Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐĂNG KÝ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.39 KB, 37 trang )

MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐĂNG KÝ BẢO HỘ
QUYỀN SHTT. THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN
SHCN CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH HIỆN NAY.
NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP.
TH: Nhóm 13
GVHD: PGS TS Bùi Xuân Hải
MỤC ĐÍCH, Ý
NGHĨA CỦA
VIỆC ĐĂNG KÝ
BẢO HỘ QUYỀN
SHTT
THỰC TRẠNG XÂM
PHẠM QUYỀN
SHCN CỦA CÁC
CHỦ THỂ KINH
DOANH HIỆN NAY.
1
2
NGUYÊN NHÂN
VÀ GIẢI PHÁP
CHO VẤN ĐỀ
XÂM PHẠM
QUYỀN SHCN
3
8/6/14
MỤC ĐÍCH CỦA ĐĂNG KÝ QUYỀN SHTT
Để được thừa nhận quyền sở hữu (chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt) đối với tài sản được tạo ra bởi bộ
óc con người.
Để được bảo vệ quyền SHTT: trong trường hợp có
tranh chấp xảy ra thì Giấy chứng nhận đăng ký


quyền SHTT là bằng chứng tốt nhất chứng minh
quyền sở hữu của chủ sở hữu
Bảo vệ pháp chế, bảo đảm sự chấp
hành các luật, pháp lệnh và các văn
bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực
sở hữu trí tuệ
Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐĂNG KÝ QUYỀN SHTT

Khuyến khích sự sáng tạo, thu hút sự
chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện phát
triển khoa học – công nghệ.

Tạo sự công bằng trong thương mại và thu
hút vốn đầu tư.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐĂNG KÝ QUYỀN SHTT

Bảo vệ người tiêu dùng, đẩy lùi vấn nạn sản xuất hàng
nhái, hàng giả.

Phát triển văn hóa, nghệ thuật.

Góp phần vào sự phát triển chung của toàn xã hội.
THỰC TRẠNG XÂM
PHẠM QUYỀN
SHCN CỦA CÁC
CHỦ THỂ KINH
DOANH HIỆN NAY
THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SHCN CỦA CÁC CHỦ
THỂ KINH DOANH HIỆN NAY
Năm 2006-2008 2009 2010 2011 2012

Sáng ch , ế
gi i pháp ả
h u íchữ
20 7 4 8 9
Ki u dáng ể
CN
107 153 215 107 193
Nhãn hi u ệ
HH
1,092 1,654 1,632 1,561 1,916
T ngổ
1,219 1,814 1,851 1,676 2,118
(Ngu n: C c SHTT)ồ ụ
Bảng số liệu số trường hợp xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp qua các năm
THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SHCN CỦA
CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH HIỆN NAY

Thực trạng tình hình xâm phạm quyền sở
hữu công nghiệp đang rất phức tạp và có dấu
hiệu phổ biến.

Xâm phạm xảy ra phổ biến nhất là với nhãn
hiệu hàng hóa và kiểu dáng công nghiệp.

THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SHCN CỦA
CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH HIỆN NAY

Số lượng các vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
đối với sáng chế, giải pháp hữu ích bị xử lý chiếm tỷ lệ

thấp so với nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp.

Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do hành vi
xâm phạm quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích
diễn ra không phổ biến như đối với nhãn hiệu, kiểu
dáng công nghiệp.

THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SHCN CỦA
CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH HIỆN NAY

Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn
hiệu chiếm khoảng 80 đến 90% số vụ xâm phạm
quyền sở hữu công nghiệp hàng năm.

Trong khi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
đối với sáng chế, giải pháp hữu ích chỉ chiếm 0.2
đến 0.3% các vụ xâm phạm.
THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SHCN CỦA
CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH HIỆN NAY

Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ thì hàng năm
cả nước có trên 3000 vụ liên quan hàng cấm,
hàng giả, hàng kém chất lượng bị xử lý.

Khoảng từ 60 đến 80% là các vụ xâm phạm nhãn
hiệu.
THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SHCN CỦA
CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH HIỆN NAY

Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xảy ra

ở mọi thành phần kinh tế: tư nhân, nhà nước, hộ gia
đình…

Mức độ nghiêm trọng của tình trạng xâm phạm
sở hữu công nghiệp đang gia tăng. Nếu như năm
2003 chỉ có 326 vụ, thì đến năm 2006 đã tăng lên
gần 500 vụ, và đến nay thì con số này đã là trên
1000 vụ. Số lượng các vụ xâm phạm gia tăng nhanh.
THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SHCN CỦA
CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH HIỆN NAY

V ch t l ng ho c hình th cề ấ ượ ặ ứ , cách đ ây
m t th p niên s xâm ph m d phát hi n và ộ ậ ự ạ ễ ệ
phân bi t v i hàng chính hi uệ ớ ệ

Hi n nay, tình tr ng th t gi l n l n, r t ệ ạ ậ ả ẫ ộ ấ
khó phân bi t, nh n bi t. ệ ậ ế Vì áp d ng công ụ
ngh cao, s d ng các thi t b hi n đ i đ ệ ử ụ ế ị ệ ạ ể
s n xu t hàng hóa.ả ấ
THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SHCN CỦA
CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH HIỆN NAY
V ch t l ng ho c hình th cề ấ ượ ặ ứ
Vi c nhái các nhãn hi u, ki u dáng bao ệ ệ ể
bì không ch x y ra v i các s n ph m tiêu ỉ ả ớ ả ẩ
dùng thông th ng mà đã và đang x y ra v i ườ ả ớ
nh ng s n ph m có công d ng và ch c năng ữ ả ẩ ụ ứ
đ c bi t nh thu c ch a b nh, thu c thú y, ặ ệ ư ố ữ ệ ố
thu c b o v th c v t, gi ng cây tr ng, s t ố ả ệ ự ậ ố ồ ắ
thép xây d ng, xi-măng ự
THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SHCN CỦA

CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH HIỆN NAY

V tính ch t, m c đ c a hành vi xâm ề ấ ứ ộ ủ
ph mạ
Hành vi này ngày càng phát triển phức tạp, mang
tính tổ chức, hệ thống, do tất cả các chủ thể thuộc
mọi thành phần kinh tế tham gia.
Không những trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
mà còn mở rộng đối với tổ chức và cá nhân nước
ngoài.
THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SHCN CỦA
CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH HIỆN NAY
V t c đ xu t hi n s n ph m xâm ề ố ộ ấ ệ ả ẩ
ph mạ
Nếu trước đây, sau khi sản phẩm mới ra đời, phải
trên nửa năm sau mới có hàng giả, hàng nhái, thì nay
chỉ khoảng nửa tháng hàng giả, hàng nhái đã xuất
hiện ngoài thị trường
THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN SHCN CỦA
CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH HIỆN NAY
V đ a đi m di n ra hành vi xâm ph mề ị ể ễ ạ
Ngày nay hành vi này đã lan tràn khắp các địa phương,
vùng miền và khu vực trong cả nước.
XÂM PHẠM SHCN VỀ NHÃN HIỆU
HÀNG HOÁ
Nguyên đơn: Coca-cola company (Hoa Kỳ)
Bị đơn: Cơ sở nước ngọt Ánh Dương (Long An)

Trên thị trường xuất hiện sản phẩm
nước giải khát mang nhãn hiệu

“coca- cola” (chữ cách điệu) và Hình
Lượn Sóng” tương tự gây nhầm lẫn
với nhãn hiệu “coca-cola” (chữ
cách điệu) và Hình Dải Băng
Năng động” của khách hàng.
Ngày 10-1, Cty CP Thực phẩm Lâm Đồng
(Ladofoods) cho biết đã có văn bản gởi các cơ quan
chức năng đề nghị đình chỉ hoạt động website:
của tổng đại lý phân
phối rượu 186B - Vương Thừa Vũ - Thanh Xuân - Hà
Nội vì đã có hành vi vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu
hàng hóa.
Thương hiệu Vang Đàlạt của Ladofoods đã được
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp phép bảo hộ nhãn hiệu
hàng hóa ngày 10-2-2003, đến nay vẫn còn giá trị và
được cấp phép gia hạn đến năm 2022. Ladofoods có
trang web riêng là vangdalat.com.vn hoặc dalatwine.vn.

Thế nhưng gần đây xuất hiện trang web
vangdalatwine.com, trong đó sử dụng trái phép logo
Vang Dalat, tên thương hiệu Vang Đàlạt, hình ảnh
sản phẩm Vang Đàlạt trắng – Export được sao
chép từ trang web của Ladofoods.

Theo công văn số 2224/SHTT-TTKN của Cục
SHTT thì Ladofoods được cấp nhiều Giấy chứng
nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa. Trong đó có
GCN ĐKNHHH số 45073 bảo hộ tổng thể nhãn
hiệu “Vang Đà Lạt” cho sản phẩm “Rượu vang các

loại”; GCN ĐKNHHH số 173389 bảo hộ nhãn hiệu
“Vang Dalat, Dalat Wine & Hình” cho sản phẩm
rượu vang. Do vậy Ladofoods được độc quyền sử
dụng các nhãn hiệu đã nêu trên toàn lãnh thổ Việt
Nam.

Sau khi xác minh và kiểm tra thông tin khiếu nại từ
Ladofoods thì Cục SHTT đã có những kết luận như sau:

Việc Tổng đại lý phân phối rượu, bia ở TP.Hà Nội quảng
cáo, giới thiệu sản phẩm và thương hiệu “Vang Đà Lạt”
trên trang web vangdalatwine.com có thành phần
“Vangdalat” tương tự gây nhầm lẫn với phần chữ tương
ứng nhãn hiệu “Vang Đà Lạt”. Việc làm trên mà không do
chủ nhãn hiệu hoặc người được chủ nhãn hiệu cho phép
sản xuất là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
đối với nhãn hiệu căn cứ theo điểm c khoản 1 điều 129
Luật SHTT, và là hành vi cạnh tranh không lành mạnh căn
cứ theo điểm d khoản 1 điều 130
Việc gắn nhãn hiệu “Vang Đà Lạt” và “Vang
Dalat, Dalat Wine & hình” trên web http://www.
vangdalatwine.com là hành vi giả mạo nhãn hiệu
căn cứ theo khoản 1 và 2 điều 213 Luật SHTT.

×