung thiên hạ, thế mà chẳng hng
2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

vỵng, cha cã lẽ thế bao giờ. Ông cho rằng thái độ của dân đối với vua thế nào thì chính là
thái độ của vua quyết định : Vua coi bầy tôi nh tay chân thì bày tôi coi vua nh tim, vua
coi bầy tôi nh chó ngựa thì bầy tôi coi vua nh ngời ngoài đờng, vua coi bầy tôi nh đất cỏ

thì bày tôi coi vua nh giặc thù. Mạnh Tử coi việc cải thiện đời sống của dân đều là gốc,
là trách nhiệm của nhà cầm quyền, phải làm cho ai nấy có cơm ăn, áo mặc, biết quan tâm
và chăm lo đến đời sống của nhân dân. Đó mới là thân dân.
2.Nguyễn TrÃi.
Khi nói đến Nguyễn TrÃi, chúng ta không thể không nhắc đến tấm lòng nhân
nghĩa, biết yêu thơng, quý trọng dân của ông.Ngay từ nhỏ, Nguyễn TrÃi đà đợc thừa hởng
truyền thống của dòng họ, gia đình, đợc tiếp thu một nền giáo dục có hệ thống và uyên
bác, cùng t tởng thân dân của ông ngoại và cha.Từng có cuộc sống gần gũi với nhân dân,
hoà mình vào nhân dân nên ông đà nhìn thấy những đức tính cao quý của nhân dân, hiểu
đợc nguyện vọng tha thiết của nhân dân và tin vào sức mạnh vĩ đại của nhân dân. Chính từ
đó, Ông phát hiện ra rằng, sức mạnh của dân chúng là sức mạnh kháng chiến cơ bản :
mến ngời có nhân là dân, mà chở thuyền và lật thuyền cũng là dân, chìm thuyền mới
biết dân nh nớc.Phải chăng từ những bài học xơng máu trong lịch sử, mà gần nhất là bài
học lịch sử thời Trần Hồ, Nguyễn TrÃi đà đúc rút đợc những kinh nghiệm quý báu về
vai trò của nhân dân? Tâm Nguyễn TrÃi ở nơi nhân dân không phải chỉ khi ông còn
nghèo khổ hay khi ông đang chiến đấu gian khổ chống giặc Minh, mà cả khi đất nớc đÃ
hoà bình và bớc vào xây dựng cuộc sống mới, Nguyễn TrÃi vẫn luôn nghĩ tới nhân dân.
Ông thấy rõ rằng, cơm ăn,áo mặc có đợc là do nhân dân, điện cung ngọc vàng của vua
chúa cũng do mồ hôi, nớc mắt của nhân dân mà có: Thờng nghĩ quy mô lớn lao, lộng lẫy
đều là sức lao khổ của quân dân.Chính vì vậy, mỗi khi hởng lộc vua ban, ông luôn nghĩ
đến nhân dân, đến những ngời đà dÃi nắng dầm ma, lao động cực nhọc để tạo ra những lộc
ấy: Ăn lộc đền ơn kẻ cày cấy. Đối với Nguyễn TrÃi, yêu nớc là thơng dân, để cứu nớc
phải dựa vào dân, và cứu nớc là để cứu dân, đem lại thái bình cho dân, cho mọi ngời.
Cho nên không thấy gì là lạ khi chúng ta thấy Nguyễn TrÃi nhắc đến dân rất nhiều lần
3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

trong c¸c t¸c phẩm của mình. T tởng thân dân ấy đà đợc ông bàn bạc sâu và kỹ trong

nhiều tác phẩm thuộc loại chính luận và trữ tình nh Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô
đại cáo, Chí Linh sơn phú, Lam Sơn thực lục, Băng Hồ di sự lục, Ưc Trai thi tập, Quốc
âm thi tập,.. nhng ở Ưc Trai thi tập thì đợc Nguyễn TrÃi thể hiện rõ nhất, đầy đủ nhất và
sâu kỹ nhất.Ông so sánh vua là thuyền, dân là nớc nh trong bài chiếu răn Thái tử. Đẩy
thuyền, làm lật thuyền là dân, dân có sức mạnh nh nớc. Bài Quan hải là sự suy nghiệm
của ông về lịch sử, về sự sụp đổ của một triều đại để tìm ra nguyên nhân cơ bản của thảm
hoạ mất nớc là do triều đại đó không đợc lòng dân.Theo Nguyễn TrÃi, dân có sức mạnh vô
địch và vô tận. Dân mạnh thì nớc còn, nớc phát triển; dân yếu thì nớc yếu, có khi nớc mất;
không có dân thì không có nớcNhững bài thơ viết trong thời gian mời năm phiêu bạt
tìm đờng cứu nớc nh Loạn hậu cảm tác,Hải khẩu dạ bạc,Thanh minh,là những bài thơ
ăm ắp nỗi niềm sâu nặng với nhân dân, đối với quê hơng, đất nớc. Ông quả thực là một
con ngời kinh bang tế thế, t tởng vang đến muôn đời.Qua đó ta thÊy, tuy NguyÔn Tr·i
sinh ra trong thêi kú phong kiến nhng t tởng của ông lại không mang nặng phong kiến,
bảo thủ, gia trởng về dân mà còn khiến cho t tởng triết lý nhân sinh của ông mang đậm
tính nhân văn sâu sắc.
3.Phan Bội Châu và Phan ChâuTrinh.
Hai cụ Phan sinh ra cùng một thời, lúc mà nhân dân ta đang chịu đựng xiềng xích
của bọn thực dân cũng nh chế độ phong kiến thối nát. Xuất thân từ nhân dân, trực tiếp gần
gũi với dân chúng, hai cụ hiểu đợc nỗi thống khổ của nhân dân. Chính vì thế, hai cụ đÃ
tìm đờng để mong giải phóng dân tộc, giải phóng đất nớc. Hai cụ đi theo hai con đờng
khác nhau nhng lại cùng một mục đích đó là xây dựng một xà hội mà nhân dân lao động
là chủ.Một xà hội gần gũi, thân thiết với dân chúngPhan Châu Trinh là ngời chống Nam
triều rất quyết liệt.Ông cũng là ngời vạch trần những cái thối tha trong xà hội Việt Nam từ
chốn triều đình đến vùng thôn ấp, từ vua quan cho đến cờng hào, thân sĩ, dân thờng.Phan
Châu Trinh đà làm cho ngời ta căm giận, ông làm cho ngời ta tởm lợm cái cảnh cá bậc
đai thần ăn đầm, nằm đìa ở chốn triều đình, các quan tỉnh huyện chỉ biết bắt phu, thu
4


Website: Email : Tel : 0918.775.368


thuÕ, cïng ®i ®ãn, ®i tiƠn q quan”, “®ót lãt ngêi trªn nhiƠu kẻ dới. Trong khi đó, Phan
Bội Châu chủ trơng bạo động đánh đổ ách thống trị của thực dân Pháp giành độc lập cho
dân tộc.Theo ông thì Phan ChâuTrinh là ngời đi đầu đề xớng dân chủ và điều đó dẫn đến
tranh luận, chia rẽ ý kiến, gây trở ngại cho cuộc vận động võ trang bạo động của ông
Phan Bội Châu không phải không thích dân chủ nhng cụ cho rằng với thực trạng nớc đÃ
mất và dân trí kém cỏi thì dân chủ là quá cao cả: Nớc không còn nữa, chủ cái gì? ( Th
gửi Phan Châu Trinh ). Phan Bội Châu tập trung viết văn cổ động đoàn kết và cứu nớc
giành độc lập. Nhng về sau, chính Phan Bội Châu lại đề cập nhiều khía cạnh liên quan đến
t tởng dân chủ hoặc là viết chính cơng, tuyên ngôn của chính đảng, viết những bài thơ tố
cáo bất công xà hội Trong bài Hải ngoại huyết th, ông đà viết:
Ngời, dân ta; của dân ta
Dân là nớc, nớc là dân
...Sông phía Bắc, bể phơng Đông
Nếu không có dân cũng là không có gì.
Cả hai cơ Phan khi tiÕp nhËn t tng d©n chđ, mong muốn đem nó ra cứu nớc đều
gặp một khó khăn: ngời dân quá lạc hậu. Hai cụ dẫu chủ trơng con đờng khác nhau nhng
lại rất nhất trí là phải khai dân trí, tức là tuyên truyền, cổ động để nâng cao tinh thần yêu
nớc và duy tân, để mở mang hiểu biết cho dân. Nhng lấy ai để làm công việc giáo hoá
đó? Phan Bội Châu nghĩ ngay đến nhà nho, những ngời đại biểu cho dân và tin ở sức
mạnh văn chơng của họ. Phan Châu Trinh lại có cái nhìn bi quan hơn. Ông không tin gì ở
đám hủ nho. Đám nhà Nho ơn hèn, lời biếng, ù ù, cạc cạc. Giống nh những nhà Nho,
Phan Châu Trinh coi quần chúng chỉ là dân đen, dân ngu và tự coi mình là tiên tri, những
chí sĩ nhân dân tự nhận lấy trách nhiệm giáo dục đám quần chúng ấy.T tởng dân chủ
của các nhà Nho duy tân, những ngời tiền chiến nhất của thời đại đó còn rất nhiều hạn
chế. Quả thật, thực tế đất nớc và quan điểm giai cấp của các cụ cha cho phép các cụ nhìn
ra nhiều vấn đề. Tuy con ®êng cøu níc cđa hai cơ ®· sai lầm và nhanh chóng bị thất bại
nhng đà góp phần thức tỉnh lòng yêu nớc của nhân dân.
5



Website: Email : Tel : 0918.775.368

4.C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin.
Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân và quần chúng nhân dân là quan
niệm đúng đắn nhất, khoa học nhất, phù hợp với thực tiễn lịch sử. Chủ nghĩa Mác
Lênin quan niệm quần chúng nhân dân bao gồm rộng rÃi các tầng lớp nhân dân, chẳng
những là đa số công nhân mà là đa số tất cả những ngời bị bóc lột. Chủ nghĩa Mác
Lênin phê phán một cách mạnh mẽ không khoan nhợng những quan điểm và thái độ sai
lầm, hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò của quần chúng nhân dân. Trong tác phẩm Gia đình
thần thánh viết vào thập kỷ 40 của thế kỷ 19, Mác - Ănghen đà phê phán tỉ mỉ và bác bỏ
lý luận sai trái của anh em Bruno và đồng bọn những kẻ rất kiêu ngạo, tự xng là những
nhà phê phán, rất coi khinh quần chúng trong sự phát triển của lịch sử. Theo chủ nghĩa
Mác Lênin, quần chúng có vai trò đặc biệt quan trọng là đà chuyển hóa lý thuyết cách
mạng thành hiện thực cách mạng. Những cuộc cách mạng có vai tró cực kỳ to lớn nh Mác
đà từng nói là nhng đầu tàu của lịch sử. Do đó, quần chúng nhân dân không chỉ là lực
lợng sản xuất cơ bản của xà hội, trực tiếp sáng tạo ra mọi vật chất, của cải của xà hội mà
là ngời quyết định vận mệnh lịch sử. Trong cách mạng vô sản, giai cấp công nhân là ngời
có sứ mệnh thủ tiêu chế độ áp bức, bóc lột t bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ mới xà hội
chủ nghĩa. Nhng cách mạng vô sản muốn thắng lợi, phải đợc sự ủng hộ của các tầng lớp
nhân dân. Nếu coi sự ủng hộ của lực lọng nhân dân đông đảo với phong trào vô sản là một
bài đồng ca mà nếu không có đợc bài đồng ca đó thì cách mạng vô sản sẽ trở thành một
bài ai điếu.Trong cách mạng XHCN và xây dựng CNXH, Lênin càng chú ý đến vai trò
quyết định của quần chúng nhân dân, coi CNXH sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần
chúng nhân dân. Ngời nói: CNXH chỉ có thể xây dựng đợc khi quần chúng đông đảo
gấp 10, gấp 100 trớc tự bắt tay vào việc xây dựng Nhà nớc và một ®êi sèng kinh tÕ míi”.

6



Website: Email : Tel : 0918.775.368

ii.th©n d©n trong t tởng hồ chí minh.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho nghèo, Hồ Chí Minh đợc hởng nền
giáo dục gia đình yêu nớc thơng nòi cùng với truyền thống đấu tranh bất khuất của
nhân dân, của nhiỊu bËc sÜ phu yªu níc nỉi danh. Ngay tõ nhỏ, Ngời đà tự mắt chứng kiến
đời sống khổ cực của những ngời nông dân vùng quê nắng ma khắc nghiệt
công việc đồng áng lam lũ quanh năm mà vẫn đói rét. Thêm vào đó là chế độ su thuế nặng
nề, phu phen tạp dịch của đế quốc thực dân phong kiến đè nặng lên vai ngời dân, đẩy họ
đến tét cïng cđa khỉ cùc. Ngêi xãt xa tríc c¶nh ngời nông phu bị đa sang Lào để phục vụ
khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Những ngời nông phu sống chui rúc trong những
túp lều tranh thảm hại, nơi ma thiêng nớc độc, ốm đau không thuốc men, không tổ
chức y tế. Họ ra đi làm phu không có ngày trở về quê hơng, gia đình
Chịu ảnh hởng của truyền thống quê hơng, gia đình, lại đợc trực tiếp chứng kiến đời
sống cơ cực của ngời dân mất nớc, Hồ Chí Minh sớm có lòng yêu nớc, đứng hẳn về trận
tuyến của những ngời dân bị áp bức ngay từ khi còn đi học. Mang theo tấm lòng yêu thơng dân sâu sắc, truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc, của quê hơng, nỗi khổ đau
của ngời dân mất nớc, Ngời xuống tàu bôn ba khắp năm châu tìm đờng cứu nớc, tìm ra lối
đi đúng đắn cho dân tộc Việt NamSuốt thời gian đó, Hồ Chí Minh đà tiếp thu nhiều tinh
hoa văn hoá của cả phơng Đông và phơng Tây. Những tinh hoa văn hoá đó đà dần hình
thành nên t tởng Hồ Chí Minh mà ngày nay nó vẫn còn giá trị rất to lớn đối với dân tộc
Việt Nam ta. Ngời đà tiếp thu những mặt tích cực của nền văn hoá phơng Đông trong:
Nho giáo, Phật giáo, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn,và nền văn minh phơng
Tây nh: thiên chúa giáo và đặc biệt ngời đà tìm thấy chủ nghĩa Mác Lênin làm t tởng,
kim chỉ nam cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.

7


Website: Email : Tel : 0918.775.368


XuÊt ph¸t tõ chủ nghĩa Mác Lênin, từ kinh nghiệm của thế giới và từ thực tiễn đất
nớc ta, Hồ Chí Minh đà có những quan điểm sáng tạo về dân, về Đảng tổ chức tiên
phong của giai cấp công nhân, của dân tộc và của toàn dân Việt Nam trong sự nghiệp
cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc và tiến lên chủ nghĩa xà hội của nhân
dân ta, d©n téc ta. Theo quan niƯm vỊ d©n cđa Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngời cho rằng dân
là quý nhất, là quan trọng hơn hết.Ngời đà sớm nhìn ra søc m¹nh cđa con ngêi trong sù cè
kÕt víi céng ®ång d©n téc, giai cÊp víi sù nghiƯp ®Êu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con ngời. Có dân là có tất cả - đà trở thành phơng pháp luận trong t tởng của Ngời: Dễ mời lần không dân cũng chịu, khó mời lần dân liệu cũng xong. Ngời
cho rằng: Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới, không gì mạnh
bằng lực lợng đoàn kết của nhân dân. Sự đoàn kết của nhân dân là lực lợng vô địch, dân
khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi. Sự đồng tâm của
đồng bào đúc thành một bức tợng đồng xung quanh Tổ quốc. Dù địch hung tàn,xảo quyệt
đến mức nào đụng đầu nhằm bức tờng đó, chúng cũng phảỉ thất bại...Theo Hồ Chí Minh,
dân là gốc của nớc. Dân là ngời đà không tiếc máu xơng để xây dựng và bảo vệ đất nớc.
Nớc không có dân thì không thành nớc.Nớc do dân xây dựng lên, do dân đem xơng máu
ra bảo vệ, do vậy dân là chủ của nớc. Nhân dân đà cung cấp cho Đảng những ngời con u
tú nhất. Lực lợng của Đảng có lớn mạnh đựơc hay không là do dân. Nhân dân là ngời xây
dựng, đồng thời cũng là ngời bảo vệ Đảng, bảo vệ cán bộ Đảng. Dân nh nớc, cán bộ nh
cá. Cá không thể sinh tồn và phát triển đợc nếu nh không có nớc. Nhân dân là lực lợng
biến chủ trơng, đờng lối của Đảng thành hiện thực. Hồ Chí Minh còn khẳng định vai trò
to lớn của nhân dân là những ngời lao động đà làm ra mọi của cải vật chất và giá trị văn
hóa, nuôi sống bộ máy nhà nớc và toàn thể xà hội, làm cho xà hội tồn tại và phát triển:
xà hội có cơm ăn, áo mặc là nhờ ngời lao động. Xây nên giàu có,tự do cũng là nhờ ngời
lao động. Trí thức mở mang cũng là nhờ lao động. Ngời nhắc nhở: Cơm chúng ta ăn, áo
chúng ta mặc, vật liệu chúng ta dùng đều do mồ hôi, nớc mắt của nhân dân mà ra. Vì vậy
chúng ta phải đền bù xứng đáng cho nhân dân. Trong tác phẩm Đờng cách mệnh, Ngời
đà chỉ ra rằng: công nông là gốc của cách mệnh. Còn trong quá trình phát triển của
cách mạng, Ngời lại thờng nhắc nhủ: dân chúng không ủng hộ, việc gì làm cũng không
8



Website: Email : Tel : 0918.775.368

nªn”; “ Níc lấy dân làm gốc; Gốc có vững, cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền
nhân dân. Dân làm gốc phải đồng thời là Dân làm chủ và trong t tởng, hành động
phải nhất quán, gắn bó hữu cơ.
Ngay từ những ngày đầu xây dựng chính quyền cách mạng sau Cách mạng tháng
Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói rõ vai trò to lớn của nhân dân,đồng thời
vạch ra 12 điều răn rất cụ thể để giáo dục bộ đội, cán bộ khi tiếp xúc và chung sống với
nhân dân. Đảng ta tiếp thu t tởng Nớc lấy dân làm gốc của Bác, từ đó khẳng định: Cần
thắt chặt hơn nữa quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân, chính Đảng cũng từ nhân
dân, là một bộ phận tiên tiến của nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân thực sự là ngời chủ,
trực tiếp tham gia công việc quản lý đất nớc, quản lý xà hội trong giai đoạn mới của cách
mạng. Trong thời gian đầu, ngời chủ cha thể làm chủ ngay trên tất cả các mặt hoạt
động của xà hội, cần phải có ngời đại diện cho mình để làm chủ. Bản thân ngời chủ
cũng phải đợc học để làm chủ. Do đó, Hồ Chí Minh luôn quan tâm, chăm lo đến đời sống
kinh tế, chính trị, văn hoá cho ngời dân. Ngòi chỉ rõ trách nhiệm của Đảng và Chính phủ:
Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu
dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi... Theo Hồ Chí Minh, từ xa đến nay, nhân dân bao
giờ cũng là lực lợng chính trong tất cả các xà hội, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Nhng trớc Cách mạng tháng Mời Nga, trớc học thuyết Mác Lênin, cha có cuộc
cách mạng nào giải phóng triệt để cho nhân dân, cha có học thuyết nào đánh giá đúng đắn
về nhân dân và ngời dân chỉ thực sự trở thành ngời làm chủ khi họ đợc giáo dục, khi họ
nhận thức đợc rõ ràng đâu là quyền lợi họ đợc hởng, đâu là nghĩa vụ họ phải thực hiện. Để
thực hiện đợc điều này, một mặt, bản thân ngời dân phải có ý chí vơn lên, mặt khác, các
tổ chức đoàn thể phải giúp đỡ, động viên, khuyến khích họ. Một dân tộc dốt là một dân
tộc yếu và nếu nhân dân không đợc giáo dục để thoát khỏi nạn dốt thì mÃi mÃi họ không
thể thực hiện đợc vai trò làm chủ.Ngời chỉ ra rằng chỉ lo cơm ăn áo mặc cho họ thì cha đủ
mà phải nâng cao dân trí cho họ, nh thế họ mới đợc hởng trọn vẹn ®éc lËp, tù do, míi
®ù¬c thùc sù thùc hiƯn qun làm chủ của mình.

9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Theo B¸c Hå, Đảng phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng nhân dân và hớng
dẫn nhân dân, tổ chức thành lực lợng, thành phong trào hành động cách mạng trên c¸c
lÜnh vùc kinh tÕ – x· héi, an ninh – quốc phòng, có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh
tế và văn hoá, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân. Còn các tầng lớp nhân
dân phải tham gia xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị t tởng và tổ chức.
Nhân dân là nguồn bổ sung vô tận cho Đảng và luôn luôn tràn trề sức xuân. Trọng dân là
thơng dân, vì nhân dân mà phục vụ và biết coi trọng sức mạnh vĩ đại của nhân dân. Biết
bao những phần tử u tú trong giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và
các tâng lớp nhân dân lao động khác, đà trở thành đảng viên của Đảng. Quần chúng còn
tham gia góp ý, phê bình s lónh o ca Đảng với mong muốn Đảng luôn luôn trong
sạch và vững mạnh để lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đến đích cuối cùng. Cán bộ, đảng
viên là người phục vụ nhân dân, cán bộ Đảng, Nhà nước, đoàn thể đồng thời là người
lãnh đạo, người hướng dẫn của nhân dân. Theo Người: Nếu khơng có nhân dân thì
Chính phủ khơng đủ lực lượng, nếu khơng có Chính phủ, thì nhân dân khụng ai dn
ng.
Hồ Chí Minh luôn nêu cao tinh thần xây dựng đạo đức của ngời Đảng viên, cán bộ,
lÃnh đạo. Ngời yêu cầu: là cán bộ, lÃnh đạo, quản lý phải gần gũi với nhân dân, quan tâm
đến đời sống nhân dân phải đi sâu, đi sát thực tế, gần gũi với quần chúng, thực sự tôn
trọng và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân. Sự nghiệp cách mạng mà chúng
ta tiến hành, phấn đấu hi sinh cũng nhằm đem lại hạnh phúc thực sự cho nhân dân bổn
phận của ngời cán bộ cách mạng là suốt đời hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ
nhân dân. Ngời cán bộ giữ đợc cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, là ngời có ý thức
phục vụ nhân dân, đặt lợi ích của nhân dân, của Tổ quốc, của Đảng lên trên hết, đó tức là
thân dân. Trong th gửi Uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng, Hồ Chí Minh đà viết:
Nếu nớc độc lập mà dân không hởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa

lý gìChúng ta phải hiểu rằng, các cơ quan Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều
là công bộc của dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân
nh trong thời kỳ dới quyền thống trị của Pháp, Nhật. Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức
10


Website: Email : Tel : 0918.775.368

làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân ta
mới yêu ta, kính ta. Ngời yêu cầu cán bộ từ Chủ tịch nớc trở xuống đều phải là đày tớ
trung thành của nhân dân. Theo Ngời: Dân làm chủ thì Chủ tịch, Bộ trởng, Thứ trởng,
Uỷ viên này khác là làm gì? Làm đày tớ. Làm đày tớ cho nhân dân, chứ không phải là làm
quan cách mạng. Từ thực tế, Bác đà thẳng thắn phê phán nhiều cán bộ, kể cả cán bộ cấp
cao, khi xuống cấp dới triển khai công việc thì khệnh khạng nh ông quan và nội dung
truyền đạt thì đại khái, hình thức. Đó là bệnh xa quần chúng, bệnh hình thức, không phải
vì lợi ích quần chúng. Theo Hồ Chí Minh, là cán bộ, thì cần:
- Về nhận thức: phải hoà mình vào quần chúng nhân dân để hiểu tâm tu, nguyện vọng
của dân.
- Về tổ chức: phải lấy lợi ích của dân làm tiêu chí cho việc lÃnh đạo, tổ chức nhân dân.
- Về phong cách: phải có tác phong quần chúng, tránh lối quan cách mạng, phải gần
dân, làm sao để dân tin tởng, yêu mến. Giữa cán bộ, Đảng viên và nhân dân hoàn toàn
không có khoảng cách, phân biệt.
Với bộ đội, Bác Hồ răn dạy: Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng
chiến đấu hy sinh vì ®éc lËp tù do cđa Tỉ qc, v× CNXH. NhiƯm vụ nào cũng hoàn
thành, khó khăn nào cũng vợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Nói chuyện tại Hội nghị
tổng kết chiến dịch Lê Hồng Phong II năm 1950, Ngời có nhắc: Phải biết tôn trọng nhân
dân. Tôn trọng có nhiều cách, không phải ở chỗ chào hỏi kính tha cho lễ phép mà đủ.
Không đợc phung phí nhân lực, vật lực của dân. Khi huy động nên vừa phải, không nên
nhiều quá, lÃng phí vô ích. Phải khôn khéo tránh điều có hại cho đời sống nhân dân.
Bên cạnh việc thể hiên t tởng thân dân trong những tiêu chí của ngời cán bộ trong

thời kỳ mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn nêu lên quan điểm nhất quán về xây dựng nhà nớc
kiểu mới ở Việt Nam là Nhà nớc do nhân dân lao động làm chủ: Nhà nớc của dân, do dân
và vì dân. Đây cũng chính là t tởng xuyên suốt, chi phối toàn bộ quá trình hình thành và
phát triển nhà nớc cách mạng ở nớc ta. Quan điểm này không những kế thừa mà còn phát
triển học thuyết Mác Lênin về Nhà nớc cách mạng.Nhà nớc của dân: Ngời đà giải
thích nội dung này chỉ với hai ý vô cùng ngắn gọn và sâu sắc: là Nhà nớc dân là chủ vµ
11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dân làm chủ. Quan điểm của Ngời là xác lập tất cả mọi quyền lực trong Nhà nớc và trong
xà hội đều thuộc về nhân dân. Ngời dân có quyền bầu ra ngời đại diện cho họ, kiểm soát
Nhà nớc và có thể bÃi nhiệm chức vụ khi cử tri không hoàn thành nhiệm vụ. Quyền lực
của nhân dân đợc đặt ở vị trí tối thợng. Nhà nớc do dân là nhà nớc do dân lập lên, do dân
ủng hộ, dân làm chủ. Nhà nớc vì dân là nhà nớc vì lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích chính
đáng của nhân dân làm mục tiêu. Một nhà nớc vì dân, theo quan điểm của Hồ Chí Minh,
là từ Chủ tịch nớc đến công chức bình thờng đều phải làm công bộc, làm đày tớ cho dân,
không phải làm quan cách mạng để đè đầu, cỡi cổ nhân dân. Phải luôn tâm niệm và hiểu
rằng: Dân là gốc của nớc. Để làm đợc nh vậy thì phải thân dân, phải hiểu đợc tâm t,
nguyện vọng của dân thì mới phục vụ nhân dân tốt đợc.
Chớnh nhng t tng ca Ngi v vn thân dân đã chỉ đạo cho hoạt động
cách mạng của chúng ta trong việc huy động sức mạnh vật chất và tinh thần phục vụ
cho cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng mối quan hệ đoàn kết toàn dân. Thời đại
Hồ Chí Minh, những giá trị văn hóa chính trị yêu nước, thương dân, lấy dân là gốc được
soi sáng và phát triển rực rỡ, trở thành chân lý khoa hc, kim ch nam cho hnh ng.
Bác đà đi xa chúng ta hơn 40 năm, dẫu không còn trên đời này nữa, Ngời vẫn luôn
quên mình mà chỉ nghĩ đến nhân dân, đến thuận lợi cho ngời sống. Hành trang khi Bác
ra đi tìm đờng cứu nớc là tấm lòng yêu nớc thơng dân, trở về giải phóng dân tộc, lo cho
nhân dân ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành. Trớc khi ra đi gặp cụ Các

Mác, cụ Lênin, Bác vẫn cha yên lòng vì biết rằng sau ngày đất nớc toàn thắng, nhân dân
ta đời sống vẫn còn gặp nhiều khó khăn Có lẽ không ngôn từ nào diễn tả nổi tấm lòng
bao la, nhân ái một t tởng trọn đời vì dân của Hồ Chí Minh.

III.Vận dụng của đảng và nhà nớc vào công cuộc xây
dựng và phát triển §Êt níc.
12


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc do Đảng ta khởi xớng và lÃnh đạo đà đợc hơn
hai mơi năm. Đó là quÃng thời gian phấn đấu gian khổ và quyết tâm của toàn Đảng, toàn
dân ta vợt qua thử thách to lớn, khắc phục nhiều khó khăn, kiên trì phấn đấu để giải quyết
những vấn đề kinh tế - xà hội bức bách; giữ vững ổn định chính trị, thực hiện đổi mới các
lĩnh vực của đời sống xà hội, cải thiện đời sống nhân dânNhờ đó đà tạo ra đợc những
thành tựu rất quan trọng góp phần đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xà hội để bớc
sang giai đoạn cách mạng mới là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên, cũng đà bộc lộ nhiều khuyết điểm và yếu kém nh năng lực quản lý và hiệu quả
lÃnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý và điều hành của Nhà nớc, hiệu quả hoạt động của
các đoàn thể nhân dân cha đáp ứng kịp đòi hỏi của tình hình; tệ tham nhũng, buôn lậu,
lÃng phí của công và các tệ nạn xà hội khác cha ngăn chặn đợc. Những khuyết điểm và
yếu kém đó có nguyên nhân sâu xa là sự tách rời giữa Đảng và dân. Điều đó càng khẳng
định t tởng Hồ Chí Minh về tăng cờng mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân đến hôm nay
vẫn còn nguyên giá trị.
1.Mối quan hệ giữa Đảng và dân trong giai đoạn hiện nay.
Cách mạng nớc ta đà bứoc vào một giai đoạn mới, tình hình đà khác nhiều so với
giai đoạn cách mạng trớc đây. Do vậy, vận dơng t tëng Hå ChÝ Minh vỊ mèi quan hƯ giữa
Đảng và nhân dân là vận dụng phơng pháp t tởng và những vấn đề có tính nguyên tắc về
xây dựng Đảng, xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa Đảng và nhân dân của Ngời vào điều

kiện lịch sử mới nhằm nâng cao vai trò của Đảng và động viên cao nhất tài lực của nhân
dân vào sự nghiệp ®ỉi míi.
NÕu nh tríc ®©y, t tëng vỊ mèi quan hệ giữa Đảng và nhân dân là nhằm tập hợp lực
lợng toàn dân dới sự lÃnh đạo của Đảng để giành và giữ độc lập, tự do cho Tổ quốc và
hạnh phúc cho nhân dân thì nay, tăng cờng mối quan hệ của Đảng với nhân dân là nhằm
động viên mọi nguồn lực của đất nớc, phát huy tính năng động, sáng tạo và mọi khả năng
của quần chúng nhân dân cùng đồng tâm nhất trí để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc
13


Website: Email : Tel : 0918.775.368

m¹nh, x· héi công bằng, dân chủ, văn minh. Trớc đây, Đảng ta lấy mục tiêu giải phóng
dân tộc, giành độc lập, thống nhất đất nớc để tập hợp, động viên mọi tầng lớp nhân dân
làm cách mạng. Mục tiêu đó phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của nhân dân. Vì vậy đÃ
tạo nên sức mạnh cổ vũ, lôi cuốn quần chúng nhân dân làm cách mạng. Đảng thực sự đà ở
lòng dân, đợc nhân dân tin yêu, tôn kính. Ngày nay, tình hình mọi mặt của đời sống kinh
tế x· héi ®· cã nhiỊu thay ®ỉi. Trong ®ã, nỉi lên những nét rất cơ bản liên quan chặt
chẽ đến mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân là:
Thứ nhất, níc ta ®· chun tõ nỊn kinh tÕ tù cÊp, tự túc sang phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng, theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Ngày
nay, cơ chế thị trờng vừa có mặt tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, năng động và có
hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc. Song, nó cũng có những mặt trái: đẩy nhanh
sự phân hoá giàu nghèo, ảnh hởng lớn đến những giá trị truyền thống về đạo đức và lối
sống, kích thích chủ nghĩa cá nhân, làm tha hoá con ngời. Trong điều kiện đó, đòi hỏi tổ
chức Đảng phải đợc đổi mới mạnh mẽ cả về nội dung và phơng thức lÃnh đạo để Đảng
vừa giữ vai trò lÃnh đạo xà hội, vừa bảo đảm cơ chế dân chủ, phát huy quyền làm chủ của
dân; lại quản lý đợc nền kinh tế hàng hoá. Có nh vậy, dân chủ xà hội mới đợc bảo đảm,
mặt trái của kinh tế thị trờng mới đợc hạn chế, đa đất nớc phát triển nhanh, vững chắc,
đúng hớng thì mới thu hút, tập hợp đợc mọi tầng lớp nhân dân.

Thứ hai là dân chủ hoá xà hội và xây dựng nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và
vì dân trong thời kỳ đổi mới. Nhà nớc quản lý mọi mặt đời sống xà hội bằng pháp luật, đa
đất nớc phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Đây vừa là một tất yếu khách quan
của quá trình đổi mới, vừa là động lực bảo đảm cho tính triệt để và thắng lợi của sự nghiệp
đổi mới. Quá trình dân chủ hoá, xây dựng nhà nớc pháp quyền ở nớc ta là để xác lập
quyền dân chủ, để khẳng định trên thực tế, quyền lực thuộc về nhân dân . Quá trình đó
nhằm phát huy, động viên tính tích cực, sự sáng tạo của nhân dân, xây dựng mối quan hệ
bình đẳng giữa con ngời với con ngời trên cơ sở những chuẩn mực đạo đức vầ pháp lý xÃ
hội chủ nghĩa, tạo ra những điều kiện thuân lợi để con ngời phát triển toàn diện, thực sự
làm chủ xà hội. Muốn làm đợc điều đó, một mặt phải mở rộng dân chủ, một mặt phải xây
14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dùng nhµ níc pháp quyền. Có nh vậy mới tạo ra sự thống nhất giữa sự lÃnh đạo của Đảng
và phát huy vai trò quản lý điều hành Nhà nớc và quyền làm chủ của nhân dân.
Thứ ba là vấn đề lợi ích và đảm bảo công bằng xà hội cho ngời dân. Trớc đây,
trong các giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập cho Tổ quốc, vấn đề lợi
ích cá nhân và lợi ích cộng đồng không có sự khác biệt đáng kể, về cơ bẩn là thống nhất
với nhau. Thực trạng đó đòi hỏi Đảng và Nhà nớc phải có đờng lối chủ trơng đúng đắn để
bảo vệ lợi ích thiết thực của cả cộng đồng và cá nhân, khuyến khích mọi cá nhân, tầng lớp
tham gia vào sự nghiệp đổi mới của Đảng. Do đặc điểm của nền kinh tế nớc ta vẫn còn
kém phát triển, việc giải quyết các quan hệ lợi ích phải đi đôi với tăng cờng dân chủ, thực
hiện công bằng xà hội. Có nh vậy, những mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng mới đợc hạn
chế, mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân mới đợc tăng cờng và phát huy.
2. Phơng hớng giải quyết nhằm tăng cờng mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong
giai đoạn hiện nay.
Củng cố và tăng cờng mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với dân là một vấn
đề vừa có ý nghĩa thiết thực cấp bách lại vừa có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, là điều kiện cơ

bản bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta dới sự lÃnh đạo của
Đảng. Do vậy, Đảng cần phải có phơng hớng giải quyết tích cực, đồng bộ, củng cố mối
quan hệ giữa Đảng và nhân dân.
Một là, kiên trì sự lÃnh đạo của Đảng - điều kiện tiên quyết bảo đảm thắng lợi của
công cuộc đổi mới trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Bài học
kinh nghiệm ở Liên Xô (cũ) cũng nh thực tế đấu tranh cách mạng ở nớc ta mấy chục năm
qua đà khẳng định rằng: Cách mạng Việt Nam gắn liền với vai trò lÃnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, không những trong cách mạng giải phóng dân tộc, mà cả trong công
cuôc đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII của Đảng ta đà khẳng định: Phải kiên định sự lÃnh đạo của Đảng, vì ở nớc
ta không có sự lÃnh đạo của Đảng thì không có độc lập dân tộc, không có quyền làm chủ
của nhân dân , không có nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Ngày nay trên con ®êng ®·
15


Website: Email : Tel : 0918.775.368

chän, víi tinh thần yêu nớc nồng nàn, ý chí tự lực, tự cuờng, sự lành đạo đúng đắn của
Đảng và sự giúp đỡ của bầu bạn trên thế giới, nhân dân ta đà chứng tỏ hoàn toàn có thể
xây dựng thành công chđ nghÜa x· héi. Trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay, ®Ĩ đảm bảo vai trò lÃnh
đạo của Đảng vói toàn xà hội, Đảng phải đại diện cho trí tuệ,tinh hoa, truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, đại diện trung thành cho lợi ích của nhân dân. Đảng xác định, cần phải:
- Nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.
- Đề ra đờng lối chính trị đúng đắn, phù hợp tâm t, nguyện vọng của nhân dân.
- Đội ngũ cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng nêu cao vai trò tiên phong, gơng mẫu, gắn bó
chặt chẽ với nhân dân.
- Đảng tiếp tục đổi mới phơng thức lÃnh đạo, giữ vững vai trò đảng cầm quyền.
Hai là: Đờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc phải xuất phát từ nhu
cầu, nguyện vọng chính đáng của nhân dân, đem lại lợi ích thực tế cho nhân dân. Mặt
khác, phải luôn quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân, phát huy đợc quyền làm chủ

của nhân dân. ng v nh nước ta đã từng bước thực hiện chính sách kinh tế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng có
ý nghĩa trong việc cải thiện đời sống, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và phát triển sự
nghiệp giáo dục đào tạo .Một sự thật mà chúng ta không thể phủ nhận là đời sông vật
chất, tinh thần của người dân đã đang có sự cải thiện nhanh chóng. Thành tựu xóa đói
giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân của nước ta được bạn bè quốc tế đánh giá cao.
Diều kiện về ăn, măc, ở, đi lại của phần lớn nhân dân được nâng lên. Tương ứng với
những thành tựu phát triển về kinh tế, vấn đề giáo dục đào tạo chăm sóc sức khỏe và
đời sơng tinh thần của đa số người dân được cải thiện.
Những thành tựu ấy chính là kết quả của sự quan tâm đến con người theo tư tưởng Hồ
Chí Minh của Đảng và Nhà nước ta. Từng bước thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ” mà Đại hội Đảng IX đã đề ra.
Bên cạnh những thành tựu vĩ mơ đó, thân dân cịn được biểu hiện ở sự quan tâm, chăm
sóc của Đảng đến từng cá nhân, từng đơn vị, từng vùng miền trên cả nước,.Ta có thể
thấy hình ảnh của các vị Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội mỗi khi Tết đến thăm hỏi tới
16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

những hộ gia đình cịn nghèo khó, viết thư chúc mừng ngày khai giảng, những món quà
được gửi tới tân tay đồng bào miền núi, những quan tâm, chăm sóc, động viên tới miền
trung đặc biệt là những khi bão lũ. Mối quan hệ giữa dân với Đảng, quân với dân ngày
càng bền chặt.Mối quan hệ ấy đã thể hiện rất rõ nét trong những lần đất nước gặp thiên
tai, dịch bệnh. Khi xảy ra sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ, các đơn vị quân đội đến ứng
cứu sớm nhất và cũng là lực lượng nòng cốt trong việc khắc phục xử lý hiện trường; tìm
kiếm, chữa trị, cứu giúp nạn nhân và gia đình người bị nạn một cách hiệu quả; Đảng và
Nhà nước lại là những người lãnh đạo, chỉ đường, giúp đỡ dân khắc phục và đi qua
những khó khăn ấy. Trong các trận bão, lũ dồn dập đổ vào các tỉnh miền Trung, các đơn
vị quân đội thì tận tâm, tận lực giúp dân giảm bớt một phần tận lực giúp dân giảm bớt

một phần thiệt hại và cùng chính quyền, bà con vùng lũ chống chọi với cảnh đói, rét,
dịch bệnh. Các cơ quan nhà Nước thì huy động lưc lượng cứu trợ về người về của, hỗ
trợ cả vật chất lẫn tinh thần. Có những chiến sĩ đã xả thân trong bão, lũ hiểm nguy,
quên mình để cứu dân, cứu đồng đội. có những cán bộ, những người lãnh đạo đã đến
tận nơi lãnh đạo, hỏi thăm dân, bất chấp nguy hiếm, bão lũ. Những việc làm ấy đã tô
thắm thêm bản chất truyền thống quõn i.
Ba là: Đảng và Nhà nớc có những biện pháp tích cực, kiên quyết ngăn chặn và đẩy lùi
các tệ nạn xà hội, nhất là tệ nạn tham nhũng đang trở thành quốc nạn hiện nay. Trong sự
nghiệp đổi mới đát nớc, bên cạnh những thành tựu to lớn và toàn diện, vẫn còn những
khuyết điểm, yếu kém , sự phát triển của các tai tệ nạn xà hội nh : tham ô, lÃng phia, buôn
lậu, trộm cắp,.. và đặc biệt là tệ nạn tham nhũng. Thực chất của tham nhũng là sự lợi dụng
chức vụ, quyền hành của những cán bộ, Đảng viên có chức quyền để nhũng nhiễu dân, lấy
công quỹ của nhà nớc, làm giàu cho bản thân. Đảng và Nhà nớc luôn chủ trơng động viên
toàn dân tham gia chống tham nhũng, tham ô, lÃng phí.., có chính sách động viên, khen
thởng lớn đối với ngời phát hiên ra hành vi trên, đồng thời có những chính sách bảo vệ
những ngời, những coe quan, tổ chức dám phát hiện, tố cáo những vụ tham nhũng trong
bộ máy của Đảng và Nhà nớc.
17


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Bèn lµ: ChØnh đốn đội ngũ Đảng viên và tổ chức Đảng, làm cho đội ngũ cán bộ,
đảng viên thực sự gơng mẫu, xứng đáng với lòng tin nhân dân.

V.kết luận

Chủ tịch Hồ Chí Minh, lành tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, nhà hoạt động lỗi lạc
của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, của phong trào giải phóng dân tộc; vị anh
hùng dân tộc , nhà t tởng lớn của dân tộc Việt Nam, Ngời đà cống hiến trọn đời mình cho

sự nghiệp cách mạng của nhân dan Việt Nam và nhân dân thế giới. Ngời và Đảng mà ngời
sáng lập đà để lại cho đơì sau những thành tựu cách mạng to lớn trong đó t tỏng thân dân
của Ngời là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, là bí quyết để tạo nên sức mạnh của Đảng và thành
công của cách mạng.

18


Website: Email : Tel : 0918.775.368

MỤC LỤC

i.

lêi më đầu. ..1

ii.

thân dân trong t tởng các bậc tiền bối tríc hå chÝ
minh………………………………………………………………………...2

iii.

Th©n d©n trong t tëng hå chÝ minh…………………………8

iv.

VËn dụng của Đảng và nhà nớc vào công cuộc xây dựng
và phát triển Đất nứơc14


v.

Kết luận..19

.

19



×