Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA – GẦN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 7 trang )

SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA – GẦN

I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được những điểm cơ bản của luật xa – gần.
- HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát , nhận xét mọi vật
trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.
II. CHUẨN BỊ.
1. Đồ dùng dạy học.
- ảnh có lớp ảnh xa, lớp cảnh gần ( cảnh biển, con đường, hàng
cây, nhà …)
- Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần.
- Một vài đồ vật ( hình hộp, hình trụ )
- Hình minh hoạ về luật xa gần.
2. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp minh hoạ - vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp hợp tác nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thời kì đồ đá, đồ đồng để lại
những dấu ấn lịch sử nào.
3. Bài mới.
Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm
về luật xa gần.
- Giáo viên giới thiệu 1 số bức
tranh ảnh có hình ảnh rõ về xa –
gần .
? Vì sao hình này lại to, rõ ràng
hơn hình kia ( cùng loại ).


? Vì sao hình con đường hay con
sông ở chỗ này to, chỗ kia nhỏ
dần.
GV đưa ra vài đồ vật như hình
lập phương, cái bát, cái cốc…để ở
vị trí khác nhau.


1-2 hs lên bảng


HS quan sát hình ảnh và
nhận ra đặc điểm về xa
gần.







? Vì sao hình mặt hộp khi là hình
vuông, khi là hình bình hành.’
? Vì sao hình miệng cốc, cái bát
lúc là hình trò, lúc là hình bầy
dục. Khi là đường cong hay thẳng.

Khái niệm: luật xa gần là một
môn khoa học giới thiệu phương
pháp vẽ dùng để diễn đạt khoảng

cách xa gần của các vật thể nằm
trong không gian lên bề mặt
phẳng .
* Giáo viên: Hướng dẫn HS quan
sát tranh ( SGK)
+ Em có nhận xét gì về hình của
hàng cột và hình đường ray của
tàu hoả ?
+ Hình các bức tượng ở gần khác
ở xa như thế nào.?




HS quan sát đồ vật trả lời
theo quan sát.

















GV kết luận :
+ Vật cùng loại có cùng kích
thước khi nhìn theo xa - gần.
- ở gần : Hình to, cao, rộng, rõ
hơn.
- ở xa: hình nhỏ, thấp, hẹp và
mờ hơn.
- Vật ở phía trước che khuất vật
ở phía sau.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu những điểm cơ bản của
luật xa gần.
1. Đường tầm mắt: ( đường chân
trời )
- GV giới thiệu hình minh hoạ.
? ở những hình này có đường nằm
ngang không.
? Vị trí của đường nằm ngang như




- Luật xa gần dựa vào hai
yếu tố chính: đường chân
trời và điểm biến( điểm tụ )

- Càng về phía xa hàng cột
càng nhỏ dần, thấp dần và

mờ dần.
- Càng xa khoảng cách 2
đường ray của đường tàu
hoả càng thu hẹp dần.

+ Mọi vật thay đổi hình
dáng khi nhìn ở góc độ
khác nhau trừ hình cần
nhìn ở góc độ nào cũng
không thay đổi.
thế nào.
-GV kết luận:
+ Khi đứng trước cảnh biển rộng
cánh đồng ta cảm thấy có đường
nằm ngang ngăn cách giữa trời và
đất, nước và trời. Đường nằm
ngang đó gọi là đường chân trời.
+ Vi trí của đường tầm mắt.
+ Sự thay đổi của hình dáng.
2. Điểm biến.
- GV giới thiệu hình minh hoạ -
sgk
+ Là điểm gặp nhau của các
đường thẳng song song với nhau
( ở chiều nằm ngang ) và thường
nằm tại tại đường tầm mắt.
+ Tất cả những đường nằm trên
đường tầm mắt có hướng đi
xuống.
HS làm bài tập trên giấy

A4

- Đường nằm ngang tầm
mắt nên gọi là đường tầm
mắt ( có thể cao hay thấp
hoặc ngang so với vật thể
và được quy ước phải song
song với mặt đất.
+ Các đường // ở dưới thì
chạy hướng lên đường tầm
mắt, các đường ở trên thì
chạy hướng xuống đường
tầm mắt.





+ Tất cả những đường nằm dưới
đường tầm mắt có hướng đi lên.
- Những đường thẳng đứng luôn ở
vị trí thẳng đứng.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh thực hành.
Gv yêu cầu học sinh vẽ lại hình
hộp .( Hình 4 trong sgk)
Gv quan sát và gợi ý các em vẽ
theo luật xa - gần.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.

+ Đường tầm mắt.
+ Một số tranh ảnh có luật xa -
gần.
- GV giao bài tập:
+ Tìm đường tầm mắt và điểm tụ
ở các hình mà gv đã phát.
+ Phát hiện những gì khi nhìn ở



Ngày Tháng Năm Ban giám
hiệu kí duyệt:
Nhận xét:
……………………………………………………
ống hình trụ.
Bài tập về nhà:
- Làm bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị một số đồ vật cho bài
học sau.




×