Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo khoa học: "Nghiên cứu phương pháp thiết kế mạch dao động trong thiết bị cảm ứng bánh tàu" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.82 KB, 8 trang )

Nghiên cứu phơng pháp thiết kế mạch dao động
trong thiết bị cảm ứng bánh tàu



TS. lê mạnh việt
Bộ môn Trang bị điện - Điện tử
Trờng Đại học Giao thông Vận tải

Tóm tắt: Bi báo nghiên cứu thiết kế một mạch dao động có điều khiển gồm ba quá trình
tự kích dao động, dao động ổn định v dập tắt dao động. Tín hiệu điều khiển l chuyển động
của bánh tu cắt qua không gian hỗ cảm của hai cuộn dây trong mạch dao động. Giải pháp l
xây dựng chơng trình mô phỏng các quá trình của mạch dao động để tìm đợc vùng hợp lý
(hay tối u một phần) cho các thông số cần thiết của mạch, để sau đó hon thiện các thông số
khác còn lại.
Summary: The article reports a study on designing a controlled oscillator including three
phases: self-exciting, stable oscillating and oscillation fading. The controlling signal is the
existance of the train wheels in the magnetic zone of the L
1
and L
2
coils. The measure is to
develop a model simulating the phases of the oscilation in order to fìnd out the sound zone (or
partly optimal) for necessary characteristics, and later on for completion of the other remaining
ones.

I. Đặt vấn đề
Một mạch dao động điện tử LC bán dẫn
có thể làm việc và làm việc tin cậy trong cả 3
quá trình tự kích, ổn định và dập tắt dao động
theo tín hiệu hỗ cảm (chức năng phản hồi) là


rất khó thiết kế. Khi thiết kế cần kết hợp tính
toán lý thuyết và thực nghiệm để giảm đáng
kể khối lợng công việc. Bài báo đa ra giải
pháp cụ thể là mô phỏng bài toán mạch dao
động, từ đó cho phép nghiên cứu và thiết kế
hiệu quả các nhiệm vụ đặt ra.
II. Nội dung
1. Vai trò, chức năng của khâu dao
động trong cảm biến bánh tàu
Cấu trúc tổng quát của cảm biến bánh
tàu gồm 3 khâu cơ bản: Khâu mạch dao động,
Khâu Lọc, Khâu xử lý (hình 1).




Mạch
dao
động
Hình 1. Cấu trúc cơ bản của cảm biến bánh tu
- Hoạt động: Bình thờng khi không có
tàu tức là không có bánh tàu chạy qua cảm
biến mạch dao động liên tục phát ra một sóng
điều hoà dạng sin có tần số cao, biên độ ổn
định. Khi có tàu chạy qua, bánh sắt của tàu sẽ
tiêu thụ năng lợng phát ra từ mạch dao động
làm giảm hỗ cảm, tiến tới dập tắt dao động,
biên độ tín hiệu dao động giảm nhỏ. Các tín
hiệu trên đợc đa tới khâu lọc. Khâu lọc xử lý
sơ bộ và chuẩn hoá tín hiệu rồi đa tới khâu

xử lý. Khâu xử lý thu thập và xử lý tín hiệu tuỳ
theo các ứng dụng đo lờng, giám sát, cảnh
báo,

Lọc
S Bánh tàu
U
th

Xử lý

Trong cảm biến bánh tàu mạch dao động
là khâu đầu tiên. Nó là khâu rất quan trọng
góp phần quyết định đến sự làm việc chính
xác, ổn định của cảm biến bánh tàu trong điều
kiện thời tiết khắc nghiệt, chấn động và có sự
sai lệch mài mòn của đối tợng. Vấn đề đặt ra
là tính chọn các phần tử đáp ứng đợc yêu
cầu đó. Hiện tại với các u điểm rõ rệt ta chọn
mạch dao động bán dẫn làm mô hình tính
toán (hình 2).
Với mạch dao động này cũng nh các
mạch dao động khác để tính chọn đợc chính
xác các thông số L, R, M, C, S của mạch để
đáp ứng đợc yêu cầu mong muốn là rất khó
khăn vì các thông số không có mối quan hệ
tờng minh và quan hệ tuyến tính. Vì vậy để
có đợc 1 mạch dao động đáp ứng các yêu
cầu đặt ra ta giải bài toán ngợc bằng cách
xây dựng 1 dạng sóng phù hợp theo chức

năng của cảm biến đặt ra từ các thông số cố
định rồi sau đó tính toán ngợc trở lại để tìm
ra các thông số còn lại.
Để thực hiện điều này trớc tiên cần
phân tích làm rõ các thông số ảnh hởng tới
dạng sóng mạch dao động và tìm mối quan
hệ giữa các thông số sử dụng cho tính toán
sau này.
2. Phân tích ảnh hởng của các thông
số tới quá trình thiết lập và dập tắt dao
động
Với sơ đồ mạch dao động bán dẫn đã
chọn.
Phơng trình dao động của mạch:
x
''
+ )
C
M
SR(
L
1
x
'
+
LC
1
x = 0 (1)
trong đó:
L = L

2
là điện cảm cuộn dao động n
2
R: Điện trở cuộn n
2
M: Hỗ cảm giữa 2 cuộn n
1
và n
2
C: Điện dung của tụ ở mạch vòng dao
động LC
S: Hệ số hỗ
dẫn trung bình của
Tranzito T
So sánh với
phơng trình chuẩn
dao động kinh điển:
x + 2

x +
o
2
x = 0
(2)
x
''
+ 2a
o
x
'

+
o
2
x = 0
(3)
với x(0) 0.
ở đây:
o
=
C.L
1
(4)
So sánh (2) và (3) ta thấy:
= a
o
(5)
= )
C
M
.SR(
L2
1
(6)
Nh chúng ta đã biết:
+ Khi = 0 thì dao động sẽ ổn định.
Theo (4) =
)
C
M
.SR(

L2
1
= 0 R.C = S.M
(7)
Với bóng bán dẫn đã chọn và thiết kế
vùng làm việc có thể coi S = const, thờng lựa
chọn C chuẩn hoá thông số. Hai thông số R,
M có một chút quan hệ không chặt chẽ lắm.
- M chủ yếu phụ thuộc vào 2 yếu tố: Vị trí
2 cuộn hỗ cảm L
1
, L
2
(Phơng của 2 cuộn hỗ
cảm và khoảng cách giữa chúng); Số vòng
dây của 2 cuộn dây L
1
và L
2
.
- Điện trở R do số vòng dây và tiết diện
dây L
2
quyết định.
Nh vậy ta có thể coi nh M biết trớc
sau đó tìm R. Việc đo đợc chính xác M là rất
L2
L1
R
C

M
n
2
n
1
+V
s
-V
s
T
Hình 2. Mạch dao động

khó khăn cho nên ta phải sử dụng phơng
pháp thực nghiệm trong quá trình chế tạo.
+ Khi < 0 thì sẽ có tự kích
Khi đó cũng theo (4) sẽ phải có sao cho
M = M
tk
là giá trị tại hỗ cảm M để có tự kích.
R.C < S.M
tk
(8)
Bài toán đặt ra cần phải tự kích nhanh
theo yêu cầu, khi đó
tk
cũng phải có 1 giá trị
âm nhất định. Có thể coi khi không có bánh
tàu đi qua, dao động lập tức đợc thiết lập.
Nh vậy việc bố trí ban đầu với điều kiện đầu
theo thiết kế đã chọn thì bắt buộc phải tự kích.

Vấn đề là tự kích nhanh nh thế nào cho phù
hợp ta sẽ xét đồng thời với điều kiện dập tắt
nhanh dao động.
+ Khi > 0 sẽ có dập tắt dao động,
với M = M
dt
, M
dt
là hỗ cảm dập tắt, ta có:
R.C > S.M
dt
(9)
Giả thiết lý tởng hoá khi M = 0 lúc bánh
tàu cắt qua, ta có:

dt
= )
C
M
.SR(
L2
1
= )
C
0
.SR(
L2
1
=
L2

R

(10)

dt
=
L2
R
= C.
2
R
.
o
2
= a.
o
Bây giờ chỉ cần lựa chọn R, L thích hợp.
Trở lại trờng hợp thiết lập dao động với
yêu cầu thiết lập nhanh. Để đơn giản ta giả
thiết đặt hệ số tăng khi tự kích |
tk
| và hệ số
dập tắt |
dt
| là nh nhau:
|
tk
| = |
dt
| (11)

)
C
M
.SR(
L2
1
tk
=
L2
R

Vì vế trái âm nên

C
M
.S
L2
1
L2
R
tk
+ =
L2
R


C
M
.S
L2

1
tk
= 2.
L2
R

S.M
tk
= 2 RC (12)
Điều kiện (9) nhằm quá trình tự kích, dập
tắt dao động giống nhau và cũng là điều kiện
để chọn M
tk
thích hợp khi đã biết hỗ cảm trung
bình S của Transistor:
M
tk
=
S
RC2
(13)
Có thể lập đợc quan hệ của với M nh
hình 3.






Hình 3. Quan hệ của hệ số suy giảm


theo hỗ cảm M
3. Phân tích tần số dao động cho bài
toán cảm biến bánh tàu
Việc lựa chọn hợp lý hay tối u 1 phần
các thông số mạch dao động còn phải tuân
theo luật về tần số tín hiệu và tần số lấy mẫu:
"Nếu tần số tín hiệu là f
th
thì tần số lấy mẫu ít
nhất cũng phải lớn hơn 2.f
th
".
Về mặt vật lý ở tần số đủ cao các tổn hao
từ trễ, tổn hao dòng xoáy fucô mới phát huy
tác dụng. Thực tiễn chỉ ra rằng nếu tần số
càng cao thì hiện tợng phát nóng, mất mát
năng lợng dòng xoáy càng cao, và nó có tính
bề mặt cao của dòng xoáy.
Với bài toán thực tiễn cảm biến bánh tàu,
mạch dao động phát hiện và làm ngừng dao
động thì điều kiện ngừng dao động là điều
kiện cần sẽ đợc thực nghiệm theo kích thớc
cụ thể của các loại bánh tàu của các loại đầu


M
tb
0
dt


tk

M
tk
=2M
tb


máy, toa xe để tìm đợc khoảng tần số thích
hợp theo nguyên tắc thiết lập và dập tắt dao
động đã phân tích ở trên.
Bằng thực tiễn, kinh nghiệm việc chọn
tần số mạch dao động cho cảm biến để có tổn
hao lớn làm giảm nhanh hỗ cảm M khi có
bánh tàu đi qua thờng ở tần số cỡ từ 100 khz
đến vài trăm khz.
4. Phân tích tốc độ đoàn tàu làm ảnh
hởng đến khả năng làm việc của cảm
biến bánh tàu
Thông thờng khoảng đo tín hiệu của
cảm ứng bánh tàu khi thiết kế nên chọn
khoảng l
0
= 10 cm. Khi đó thì thời gian tác
động của bánh tàu là :
t
0
= l
0

/v
0
(s)
với v
0
là tốc độ đoàn tàu.
Hiện nay tốc độ của các đoàn tàu Việt
Nam khoảng 100 km/h và 1 số đoạn có thể
cao hơn, thậm chí tơng lai còn tới khoảng
200km/h. Giả sử ở đây ta chọn giá trị tơng lai
v
0
= 180 km/h = 50 m/s. Khi đó thời gian tác
động của bánh tàu là:
t
0
=
50
10.10
2
= 0,0002 (s) = 0,2 (ms)
(14)
Đây chính là thời gian làm ngừng dao
động. Trong cảm biến bánh tàu cần phải bổ
xung thêm các khoảng thời gian trễ để thu
thập và xử lý tín hiệu. Vì vậy ta không thể
dùng toàn bộ thời gian t
0
để dập tắt dao
động. Để dự trữ chính xác thời điển tác động

của bánh tàu vào cảm biến thì ta chọn khoảng
thời gian dập tắt
dt
= 0,5t
0
= 0,1(ms).
Từ đây ta phải chọn
dt
sao cho biên độ
dao động phải giảm tới mức đủ xử lý trong
khoảng
dt
t

, có thể chọn giảm tới mức bằng
điều kiện đầu:
A

.exp(-
dt
. t
dt
) = x(0) (15)
Ví dụ:
Bài toán của ta chọn x(0) = 0,1.|A

|, ở
đây ta có mức độ suy giảm 10 lần.
K
sg

= 10 (16)
Do đó exp(-
dt
. t
dt
) = 0,1

dt
= K
sg
/ t
dt
=

ln10/t
dt
(17)

dt
= ln10/0,0001 = 2,3/0,0001 = 23000
Sơ bộ có thể kết luận nếu
dt

23000 thì
dao động đã tắt 10 lần tơng ứng 10
-4
s.
ở trên lại có
dt
=

L2
R
. Vì thế 1 mạch dao
động có thể dập tắt nh mong muốn ta cần
phải lựa chọn điều kiện:
R/2L 23000 R 23000.2.L
Việc lựa chọn mức độ suy giảm khác
nhau sẽ cho giá trị tơng quan của điện cảm L
và điện trở khác nhau. Giá trị L thì phụ thuộc
vào tần số đã chọn f
0
(hay ), nên R phản
ánh mức độ dập tắt dao động. Nhng theo
(13), điện trở R còn quan hệ quyết định tới tự
kích. Nếu thế gần nh K
0

sg
là một thông số
không dễ lựa chọn.
Qua quá trình phân tích ở trên ta có thể
khái quát dạng sóng của mạch dao động đảm
bảo yêu cầu cho bài toán cảm biến bánh tàu
là:
dt
t
dt
e

- Sóng điều hoà hình sin, có

tần số từ 100 đến vài trăm kHz.

- Tần số phải đảm bảo biên
độ tín hiệu lúc không có bánh tàu
>> biên độ tín hiệu lúc có bánh
t
0
= 2.10
-4

s
t
dt
t
0
/2
Hình 4. Thời gian bánh tu tác động vo cảm biến
v độ suy giảm của dao động

tàu, hoặc không có dao động khi bánh tàu đi
qua.
- Thời gian tự kích, thời gian dập tắt 0,1
(ms).
- Hệ số dập tắt
dt
tính đợc tuỳ theo hệ
số suy giảm K
sg
đã chọn. Nhng nên chọn
là bao nhiêu? Thực tế chỉ cần biên độ giảm đi

3,4 lần cũng có thể xử lý đợc tín hiệu, lúc đó

dt
có thể nhỏ hơn nhiều 23000.
5. Xây dựng chơng trình
mô phỏng
Vì các khó khăn khi đo các
thông số S của transistor, M
giữa 2 cuộn cảm nên các thông
số đó sẽ đợc thực nghiệm xác
định. Tuy vậy theo (10) phải
chọn đợc R hợp lý sau đó mới
có đợc M
dt
và S.
Dù phơng trình bài toán
đã có:
x
''
+ )
C
M
SR(
L
1
xP
'
+
LC
1

x =
0
Nhng ta chuẩn hoá bằng phơng trình
kinh điển (2):
x
''
+ 2a
o
x
'
+
o
2
x = 0 (2)
Từ đó dựa vào các thông số a,
o
phù
hợp để thoả mãn các điều kiện: Tần số; Tự
kích - thiết lập dao động; Dập tắt dao động.
Muốn có các quan hệ tơng ứng của
o,
a, R,
dt
trong một mach dao động đa nhiệm
đặt ra ở trên, cần xây dựng chơng trình mô
phỏng chúng.
Mô phỏng phơng trình (2) trên Matlab
với các điều kiện:
+ Điều kiện đầu x(0) xác định,
x(0) = 0,1.A


.
+ Tụ chuẩn C = 10
-8
(F).
+ A

= 1, là biên độ dao động chuẩn
hoá.
+ Biên độ cắt: 100.x(0), nếu biên độ vợt
quá 100 lần điều kiện đầu.
+ Khoảng tự kích = 0,2 (ms)
+ Khoảng dập tắt = 0,2 (ms)
Giao diện nh mô phỏng (hình 5) sau:
Tần số
f
0
Trị số C, L
Thông số a và điện trở R tơng ứng
Dạng sóng mô phỏng
Hình 5. Giao diện chơng trình tính toán
các thông số mạch dao động.
Để tìm đợc dạng sóng hợp lý: Tự kích
nhanh, dập tắt nhanh, biên độ rõ ràng, tần số
hợp lý ta có thể tiến hành:
- Chọn thông số a = const sau đó thay
đổi f
0
để tìm dạng sóng hợp lý. Có đợc dạng
sóng mong muốn từ đó xác nhận tần số f

0

thông số a để làm cơ sở tính toán các thông
số khác theo các công thức nh đã phân tích
ở trên
. Có f
0

o
= 2f
0
.
. Có a
dt

= a.
o
. L =
C.
1
2
0


. R = 2. .L
.M
tk
=
S
RC2



Với các thông số đã tính đợc nh trên R,
L, M, ta chọn loại lõi thép cuộn cảm, cách
bố trí, và số vòng dây các cuộn L
1
, L
2
. Sau đó
tiến hành kiểm nghiệm.
Ví dụ với thông số a = 0,013 chọn
f

Khi đã có dao động hoặc đã dập tắt đợc
dao động ta cần chuyển chúng thành các tín
hiệu hữu ích. ở sơ đồ hình 1, tín hiệu ra có
dạng tần số mang f
0
= 140 khz, 220 khz ta có đợc dạng sóng
tơng ứng (hình 5):
- Ta thấy ngay: với f
0
= 140khz, thời gian
dập tắt kéo dài gần 0,2 ms; Biên độ tín hiệu
lúc không có bánh tàu chỉ gấp gần 10 lần biên
độ tín hiệu lúc có bánh tàu.
- Với f
0
= 220 khz, thời gian dập tắt xấp xỉ
0,1 ms, tỷ lệ biên độ gấp khoảng 40 lần.

Hình 6. Tín hiệu ra mạch dao động với f
0
= 140 khz
Hình 7. Tín hiệu ra mạch dao động với f
0
= 220khz
Nhng với a = 0,017, f
0
= 220 khz (nh
hình 4) ta thấy: Thời gian dập tắt < 0,1ms, Tỷ
lệ biên độ gấp hơn 100 lần.
- Cách thứ 2 ta chọn thông số f
0
= const
sau đó thay đổi a để tìm dạng sóng thích hợp.
Khi đã tìm đợc a, f
0
phù hợp yêu cầu thì vận
dụng các công thức để tính ra L, R, M tơng
ứng nh trên đã thực hiện.
6. Nguyên lý xử lý tín hiệu cảm ứng
bánh tàu đ qua lọc
0
(cỡ 100 ữ 250kHz) với tin
tức có tần số 50 hz. Cần lọc lấy tin tức
này, và sau lọc cần
biến chúng thành tin
tức sử dụng đợc.

v

+U
cc
S
Z
(
R
)
Hình 8. Sensor trở kháng
Tín hiệu đợc
xử lý theo nhiều
cách, ở đây ta dùng
cách xử lý tạo một
sensor biến đổi trở
kháng (chủ yếu là
R), vì loại này dễ sử
dụng cho các bài
toán thực tế.
Hình 8 biểu diễn loại sensor này. Nguyên
lý là: Điện trở của sensor phụ thuộc vào tín
hiệu điều khiển S:
S = 0: Lúc không có tín hiệu bánh tàu
Z(R) = R
0

S = 1: Có tín hiệu bánh tàu thì Z(R) = R
n

với R
n
<< R

0
.
Tính toán R
0
và R
n
sao cho thích hợp với
bài toán cảm ứng bánh tàu, ta chọn tỷ lệ: K
cb
-
Hệ số cảm biến.
1 << R
0
/R
n
= K
cb
. (18)
Độ nhạy của K
cb
có thể từ 10 tới 100 tuỳ
các ứng dụng.
Có thể chọn mạch xử lý thực hiện nguyên
lý sensor trên đơn giản nhất nh hình 8.
ở hình 8 có 2 tầng Transistor làm việc ở
chế độ đóng mở có nguyên tắc :
+ Khi không có tín hiệu bánh tàu S =
0, mạch dao động làm việc ổn định với tần số
f
0

, sau khi qua chỉnh lu có tín hiệu 1 chiều
U
0th
(cỡ 1V).









Hình 9. Khâu xử lý của sensor
+ Khi có bánh tàu chuyển động qua
thì S = 1, mạch dao động ngừng làm việc
(hoặc có thể giảm biên độ nhỏ tới mức nhất
định), tín hiệu này qua chỉnh lu là xấp xỉ
bằng 0: U
th
0.
Quá trình hoạt động của mạch sơ bộ sau
đây:
- Khi S = 0 thì có U
0th
tác động vào bazơ
của T
1
làm T
1

mở, khi T
1
mở góp T
1
lại là gốc
T
2
hạ thấp làm T
2
đóng. T
2
đóng thì dòng qua
R
2
nhỏ. Tính toán dòng điện qua R
1
và R
2

trong trờng hợp này sao cho I
v
nhỏ.
- Khi S = 1 có bánh tàu tác động thì
U
th
= 0, T
1
đóng làm góp T
1
cũng là gốc của T

2

có điện thế cao, kết quả là điện thế này mở
T
2
, khi T
2
mở làm dòng qua R
2
đạt bão hoà,
lựa chọn để dòng điện lúc này I
bh
lớn hơn
nhiều dòng ở chế độ S = 0 trên.
Thực tế thiết kế phải chọn R
1
lớn hơn
nhiều R
2
để dòng điện mở của T
1
sẽ làm đóng
T
2
và khi đóng T
1
sẽ mở T
2
. Khi đã có R
1

đạt
đợc yêu cầu trên thì chỉ cần chọn R
2
nhỏ hơn
R
1
khoảng 20 lần.
Ví dụ, với các Transistor thông dụng có
thể chọn R
1
= 30 ữ 50 K, còn R
2
thì chọn
trong khoảng: 0,5 ữ 1 K, tuỳ theo công suất
và hệ số khuyếch đại tĩnh .

Sự thay đổi dòng điện trên các Tranzito
cần phải phản ánh ra ngoài. Để thực hiện nó
cần có bộ ổn áp song song với nguồn cấp cho
2 tầng Transistor trên, nh hình vẽ 8. Việc
chọn ổn áp dựa chủ yếu vào điện áp cung
cấp. Với các mạch thông dụng chọn ổn áp
Zener với U
0
= 10,5 ữ 12 V. Nh vậy với
u
cc
= const = U
0
của ổn áp, thì việc đóng mở

T
2
cho những giá trị của I
2
là rất khác nhau.
Sự thay đổi dòng điện trong 2 chế độ trên (có
tín hiệu và không có tín hiệu S) tỷ lệ với điện
trở tơng đơng của sensor:
ổn áp
I
1
+
V
cc
R
1
R
2
T
1
T
2
u
th
u
s
I
v
I
2

k
cb
= R
0
/R
n
Z
0
/Z
n
I
2(s=1)
/I
2(s=0)
(19)
ở đây điện áp luôn luôn đợc giữ bằng
hằng số do ổn áp, khi có tín hiệu S = 1 là có
bánh tàu, khi S = 0 là không có bánh tàu.
Có thể chọn các phần tử R
1
, R
2
nh trên
để hệ số cảm biến k
cb
cỡ 15 ữ 30.
III. Kết luận
Với chơng trình mô phỏng đã lập kết
hợp với:
1, Thông số điện dung C

2, Cách bố trí lại 2 cuộn cảm L
1
và L
2
để
có hỗ cảm với nhau đã xác định 3, khoảng tần
số 100

250 kHz để có tổn hao từ cao.
Ta lựa chọn dạng sóng thích hợp cho 3
quá trình tự kích, ổn định và dập tắt: Kết quả
có thể chọn lựa a, tính

để sau đó tìm đợc
tất cả các thông số của mạch dao động.
Bằng những nghiên cứu trên, kết quả là
việc thiết kế đợc hoàn thiện và sau đó chế
tạo 1 vài mạch dao động tạo thiết bị cảm ứng
bánh tàu đáp ứng đợc nhiệm vụ đặt ra.
Tài liệu tham khảo
[1]. Lê Mạnh Việt. Giải pháp kỹ thuật cho công
nghệ xây dựng, thiết kế, chế tạo thiết bị đo lờng
cảm ứng bánh tàu dùng trong điều khiển các
phơng tiện trên ray. Tạp chí khoa học Giao thông
vận tải - Trờng ĐH GTVT, Bộ GD&ĐT, 5/2006.
[2]. Bạch Vọng H, Lê Mạnh Việt, Trần Ngọc Thọ.
Nghiên cứu đảm bảo khoa học công nghệ cho tự
động hoá đồng bộ, từng bớc ngành Đờng Sắt
Việt Nam. Đề tài KHCN Nhà nớc KC 02 - 12,
1992-1994, Đại Học GTVT.

[3]. Vũ Quí Điềm, Phạm Văn Tuân, Đỗ Lê Phú. Cơ
sở Kỹ thuật Đo lờng Điện tử. NXB Khoa học & Kỹ
thuật 2004.
[4]. Các qui trình và thử nghiệm Điện tử Jhon
D.Lenk (Bản dịch). NXB Khoa học & Kỹ thuật 1995.
[5]. Cơ sở kỹ thuật điện tử số. Đại học Thanh Hoa,

Bắc Kinh 2001 (bản dịch).
[6]. Phạm Thợng Hn, Nguyễn Trọng Quế. Kỹ
thuật Đo lờng các đại lợng Vật lý. NXB Giáo
dục, 2004.
[7]. Cẩm nang Kỹ thuật điện, tự động hoá và tin học
công nghiệp (bản dịch). NXB Khoa học & Kỹ thuật
1994.
[8]. Donald G. Fink, Donald Christiasen. Sổ tay Kỹ
s điện tử. McGraw-Hill Book Company 1994 (bản
dịch 1996).
[9]. H. H. Epchikhiep, IA. A. Kypersmidt, B.
PH.Papulôp - ckii, B. H. Skurôpôb. Đo lờng các
đại lợng điện và phi điện (Tiếng Nga). Nhà xuất
bản Tự động hoá năng lợng Matcơ va,1993.
[10]. Phạm Quốc Phô, Nguyễn Đức Chiến. Giáo
trình cảm biến. NXB Khoa học & Kỹ thuật 2000.
[11]. Davit. A.Bell. Dụng cụ và đo lờng Điện Tử
(Bản dịch). NXB Khoa học & Kỹ thuật ,1994.
[12]. Lê Văn Doanh, Phạm Thợng Hn, Nguyễn
Văn Ho. Các bộ cảm biến trong Kỹ thuật Đo lờng
và Điều khiển. NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2001.
[13]. Cơ sở kỹ thuật điện tử số. Đại học Thanh Hoa,
Bắc Kinh 2001 (bản dịch). Book Company 1994

(bản dịch 1996)Ă



×