Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP BÀI HÁT ĐI CẤY ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.95 KB, 9 trang )

ÔN TẬP BÀI HÁT ĐI CẤY
- TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 5

I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn bài hát Đi cấy, tập hát nhẹ nhàng,
duyên dáng kết hợp thể hiện động tác phụ
họa.
- Tập đọc nhạc thang âm: C - D - E - G - A.
2- Kỹ năng: - Hát dân ca nhịp nhàng, mềm mại, hát đúng
các từ được luyến hay có âm hoa mĩ.
- Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và tiết
tấu.
3- Thái độ: - Yêu thích việc học và tập hát các bài dân
ca, đặc biệt là dân ca Việt Nam.
- Hs có hứng thú trong việc đặt lời mới cho
bài dân ca Đi cấy nói riêng và dân ca nói
chung.

II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo
viên Âm nhạc 6 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 6.
- Tập "Nhạc cụ cổ điển" - nxb âm
nhạc 1998.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy
hát, thanh phách, song loan.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh
phách, song loan.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hát thuộc bài Đi cấy kết hợp
đánh nhịp
2


4
?
2- Hát bài Đi cấy kết hợp thể hiện
động tác phụ họa?

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
Nội dung 1:
Ôn tập bài hát

- Cho Hs nghe lại bài hát Đi
cấy qua băng nhạc
- Lắng nghe giai điệu
và lời ca bài Đi cấy

Bài Đi cấy
Dân ca Thanh
Hóa

- Theo em câu nào khó hát
nhất?
- Đàn và hát lại câu hát đó
- Trả lời theo cảm
nhân của cá nhân

- Lắng nghe GV đàn
và hát

- Cho Hs hát ôn tồn bài
theo đàn
- Hát ôn tồn bài theo
đàn - chú ý hát ôn
mềm mại, nhẹ nhàng

- Cho cá nhân Hs xung
phong thể hiện
- Cá nhân thể hiện bài
hát

- Cho cả lớp hát kết hợp
đánh nhịp
- Hát ôn tồn bài theo
đàn kết hợp đánh nhị
p
2
4


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
- Chia nhóm hát - nhóm
đánh nhịp
- Thực hiện theo yêu
cầu của mỗi nhóm

(hốn đổi)

- Chia Hs đứng hát và thể
hiện động tác phụ họa
- Hát và thể hiện các
động tác phụ họa

- Ôn tập theo nhóm - Hát ôn theo nhóm
- Cho Hs thể hiện lời mới
của bài Đi cấy
- Thể hiện lời mới của
GV và tự đặt - hát lời
mới cho bài dân ca
này

- Cho lớp hát ôn tồn bài -
vận động
- Hát ôn tồn bài theo
đàn kết hợp vận động
nhịp nhàng

Nội dung 2:
Tập đọc nhạc

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
Bài TĐN số 5
- Trình bày bảng phụ bài
TĐN số 5

- Quan sát bài TĐN số
5

Vào rừng hoa
N&L: Anh Việt

- Bài TĐN số 5 được biết ở
nhịp nào? Ý nghĩa của
nhịp?
- Nhịp
2
4
gồm 2 phách
trong mỗi ô nhịp, giá
trị mỗ phách tương
ứng với một hình nốt
đen, phách 1 mạnh,
phách 2 nhẹ.

Cao độ: C - D -
E - G - A
- Nêu nốt cao nhất và thấp
nhất trong bài?
- Cao nhất: Đố, thấp
nhất: Đồ

Trường độ: - Ngồi ra trong bài còn có
cao độ nào?
- D - E - G - A
- Cho Hs luyện thanh - Luyện thanh thang

Cdur theo đàn

- Bài TĐN số 5 có kí hiệu - Dấu nhắc lại cho
,,

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
âm nhạc nào? Tác dụng của
nó?
biết đoạn nhạc bên
trong phải đọc hoặc
hát hai lần
- Cho Hs thực hiện tiết tấu
bài TĐN
- Đọc tên nốt và gõ
phách

- Đệm đàn cho hs đọc từng
câu
- Đọc từng câu ngắn
theo đàn

- Đọc nhạc và thực hiện tiết
tấu
- Đọc nhạc kết hợ
p
gõ tiết tấu

- Đọc nhạc + tiết tấu theo

nhóm, tổ
- Nhóm, tổ đọc nhạc
kết hợp thực hiện tiết
tấu

- Cho Hs đọc kết hợp gõ
phách theo nhịp
2
4
, hoặc
đánh nhịp
2
4

- Đọc kết hợp gõ
phách theo nhịp
2
4
,
hoặc đánh nhịp
2
4


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
- Cho Hs ghép lời ca - Hát lời ca bài TĐN
- Ôn luyện theo nhóm, tổ,
cá nhân

- Luyện đọc
* Đánh giá kết quả học tập:
- Hầu hết đã hồn thiện bài hát Đi cấy, thể
hiện được sự mềm mại, nhẹ nhàng.
- Đọc nhạc chính xác về cao độ và tiết tấu
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và diễn tả
mềm mại, duyên dáng bài Đi cấy.
- Nêu sự cảm nhân khi nghe và học hát bài
Đi cấy.
- Tập tiết tấu và hát thuộc lời ca bài Vào
rừng hoa.
2- Bài sắp học: - Ôn bài hát Đi cấy và bài TĐN số 5 (học
thuộc)
- Tìm hiểu về các loại nhạc cụ dân tộc phổ
biến.
- Trả lời câu hỏi số 2 trang 35.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Chú ý nốt Son hs đọc hơi cao.

×