Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Báo cáo khoa học: "một số đề xuất đối với các doanh nghiệp vận tải thủy khi Việt Nam gia nhập tổ chức th-ơng mại thế giới (wto)" potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.31 KB, 3 trang )

một số đề xuất đối với các doanh nghiệp vận tải thủy
khi Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (wto)


ThS. Trần thị lan hơng
Bộ môn Vận tải đờng bộ v Thnh phố
Trờng Đại học Giao thông Vận tải

Tóm tắt: Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của đất
nớc v cũng l cơ hội đối với các doanh nghiệp vận tải thủy trong nớc. Tuy nhiên khi Việt
Nam gia nhập WTO cũng tạo nên những thách thức đối với các doanh nghiệp vận tải thuỷ. Bi
báo đã đa ra các đề xuất cho ngnh vận tải thủy Việt Nam để hội nhập v phát triển.
Summary: Viet Nams admission to WTO provides favourable conditions for the countrys
economic development. This is also an opportunity for domestic water transportation
enterprises. However, the participation of Vietnam in WTO also creates new challenges for
water transport enterprise. The acticle gives some proposals for Vietnamese water
transportation enterprises towards integration and development.

i. đặt vấn đề
Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) là
một tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu.
Ngay từ khi thành lập năm 1995 WTO có 130
thành viên và hiện nay WTO có 148 thành
viên trong đó 2/3 là các nớc đang phát triển
và chậm phát triển. Ngoài thành viên chính
thức hiện nay có 25 nớc đang trong quá trình
đàm phán gia nhập tổ chức này nh Liên
Bang Nga, Ucraina, Lào, Hiện nay WTO
chiếm tới trên 90% thơng mại toàn cầu.
ii. cơ hội mới v thách thức mới đối
với các doanh nghiệp vận tải thuỷ


1. Những cơ hội mới
Xuất phát từ vai trò và vị trí quan trọng
của WTO đối với thơng mại toàn cầu, việc
gia nhập tổ chức này sẽ mang lại cho chúng
ta những cơ hội to lớn sau:
Thứ nhất: Xuất khẩu của Việt Nam không
bị bó hẹp trong các hiệp định song phơng và
khu vực mà sẽ có thị trờng toàn cầu. Các
doanh nghiệp và hàng hóa của Việt Nam sẽ
không bị phân biệt đối xử so với doanh nghiệp
và hàng hóa của các nớc khác theo điều
kiện đối xử tối huệ quốc.
Thứ hai: Hệ thống chính sách của Việt
Nam đợc làm rõ theo quy định của WTO sẽ
tạo điều kiện cho các nhà đầu t yên tâm đầu
t vào Việt Nam.
Thứ ba: Hệ thống kinh tế thơng mại dựa
trên các nguyên tắc chứ không phải là sức
mạnh, sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh
doanh dễ dàng hơn với tất cả các thành viên.
WTO có cơ chế giải quyết tranh chấp giúp cho
các nớc nhỏ hơn sẽ có nhiều tiếng nói hơn.
Ví dụ: Với vụ kiện chống bán phá giá cá
Tra, cá Basa, nếu Việt Nam là thành viên của
WTO thì có thể kiện lên WTO giải quyết. Khi
đó có thể có phán quyết công bằng hơn so với
phán quyết đơn phơng của Hoa Kỳ vừa qua.
Thứ t: Việc giảm bớt hàng rào thơng
mại cho phép thơng mại tăng trởng góp
phần làm tăng trởng kinh tế nói chung nhất


là đối với Việt Nam hiện nay xuất khẩu chiếm
tời 50% GDP nên việc đẩy mạnh xuất khẩu có
ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế
của Việt Nam.
Cơ hội to lớn khi gia nhập tổ chức thơng
mại thế giới (WTO) của nền kinh tế Việt Nam
cũng là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp vận
tải thủy Việt Nam, đặc biệt là các doanh
nghiệp vận tải viễn dơng và các Cảng Biển
Việt Nam.
Hiện nay mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam khá đa dạng ta có thể chia thành các
nhóm ngành hàng:
- Nhiên liệu, khoáng sản: Dầu thô, than đá.
- Nông, lâm, thủy hải
sản: thủy sản, gạo, rau quả,
cà phê, cao su
- Hàng Công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp: Dệt
may, giầy dép các loại, hàng điện tử và linh
kiện máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ.
Gia nhập WTO thì hàng hóa xuất khẩu
của Việt Nam thâm nhập thị trờng của các
nớc thành viên WTO đợc hởng ngay chế
độ tối huệ quốc bình đẳng nh hàng hóa của
các nớc khác. Vì vậy các doanh nghiệp sản
xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam nh giầy
da, dệt may, thủy sản sẽ có những chiến lợc
ngắn hạn, dài hạn cho doanh nghiệp mình,

hàng hóa sẽ sản xuất nhiều hơn, ổn định hơn
vì vậy hàng hóa xuất khẩu sẽ ổn định với khối
lợng lớn và phơng thức vận tải đáp ứng
đợc yêu cầu vận chuyển của chủ hàng đó là
các doanh nghiệp vận tải biển, đây là phơng
thức vận tải có nhiều u điểm nh vận chuyển
đợc khối lợng hàng hóa lớn, vận chuyển
đợc tất cả các loại hàng hóa với giá thành,
giá cớc thấp.
Mặt khác, khi gia nhập WTO thì Việt Nam
phải mở cửa thị trờng của mình thuận lợi
bằng cách giảm thuế, bãi bỏ hàng rào phi
thuế quan, trao quy chế tối huệ quốc cho các
nớc thành viên WTO khi họ đa hàng hóa và
dịch vụ vào Việt Nam. Lúc đó hàng hóa đến
cảng biển Việt Nam sẽ với khối lợng lớn.
Hiện nay có nhiều mặt hàng Việt Nam vẫn
phải nhập khẩu nh: Linh kiện ô tô, thép
thành phẩm, phôi thép, chất dẻo nguyên liệu,
bông, tân dợc Theo nhận định của các
chuyên gia kinh tế thì khi Việt Nam gia nhập
WTO ngoài những mặt hàng Việt Nam vẫn
nhập khẩu từ trớc, có những mặt hàng gia
dụng và thuốc tân dợc sẽ đợc nhập khẩu
vào Việt Nam với khối lợng lớn hơn.
2. Những yếu kém tạo nên thách thức
Theo số liệu thống kê sản lợng
container thông qua các cảng biển chủ yếu
của Việt Nam qua các năm nh sau:
Đơn vị: TEU

Năm 2001 2002 2003 2004 2005
Sản
lợng
936.245 1.519.038 1.811.840 2.242.680 2.468.320
Nh vậy, tốc độ tăng trởng container
qua cảng biển Việt Nam từ 19 20%/năm.
Tuy khối lợng thông qua lớn nhng tỷ lệ
container rỗng còn tơng đối cao, chiếm trên
20% tổng sản lợng container thông qua
cảng, đó là một lãng phí lớn trong hoạt động
vận tải container.
Lợng hàng qua cảng tăng nhanh trong khi
đó công tác quy hoạch quản lý còn cha theo
kịp với thực tiễn nên còn bộc lộ một số yếu kém.
Thứ nhất, về công tác quản lý: còn quá
nhiều cơ quan quản lý cảng biển nh: Bộ GTVT,
tỉnh, thành phố, các Bộ, liên doanh nớc ngoài
quản lý gây khó khăn trong việc quản lý và
phát triển hệ thống cảng theo quy hoạch.
Thứ hai, công nghệ xếp dỡ khai thác cảng:
thiếu các trang thiết bị xếp dỡ chuyên dùng, các
hoạt động xếp dỡ nhiều khi còn mang tính chắp
vá, manh mún nên hiệu quả cha cao.
Thứ ba, cớc xếp dỡ và lệ phí ra vào
cảng còn cao so với các nớc trong khu vực,
tình trạng 2 biểu giá cớc xếp dỡ đó là: cớc
phí đối nội và cớc phí đối ngoại. không có sự
thống nhất cớc phí giữa các cảng nên nhiều
khi gây thiệt hại cho Nhà nớc.


Thứ t, đào tạo nguồn nhân lực: xa rời với
thực tiễn và lạc hậu so với các nớc trong khu vực.
IIi. một số đề xuất
Nh vậy nhìn chung khi Việt Nam gia
nhập WTO sẽ có những thuận lợi và thách
thức đối với nền kinh tế nhng với ngành vận
tải thủy đó là cơ hội để phát triển mạnh các
doanh nghiệp vận tải trong tơng lại. Muốn
vậy ngành vận tải thủy phải có những giải
pháp sau:
Thứ nhất: Đối với đội tàu, cần phải đầu t
những đội tàu chuyên dụng, cùng với việc trẻ
hóa đội tàu.
Hiện nay đội tàu biển của Việt Nam có
tuổi trung bình khá cao (trên 17 tuổi) nh vậy
các chủ hàng sẽ không mặn mà lắm và một
thực tế là số container đến cảng biển Việt
Nam thì 2/3 tổng số container là tàu nớc
ngoài vận chuyển. Việc trẻ hóa đội tàu biển
Việt Nam có thể làm đợc trong tơng lai gần
vì công nghiệp tàu thủy Việt Nam đang lớn
mạnh nhanh chóng.
Thứ hai: Đối với cảng: ở các khu vực
trong nớc cần có những cảng chuyên dùng
có đủ năng lực xếp dỡ hàng hóa với khối
lợng lớn, cần có những cảng nớc sâu để
đón các tàu có trọng tải lớn vì xu thế chung
trong buôn bán thế giới có sự cạnh tranh giá
cả, chất lợng hàng hóa vì vậy tàu có trọng tải
lớn thì giá thành vận tải sẽ thấp hơn.

Mặt khác Việt Nam có điều kiện địa lý
thuận lợi cho việc phát triển vận tải thủy nói
chung và vận tải biển nói riêng vì vậy các cảng
biển Việt Nam cần có sự điều chỉnh lệ phí cảng
để thu hút hàng hóa quá cảnh Việt Nam. Hiện
nay Việt Nam vẫn là nớc có mức thu lệ phí
cảng lớn hơn so với các nớc trong khu vực.
iv. kết luận
Trên đây là một số đề xuất bớc đầu.
Những đề xuất này chủ yếu tập trung vào lĩnh
vực tổ chức đội tàu và cơ sở hạ tầng kỹ thuật
cho vận tải thuỷ. Tuy nhiên đây là hai nhóm
đề xuất thiết thực và có ý nghĩa cấp bách
trớc mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài.
Giải quyết đợc những vấn đề nêu trên sẽ
tạo cho các doanh nghiệp vận tải thủy Việt Nam
khắc phục các yếu kém, vợt qua thử thách, tạo
đà phát triển vững chắc trong tơng lai.
Tài liệu tham khảo
[1]. TS. Nguyễn Văn Chơng. Phơng thức vận tải
tiên tiến trong đờng biển thế giới vận chuyển
container. Nhà xuất bản GTVT, năm 1995.
[2]. GS.TS Võ Thanh Thu. Quan hệ kinh tế quốc tế.
Nhà xuất bản Thống kê, 2003.
[3]. TS. Nguyễn Nh Tiến. Vận chuyển hàng hóa
đờng biển bằng container. Nhà xuất bản Đại học
Quốc Gia Hà Nội, năm 2000.
[4]. WTO Overview of the state of play of WTO
Disputes at the website
www.wto.orgĂ


N

×