Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh tại khánh hoà thuộc tổng công ty lương thực nam trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.65 KB, 123 trang )

- 1 -
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề t ài.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có rất nhiều đổi mới. Với
chính sách chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường đã mang lại luồng sinh khí mới, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế
phát triển. Bên cạnh đó, thách thức hàng đầu được đặt ra đối với các doanh nghiệp
đó là sự sống còn và phát triển của bản thân doanh nghiệp. Mà muốn tồn tại và phát
triển buộc doanh nghiệp hoạt động phải có hiệu quả thực sự.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là thước đo cuối cùng về
hoạt động kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Đặc biệt trong nền kinh tế
thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt sẽ đào thải những doanh nghiệp hoạt động
kém hiệu quả. Như vậy hiệu quả hoạt động kinh doanh đã trở thành cơ sở đảm bảo
cho sự tồn tại của một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
không những mang lại cho doanh nghi ệp mình sự phồn vinh mà còn góp phần vào
việc hoàn thành những nghĩa vụ đối với Nhà nước và góp phần nâng cao hiệu quả
kinh doanh của toàn nền kinh tế.
Với ý nghĩa trên, trong quá trình thực tập tại chi nhánh tại Khánh Ho à thuộc tổng
công ty Lương Thực Nam Trung Bộ, em đ ã chọn đề tài “Phân tích và đánh giá hi ệu
quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh tại Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương
Thực Nam Trung Bộ” cho luận văn tốt nghiệp của m ình. Với mục đích tìm hiểu hoạt
động kinh doanh của chi nhánh để từ đó đ ưa ra kiến nghị một số biện pháp góp phần
nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
2. Mục đích nghiên cứu.
Lựa chọn đề tài trên em nhằm những mục đích nghiên cứu sau:
- Củng cố, bổ sung và mở rộng những kiến thức đã học trong nhà trường, tập
vận dụng những lý thuyết đã được học vào giải quyết một số vấn đề của thực tiễn.
- Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh c ủa chi nhánh tại
Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương Thực Nam Trung B ộ trong một số năm gần
- 2 -
đây (2004-2006). Từ đó chỉ ra được những ưu nhược điểm, cùng những nguyên


nhân khách quan và chủ quan gây ra những ưu nhược điểm đó.
- Đưa ra một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
cho chi nhánh tại Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương Thực Nam Trung Bộ trong
thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ hoạt động kinh doanh của chi nhánh tại
Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương Thực Nam Trung B ộ trong một số năm gần
đây (2004-2006).
- Phạm vi nghiên cứu: Đi sâu vào nghiên cứu phân tích hiệu quả hoạt động
kinh doanh của chi nhánh.
4. Phương pháp nghiên c ứu.
Để thực hiện nội dung của đề tài, em đã vận dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biên chứng.
- Phương pháp cụ thể:
+ Phương pháp so sánh:
 So sánh bằng số tuyệt đối.
 So sánh bằng số tương đối.
 So sánh bằng số bình quân.
+ Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng:
 Phương pháp số chênh lệch.
 Phương pháp thay thế liên hoàn.
5. Những đóng góp của luận văn.
- Những đóng góp về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống, khái quát và làm rõ
hơn về mặt lý luận việc xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
- Những đóng góp về mặt thực tế: Luận văn đã phân tích một cách sâu sắc
tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh, chỉ ra được những ưu nhược điểm và
những nguyên nhân gây ra ưu nhược điểm đó làm cơ sở cho việc đưa ra các giải
- 3 -
pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.Và trong

luận văn cũng đã đưa ra được một số biện pháp có đầy đủ cơ sở nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian tới.
6. Bố cục của luận văn.
Tên đề tài: “Phân tích và đánh giá hi ệu quả hoạt động kinh doanh của
chi nhánh tại Khánh Hoà thuộc tổng công ty L ương Thực Nam Trung Bộ ”.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo ra, nội dung của luận văn
gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng HQHĐKD của chi nhánh tại Khánh Hoà thuộc
tổng công ty Lương Thực Nam Trung Bộ.
- Chương 3: Một số biện pháp góp phần nâng cao HQHĐKD của chi
nhánh tại Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương Thực Nam Trung Bộ trong thời
gian tới.
Sau đây em xin đi sâu vào nghiên c ứu nội dung của luận văn:
- 4 -
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong trường Đại Học
Nha Trang. Đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Kinh T ế, những người đã truyền
đạt cho em những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian em học tập tại trường. Ngoài
ra em cũng xin gửi lời cảm ơn tới cô Bùi Bích Xuân đã tận tình hướng dẫn giúp em
hoàn thành bài luận văn của mình.
Xin gửi đến các cô chú, anh chị trong toàn thể chi nhánh đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em hoàn thành tốt đợt thực tập tại chi nhánh. Kính chúc quý chi nhánh
hoạt động luôn có hiệu quả và phát triển ngày càng vững chắc trong thời gian tới,
góp phần thúc đầy nền kinh tế phát triển hơn nữa.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả.
Nha Trang, tháng 11 n ăm 2007
Sinh viên
Chu Th ị huyền
- 5 -

KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại chi nhánh tại Khánh Hoà thuộc tổng công ty
Lương Thực Nam Trung B ộ, kết hợp lý luận và thực tiễn em đã hoàn thành quyển
luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: “Phân tích và đánh giá hi ệu quả hoạt
động kinh doanh của chi nhánh tại Khánh Ho à thuộc tổng công ty Lương
Thực Nam Trung Bộ”.
Về mặt lý luận, em đã trình bày một cách khái quát về hiệu quả hoạt động
kinh doanh của một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường để thấy được sự cần thiết
phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Biết được những nhân tố ảnh hưởng
để từ đó tìm ra phương hướng và giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
đng kinh doanh của doanh nghiệp.
Về mặt thực tiễn, em đã phân tích một cách toàn diện hoạt động kinh doanh
của chi nhánh. Trước tình hình đó em đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Với những biện pháp
này em hy vọng có thể được các nhà quản lý của chi nhánh xem xét và sửa đổi để
trở thành những biện pháp thực sự có hiệu quả để chi nhánh ngày càng phát triển.
Tuy nhiên với thời gian thực tập không nhiều để có thể hiểu hết được quá
trình hoạt động kinh doanh của chi nhánh, nên sẽ còn nhiều hạn chế trong bài làm
của em. Đồng thời với vốn kiến thức được trang bị có giới hạn và kinh nghiệm thực
tế chưa nhiều nên vấn đề sai sót là khó tránh khỏi. Vì vậy em rất mong được sự xem
xét và được nghe ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú và anh chị trong chi nhánh
để luận văn của em được hoàn thiện và có ý nghĩa thực tế hơn.
Sinh viên
Chu thị Huyền
- 6 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Nguyễn Thị Kim Anh, Quản Trị Doanh Nghiệp, Đại Học Nha Trang
2. Võ Văn Cần, Tài Chính Doanh Nghi ệp, Đại Học Nha Trang
3. Huỳnh Đức Lộng, Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Đại Học Kinh Tế thành
phố Hồ Chí Minh

4. Nguyễn Hải Sản, Quản Trị Tài Chính Doanh Nghi ệp, Nhà xuất bản tài chính, Hà
Nội (2005)
5. Chi nhánh tại Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương Thực Nam Trung Bộ, Báo
cáo tài chính năm 2004, 2005, 2006
6. Một số luận văn của khoá trước
- 7 -
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ
KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH C ỦA DOANH NGHIỆP
- 8 -
1.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .
1.1.1. Một số quan niệm cơ bản về hiệu quả hoạt động kinh doanh
(HQHĐKD).
Trong quá trình kinh doanh, hi ệu quả kinh doanh luôn l à mối quan tâm hàng
đầu của các tổ chức kinh tế v à dịch vụ. Bởi lẽ nó l à một chỉ tiêu tổng quát cũng là
tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá t ình hình hoạt động của các tổ chức kinh tế, một
đơn vị sản xuất kinh doanh hay một nền sản xuất x ã hội nào đó. Trong công t ác
quản lý kinh tế, phạm tr ù hiệu quả kinh tế lúc n ào cũng được đặt ra đúng với tầm
quan trọng của nó. Vì vậy, hiểu đúng hiệu quả kinh tế v à việc xác định thực hiện
các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh l à vấn đề có ý nghĩa thiết thực không
những về lý luận mà còn rất cần thiết đối với thực tiễn. Hiểu đúng h ơn bản chất của
hiệu quả kinh tế sẽ l àm tăng thêm nh ận thức về tầm quan trọng của tính toán cũng
như xác định yêu cầu đối với việc đề ra mục ti êu và biện pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh.
Qua những nội dung đã được phân tích ở tr ên ta chia hiệu quả kinh tế th ành
hai loại:
 Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố ri êng lẻ thì có phạm trù hiệu quả
kinh tế hoặc hiệu quả kinh doanh.
 Nếu đứng trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân để xem xét th ì

có hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội.
Cả hai hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước. Thường chỉ có doanh nghiệp Nhà nước mới có điều kiện thực
hiện hai hiệu quả nói tr ên, còn các thành ph ần kinh tế khác hầu nh ư chạy theo hiệu
quả kinh tế. Do vậy, sự tồn tại của doanh nghiệp Nh à nước trong điều kiện hiện nay
là một tất yếu khách quan.
Như vậy, hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh l à một phạm trù vốn có của
hình thái kinh tế xã hội. Nó nói nên hình thái sử dụng lao đông trong quá trình kinh
doanh và được định nghĩa bằng mối t ương quan giữa kết quả thu đ ược và chi phí bỏ
ra để đạt được kết quả đó.
- 9 -
Hiệu quả kinh tế có thể đ ược tính toán như sau:
HQHĐKD đã đạt được
Hiệu quả kinh tế =
Chi phí đ ể đạt được kết quả đó
Yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp l à phải tạo được hệ số hiệu quả kinh
doanh lớn hơn một. Muốn vậy, các hoạt đông kinh doa nh của doanh nghiệp phải
thực hiện tốt 3 nhiệm vụ c ơ bản sau:
 Tăng hiệu quả kinh doanh cả về hiện vật v à giá trị.
 Giảm chi phí đã đưa ra cả về hiện vật v à giá trị để đạt được kết quả ấy.
 Giảm độ dài thời gian trong việc đạt đ ược kết quả ấy của quá tr ình
kinh doanh trong m ột đơn vị chi phí hay ta nói tạo ra tốc độ tăng kết quả nhanh h ơn
tốc độ tăng chi phí bỏ ra để đạt đ ược kết quả đó.
Trong thực tế hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp đạt đ ược trong hai
trường hợp sau:
 Kết quả tăng, chi phí giảm.
 Kết quả tăng, chi phí tăng nh ưng tốc độ tăng của chi phí chậm h ơn tốc
độ tăng của kết quả kinh doanh.
Trường hợp thứ hai lại diễn ra khá phổ biến. Mặt khác trong quá tr ình kinh
doanh có những lúc chúng ta phải chấp nhận thời gian đầu tốc độ tăng của chi phí

hơn tốc độ tăng của kết quả kinh doanh, nếu không th ì doanh nghiệp không thể tồn
tại và phát triển. Trường hợp này thường diễn ra vào thời điểm khi chúng ta đổi mới
kỹ thuật, đổi mới công nghệ, đổi mới mặt h àng hoặc là phát triển thị trường mới…
Đây chính là bài toán cần phải cân nhắc giữa việc kết hợp lợi ích tr ước mắt và lợi
ích lâu dài.
1.1.2. Các khái niệm về HQHĐKD.
Từ trước đến nay, các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về
hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Cụ thể l à:
 Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm tạo ra, tức l à giá
trị sử dụng nó hoặc doanh thu nhất l à lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh.
Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với mục ti êu kinh doanh.
- 10 -
 Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh qua nhịp độ tăng
của các chỉ tiêu kinh tế, cách hiểu này phiếm diện, chỉ đúng theo mức độ thời gian.
 Hiệu quả kinh doanh l à mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả.
Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải l à khái niệm về hiệu quả kinh tế.
 Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu được xác định bằng tỉ lệ so sánh giữa
kết quả với chi phí. Định nghĩa nh ư vậy chỉ muốn đề cập đến cách xác lập các chỉ
tiêu chứ không toát nên ý niệm của vấn đề.
 Hiệu quả kinh doanh l à mức tăng của kết quả kinh doanh trên mỗi lao
động hoặc mức doanh lợi tr ên vốn kinh doanh. Quan điểm n ày muốn quy hiệu quả
về một chỉ tiêu tổng hợp nào đó.
Bởi vậy cần một khái niệm bao quát h ơn là: Hiệu quả kinh doanh l à một
phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâ u, phản
ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá tr ình tái sản xuất nhằm thực hiện
mục tiêu kinh doanh đ ề ra. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng
trưởng kinh tế và là cơ sở để đáng giá việc thực hiện mục ti êu kinh tế của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ.
1.1.3. Bản chất của HQHĐKD.
Bản chất của hiệu quả kinh tế chính l à hiệu quả lao động xã hội được xác

định bằng cách so sánh kết quả hữu ích cuối c ùng thu được với hao phí lao động v à
tiết kiệm lao động x ã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu
quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật t ương ứng của nền sản xuất x ã hội là quy luật
tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian.
Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh l à phải đạt kết quả tối đa
với chi phí tối thiểu hay chính xác h ơn là kết quả tối đa với chi phí nhất định hay ng ược
lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. C hi phí ở đây được hiểu là chi phí tạo ra
nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực đồng thời bao gồm cả chi phí c ơ hội.
Để phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh, chúng ta không
những phải có tầm nh ìn bao quát trên nhi ều góc độ khác nhau m à còn phải xem xét
trên quan điểm toàn diện về thời gian, không gian, định tính v à định lượng.
- 11 -
a). Về mặt thời gian.
Hiệu quả kinh doanh thời kỳ tr ước không được làm ảnh hưởng tới hiệu quả
kinh doanh của các thời kỳ tiếp theo. Hiệu quả đạt đ ược của từng giai đoạn không
được làm giảm hiệu quả kinh tế trong thời gian d ài. Hiệu quả kinh doanh phải đ ược
xét trên tính lâu dài c ủa nó.
Trong thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp vi phạm điều n ày, nghĩa là chỉ thấy
cái lợi trước mắt mà quên đi hay không th ấy cái lợi lâu dài làm ảnh hưởng đến hiệu
quả kinh doanh, ảnh h ưởng xấu đến môi tr ường, đến kế hoạch lâu d ài của doanh
nghiệp,… Chẳng hạn như việc nhập máy móc cũ, xuất ồ ạt các loại t ài nguyên, giảm
tuỳ tiện các chi phí bảo vệ môi tr ường,… Việc này làm cho mối tương quan “thu-
chi” giảm đi, cho rằng nh ư thế là có hiệu quả nhưng thực ra hiệu quả nh ư thế không
được coi là hiệu quả chính đá ng và toàn diện được.
b). Về mặt không gian.
Có hiệu quả kinh tế hay không c òn phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động kinh tế cụ
thể nào đó ảnh hưởng tăng giảm thế nào đến hiệu quả kinh tế của cả hệ thống m à nó có
liên quan, tức là giữa ngành này với ngành khác, giữa các doanh nghiệp trong cùng
ngành, giữa hiệu quả kinh tế với việc thực hiện các nhiệm vụ khác ngoài kinh tế.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đạt đ ược phải góp phần l àm tăng hiệu

quả kinh doanh của khu vực, của x ã hội. Bởi vì doanh nghiệp là tế bào của xã hội.
c). Về mặt định tính.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh gắn liền với hiệu quả chính trị - xã hội và bị
chi phối bởi các mục ti êu chính trị - xã hội. Bản thân hai mặt chính trị -xã hội và
kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, c ùng thúc đẩy nhau. Vì vậy
việc tách hiệu quả kinh doanh ra khỏi hiệu quả chính trị -xã hội là một việc làm
không đúng đắn, trái với bản chất hiệu quả kinh doanh XHCN, trái với bản chất của
chế độ XHCN.
d). Về mặt định lượng.
Hiệu quả kinh tế phải đ ược thể hiện ở mối tương quan “thu -chi” theo hướng
tăng thu và giảm chi. Điều đó có nghĩa tiết kiệm đến mức tối đa chi phí trong quá
- 12 -
trình hoạt động kinh doanh , đó là chi phí lao đ ộng và hao phí xã hội của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân phải tăng chậm h ơn so với mức tăng của tổng sản phẩm x ã hội.
1.2. PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ.
1.2.1. Dựa trên cơ sở phân định phạm vi tính toán hiệu quả kinh tế trong
nền kinh tế quốc dân: Hiệu quả kinh tế cá biệt v à hiệu quả kinh tế quốc dân.
- Hiệu quả kinh tế cá biệt: Là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động từng
đơn vị hoạt động kinh doanh. Biểu hiện chun g của hiệu quả kinh tế cá biệt l à lợi
nhuận mà mỗi đơn vị đạt được.
- Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là lượng sản phẩm thặng d ư mà toàn xã hội thu
được trong một kỳ nhất định so với to àn bộ vốn sản xuất xã hội.
Giữa hiệu quả kinh tế cá biệt v à hiệu quả kinh tế quốc dân có mối quan hệ
mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt
được trong điều kiện các đ ơn vị kinh tế cơ sở tạo ra được sản phẩm thặng d ư trong
hoạt động kinh doanh của m ình. Nếu tất cả các đơn vị cơ sở trong nền kinh tế quốc
dân đều đảm bảo được hiệu quả kinh tế của m ình thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi đảm
bảo hiệu quả kinh tế quốc dân. Tuy nhi ên, trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh
tế thị trường nhiều doanh nghiệp không theo kịp nhịp độ phát triển chung của nền
kinh tế (về vốn và công nghệ) không đạt hiệu quả nh ưng có thể trên bình diện của

toàn bộ nền kinh tế quốc dân vẫn đạt hiệu quả. Nghĩa l à tổng lượng sản phẩm thặng
dư mà nền kinh tế thu được vẫn lớn hơn tổng số lỗ của các đ ơn vị trên…
1.2.2. Hiệu quả chi phí bộ phận v à hiệu quả chi phí tổng hợp.
- Hiệu quả chi phí bộ phận: Biểu hiện ở so sánh kết quả chung của hoạt động
đang được xem xét với yếu tố chi phí t ương ứng cấu thành chi phí lao động xã hội.
Tuỳ theo cách phân loại chi phí ta có thể có hiệu quả của mỗi loại chi phí t ương ứng
trong cách phân lo ại đó. Ví dụ: hiệu quả của tài sản cố định, của vốn l ưu động, của
sử dụng nguyên liệu, của lao động sống…
- Hiệu quả chi phí tổng hợp: Được tạo thành trên cơ sở hiệu quả sử dụng các
yếu tố của quá trình kinh doanh. Nhìn chung vi ệc nâng cao hiệu quả từng yếu tố của
quá trình kinh doanh là để nâng cao hiệu quả từng loại chi phí. Song nó vẫn l à việc
- 13 -
thường làm trong kinh tế giúp cho hoạt độn g kinh doanh xác định đúng hướng, có
khả năng tạo được sự biến đổi tăng đáng kể hiệu quả kinh tế. Với lý do đó, ngo ài
việc tính toán hiệu quả các chi phí th ành phần (chi phí bộ phận). Hiệu quả tổng hợp
được tạo thành trên cơ sở sử dụng các loại chi phí bộ phận.
Cách phân loại này có tác dụng to lớn trong thống k ê, hạch toán hiệu quả
kinh tế, đồng thời nó cũng l à cơ sở để phân tích những nhân tố nội bộ kinh doanh
ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế v à xác định những biện pháp cụ thể để phấn đấu
nâng cao hiệu quả kinh tế.
1.2.3. Hiệu quả tuyệt đối v à hiệu quả so sánh.
- Hiệu quả kinh tế tuyệt đối: L à lượng hiệu quả đ ược tính toán cho từng
phương án cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu đ ược hoặc so sánh kết quả thu
được với lượng chi phí bỏ ra để thu đ ược kết quả ấy. Từ đó mới quyết định có bỏ ra
lượng chi phí đó không. Chẳng hạn nh ư, việc xác định sản phẩm thặng d ư, tính toán
mức lợi nhuận thu đ ược từ một đồng giá th ành hoặc một đồng vốn kinh doanh.
- Hiệu quả kinh tế so sánh: Khi tiến h ành hai hay nhiều phương án đầu tư ta
thường phải so sánh các chỉ ti êu hiệu quả tuyệt đối nhằm t ìm ra phương án hiệu quả
nhất. Tác dụng của nó l à để so sánh mức độ hiệu quả của các phương án. Từ đó cho
phép ta lựa chọn một cách l àm đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Giữa hiệu quả so sánh và hiệu quả tuyệt đối có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, song chúng lại có tính độc lập tương đối. Trước hết xác định hiệu quả tuyệt
đối là cơ sở để xét hiệu quả so sánh nghĩa l à trên cơ sở chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối
của từng phương án với nhau, người ta so sánh mức độ của hiệu quả ấy của từng
phương án với nhau, mức ch ênh lệch chính là hiệu quả so sánh. Tuy vậy, cũng có
những chỉ tiêu hiệu quả so sánh được xác định không phụ thuộc v ào việc xác định
hiệu quả tuyệt đối.
1.3. SỰ CẦN THIẾT PH ẢI NÂNG CAO HQHĐKD.
Các nguồn lực sản xuất x ã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày người
ta càng sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuất v ào các hoạt động nhằm phục vụ nhu
cầu của con người. Trong khi các nguồn lực sản xuất x ã hội ngày càng giảm đi thì
- 14 -
nhu cầu của con người ngày càng đa dạng và tăng không có gi ới hạn. Điều này phản
ánh quy luật khan hiếm. Quy luật khan hiếm bắt buộc các doanh nghiệp phải sử
dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả nhất.
Mặt khác, mọi doanh nghiệp kinh doanh trong c ơ chế thị trường, mở cửa và
ngày càng hội nhập phải chấp nhận đứng vững trong cạnh tranh. Muốn đứng vững
trong cạnh tranh doanh nghiệp phải luôn tạo ra v à duy trì các lợi thế cạnh tranh:
chất lượng và sự khác biệt hoá, giá cả v à tốc độ cung ứng. Để duy tr ì lợi thế về giá
cả doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực so với các doanh nghiệp khác
cùng ngành. Chỉ trên cơ sở kinh doanh hiệu quả kinh tế cao, doanh nghiệp mới có
khả năng đạt được điều này.
Mục tiêu bao trùm, lâu dài c ủa mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tối
đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện mục ti êu này, các doanh nghi ệp phải sử dụng tiết
kiệm, hợp lý các nguồn lực, càng tiết kiệm được bao nhiêu thì càng có cơ hội thu
được lợi nhuận bấy nhi êu. Hiệu quả kinh doanh c àng cao càng ph ản ánh doanh
nghiệp đã sử dụng tiết kiệm và hợp lý các nguồn lực của mình.
Chính vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh l à nhiệm vụ trọng tâm của công
tác quản lý. Để đạt đ ược điều đó, đòi hỏi các ngành, các cấp, các đơn vị và mỗi
người lao động phải cố gắng hết sức m ình để tìm tòi các giải pháp, các hướng đi tối

ưu và hiệu quả nhất. Bây giờ chúng ta xem xét sự cần thiết nâng cao một số mặt của
hoạt động kinh doanh. Cụ thể l à:
Thứ nhất: Việc sử dụng tài sản cố định còn kém hiệu quả, chưa huy động được
hết công suất, lượng tổn thất còn nhiều. Trong khi đó, những máy móc thiết bị phải
nhập bằng ngoại tệ, mà lượng vốn ngoại tệ còn hạn chế. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả
kinh tế bằng cách nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị l à vấn đề quan trọng để
giảm bớt vốn cố định c ần thiết, nâng cao hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định sẽ
giảm bớt thời gian hao mòn hữu hình và có khả năng thu hồi vốn nhanh.
Thứ hai: Việc sử dụng nguy ên vật liệu còn lãng phí, đây là một yếu tố không
thể chấp nhận được trong quá trình sản xuất, trong khi đó nhu c ầu của con người
ngày càng tăng, mà lư ợng nguyên vật liệu thì có giới hạn. Vì vậy phải nâng cao hiệu
- 15 -
quả kinh tế khi sử dụng các yếu tố n ày. Cần sử dụng hợp lý v à tiết kiệm nguồn
nguyên vật liệu để có thể vừa giảm bớt chi phí kinh doanh, vừa đảm bảo lượng
nguyên vật liệu sử dụng trong lâu d ài.
Thứ ba: Tình hình sử dụng lao động còn chưa tương xứng cũng như tận dụng
hết tiền năng của nguồn lao động n ước ta. Hiện nay n ước ta đang có một đội ngũ
lao động dồi dào, trẻ, đặc biệt là trình độ ngày một cao, tuy nhiên lượng lao động
thất nghiệp vẫn c òn nhiều. Mặc dù một số năm gần đây nhờ chính sách kinh tế mở
cửa của Nhà nước đã thu hút được nhiều vốn đầu tư của nước ngoài, xây dựng
nhiều cơ sở kinh doanh, v à cùng với những sự lỗ lực của các đ ơn vị kinh doanh
trong nước đã tạo ra nhiều công ăn việc l àm cho người lao động, nhưng vẫn chưa
đáp ứng hết được cho đội ngũ lao động của n ước ta. Điều đó đ òi hỏi các đơn vị kinh
doanh phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế, m ở rộng sản xuất để tạo ra công
ăn việc làm cho người lao động nhiều h ơn.
Thứ tư: Việc sử dụng vốn đầu t ư cho sản xuất, cho xây dựng c ơ bản chưa cao
và còn kém hiệu quả. Đó là do trình độ quản lý kinh tế c òn thấp kém, trong khi đó
lượng vốn từ ngân sách hoặc từ vốn vay c òn phải sử dụng cho nhiều cái khác nữa.
Vì vậy việc sử dụng đồng vốn bỏ ra thực sự có hiệu quả l à việc làm cần thiết nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế cả ng ành và nền kinh tế quốc dân.

Trong điều kiện kinh tế thị tr ường như nước ta hiện nay có sự cạnh tranh gay
gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Việc nghi ên cứu để giảm chi phí đầu v ào, việc
quản lý, điều phối các yếu tố trong quá tr ình hoạt động kinh doanh để l àm tăng kết
quả đầu ra là công việc hết sức cần thiết đối với bất kỳ một c ơ sở kinh doanh nào.
Chỉ có nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt đông kinh doanh th ì các doang nghiệp
mới tồn tại và phát triển được.
Thứ năm: Nâng cao hiệu quả kinh doanh (HQKD) là yêu cầu của quy luật
tiết kiệm.
Quy luật tiết kiệm là một trong những quy luật chung nhất m à sự phát triển
của mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành, xã hội đều phải tuân theo. Tiết kiệm theo nghĩa
chung nhất là bớt đi những hao phí về lao động sống v à lao động quá khứ nh ưng kết
quả thực hiện như cũ hoặc cao hơn.
- 16 -
Như vậy, giữa quy luật tiết kiệm v à vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh có
mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh doanh bao h àm cả tiết kiệm nhưng
tiết kiệm chỉ là một yếu tố của hiệu quả v ì trong hiệu quả ngoài yếu tố tiết kiệm ra
còn có nhiều yếu tố khác nữa nh ư: trình độ quản lý, ý thức l àm việc, tinh thần trách
nhiệm… Như thế trong kinh doanh, để có hiệu quả ta cần quán triệt nguy ên tắc tiết
kiệm: tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm lao động,… Tiết kiệm l à một
nguyên tắc là một yêu cầu tất yếu khách quan của các đ ơn vị kinh doanh nhằm mục
đích nâng cao hiệu quả kinh tế. Do đó để đạt đ ược hiệu quả kinh cao cần phải thực
hiện chính sách tiết kiệm.
Thứ sáu: Nâng cao HQKD là m ột điều kiện tất yếu quyết định sự tồn tại v à
phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ường.
Kinh tế thị trường theo nghĩa chung nhất là một nền kinh tế trong đó các
doanh nghiệp thuộc mọi th ành phần kinh tế được tự do hoạt động, cạnh tranh, trao
đổi hàng hoá vì mục đích lợi nhuận trong khuôn khổ chính sách, pháp luật của Nh à
nước. Kinh tế thị tr ường rất đa dạng, m ột mặt nó tạo cho doanh nghiệp sự tự chủ v à
sáng tạo hơn, mặt khác nó luôn có khuynh h ướng đưa doanh nghi ệp đến bờ vực bị
phá sản. Một quyết định kém sáng suốt, một chiến l ược sai lầm hoàn toàn có thể

đưa doanh nghi ệp đến chỗ phá sản. Kinh doanh trong một môi trường như vậy để
đảm bảo sự tồn tại v à phát triển của mình, doanh nghiệp không còn con đường nào
khác là phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh bởi v ì hiệu quả kinh doanh
là công cụ cạnh tranh ưu việt nhất cho phép doanh nghiệp xác lập sự thắng lợi trên
thương trường, là tiêu chuẩn đo lường sự tồn tại v à phát triển của doanh nghiệp.
Nói khác đi, để hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị tr ường thì các
doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo trong hoạt động của m ình để hướng tới việc
nâng cao hiệu quả kinh doanh, vì đó là một yêu cầu khắt khe của nền kinh tế thị
trường gắn liền với điều kiện sống của doanh nghiệp.
Đối với nước ta hiện nay nền kinh tế thị tr ường đã được hình thành với sự
điều tiết của Nhà nước. Do vậy, mọi hoạt động của doanh nghiệ p đều phải tuân thủ
theo yêu cầu tất yếu của thị tr ường và phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh
- 17 -
doanh. Cần phải nói thêm rằng, các doanh nghiệp Nh à nước lâu nay hoạt động trong
môi trường hoàn toàn khác v ới môi trường kinh tế thị trường, đó là môi trư ờng có
sự bảo hộ của Nh à nước. Do đó khi hoạt động trong môi tr ường này nó phải đương
đầu với rất nhiều khó khăn, th ường làm ăn không có hi ệu quả và trở thành gánh
nặng cho Nhà nước. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả kinh tế ở các doanh nghiệp l à
một vấn đề thiết thực và cấp bách trong điều kiện hiện nay.
Thứ bảy: Nâng cao HQKD là con đư ờng quyết định đảm bảo sự thắng lợi
của nền kinh tế thị tr ường theo định h ướng XHCN.
Hiện nay, nền kinh tế n ước ta đang đi theo h ướng kinh tế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước XHCN. Đây là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà
nước ta xuất phát từ y êu cầu khách quan của nền kinh tế. Để kinh tế quốc doanh
đóng vai trò chủ đạo trong to àn bộ nền kinh tế quốc dân th ì một mặt phải không
ngừng xây dựng và phát triển mạnh mẽ với quy mô ngày càng lớn, tốc độ phát triển
ngày càng nhanh và trình độ ngày càng được nâng cao nh ưng sự phát triển đó
không phải là tuỳ tiện, tràn lan mà phải xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế quốc
dân và yêu cầu của việc tính toán hiệu quả kinh tế. Cả hai mặ t phát triển và hiệu quả
phải kết hợp chặt chẽ với nhau v à cùng nhau thúc đẩy phát triển để mang lại hiệu

quả ngày càng cao. Do đó việc đánh giá và phân tích hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp là rất cần thiết để góp phần t ìm ra các biện pháp tối ưu nhất để giải
quyết nhiệm vụ cơ bản và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HQHĐKD TRONG DOANH NGHI ỆP.
1.4.1. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá HQHĐKD.
- Bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị v à kinh doanh trong vi ệc
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Bảo đảm sự kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích người
lao động.
- Bảo đảm tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệu
quả kinh doanh.
- 18 -
1.4.2. Các phương pháp .
1.4.3.1. Phương pháp so sánh .
Phương pháp so sánh là phương pháp ch ủ yếu dùng trong phân tích ho ạt động
kinh tế, phương pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện có tính so
sánh được để xem xét đánh giá rút ra kết luận về hiện tượng quá trình kinh tế.
Các điều kiện có thể so sánh đ ược của các chỉ tiêu kinh tế như sau:
+ Phải thống nhất về nội dung phản ánh.
+ Phải thống nhất về ph ương pháp tính toán.
+ Số liệu thu thập được của các chỉ ti êu kinh tế phải cùng một khoảng thời
gian tương ứng.
Tuỳ theo mục đích, y êu cầu của phân tích, tính chất v à nội dung của các chỉ
tiêu kinh tế mà sử dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp. Các loại ph ương pháp so
sánh như sau:
a). So sánh số tuyệt đối.
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối l ượng giá trị của một chi ti êu
kinh tế nào đó trong một thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng th ước đo
hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.

So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ kế hoạch v à thực tế,
giữa những khoảng thời gian khác nhau, không gian khác nhau….để thấy đ ược mức
độ hoàn thành kế hoạch, quy mô phát triển….của chỉ ti êu kinh tế nào đó.
b). So sánh số tương đối.
Có nhiều loại số tương đối, tuỳ theo nhiệm vụ v à yêu cầu của phân tích mà
sử dụng thích hợp.
 Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch.
Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch l à mối quan hệ tỷ lệ giữa mức độ cần
đạt theo kế hoạch đề ra với mức độ thực tế đ ã đạt được ở kỳ kế hoạch tr ước về một
chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ánh nhiệm vụ trong kỳ kế hoạch m à xí nghiệp
phải phấn đấu.
- 19 -
Mức độ cần đạt theo KH
Số tương đối nhiệm vụ KH (%) = *100%
M ức độ thực tế đã đạt được kỳ KH trước
 Số tương đối hoàn thành kế hoạch.
 Số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo t ỷ lệ phần trăm.
Là số tương đối biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa mức độ thực tế đ ã đạt được
trong kỳ với mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra trong kỳ về một chỉ ti êu kinh tế
nào đó. Số này phản ánh tình hình hoàn thành k ế hoạch của chỉ ti êu kinh tế.
Mức độ thực tế đạt đ ược trong kỳ
Số tương đối hoàn thành KH (%) = *100%
M ức độ cần đạt theo KH đề ra trong kỳ
 Số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo hệ số tính chuyển.
Trong quá trình phân tích n ếu áp dụng phương pháp so sánh s ố tuyệt đối, số
tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo tỷ lệ phần trăm có những lúc không đánh
giá đúng đắn xu hướng biến động của chỉ ti êu kinh tế. Để khắc phục đ ược tình trạng
này có thể sử dụng số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo hệ số tính chuyển.
Số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo hệ s ố tính chuyển là mối quan hệ
so sánh mức độ thực tế đ ã đạt được trong kỳ với mức độ cần đ ạt được theo kế hoạch

đề ra (hoặc mức độ thực tế đ ã đạt được ở kỳ trước) đã tính đổi theo hệ số tính
chuyển về một chỉ ti êu kinh tế nào đó.
Mỗi chỉ tiêu phân tích có m ỗi hệ số tính chuyển t ương ứng, phù hợp với nội
dung kinh tế của chỉ tiêu đó.
Số tương đối hoàn thành Mức độ Mức độ cần Hệ số
kế hoạch tính theo hệ số = thực tế - đạt theo kế * tính
tính chuyển đạt được hoạch đề ra chuyển
 Số tương đối kết cấu.
Số tương đối kết cấu là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độ đạt đ ược
của bộ phận chiếm trong mức độ đạt đ ược của tổng thể về một chỉ ti êu kinh tế nào
đó. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí v à vai trò của từng bộ phận trong tổng thể.
- 20 -
Mức độ đạt được của kế hoạch
Số tương đối kết cấu = *100%
Mức độ đạt được của tổng thể
 Số tương đối động thái.
Số tương đối động thái là số biểu hiện sự biến đ ộng về mức độ của chỉ ti êu
kinh tế qua một thời gian n ào đó. Nó được tính bằng cách so sánh mức độ đạt đ ược
của chỉ tiêu kinh tế ở 2 khoảng thời gian khác nhau, đ ược biểu hiện bằng số lần
hoặc số %. Mức độ đạt đ ược đem ra nghi ên cứu gọi là mức độ kỳ nghiên cứu, mức
độ đạt được dùng làm cơ sở so sánh là mức độ kỳ gốc.
M ức độ kỳ nghiên cứu
Số tương đối động thái = * (lần hoặc %)
Mức độ kỳ gốc
Số tương đối động thái có thể tính theo kỳ gốc li ên hoàn hoặc cố định, tuỳ
theo mục đích phân tích. Nếu kỳ gốc cố định sẽ phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu
kinh tế trong khoảng thời gian d ài. Nếu là kỳ gốc liên hoàn (tức là kỳ gốc tuần tự
thay đổi và được chọn kề ngay tr ước kỳ nghiên cứu), sẽ phản ánh sự phát triển của
chỉ tiêu kinh tế qua 2 thời gian kế tiếp nhau.
 Số tương đối hiệu suất.

Số tương đối hiệu suất là số được tính bằng cách so sánh mức độ đạt đ ược
giữa 2 tổng thể khác nhau dùng để đánh giá tổng quát chất l ượng, trình độ một mặt
hoạt động nào đó của quá trình sản xuất kinh doanh.
c). So sánh bằng số bình quân.
Số bình quân là số biểu hiện mức độ chung nhất về mặt l ượng của các đơn vị
bằng cách san bằng mọi ch ênh lệch trị số giữa các đơn vị đó, nhằm phản ánh khái
quát đặc điểm điển hình của một tổ, một bộ phận hay một tổng thể các hiện t ượng
có cùng tính chất.
Trong công tác lập kế hoạch, hạch toán v à phân tích ho ạt động kinh tế ta
thường dùng số bình quân để tính các chỉ tiêu như: năng suất lao động bình quân,
tiền lương bình quân, vốn lưu động sử dụng bình quân…
- 21 -
Qua phương pháp so sánh s ố bình quân cho phép ta đánh giá tình hình chung
sự biến động về số l ượng, chất lượng của mặt hoạt động n ào đó của quá trình sản
xuất kinh doanh, đánh giá xu hư ớng phát triển và vị trí của xí nghiệp.
Số bình quân có nhiều loại: Số bình quân cộng, bình quân điều hoà, trung
bình nhân…Khi tính s ố bình quân, cần phải áp dụng trong các hiện t ượng và sự vật
cùng chất.
1.4.3.2. Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng.
Khi nghiên cứu đối tượng của phân tích hoạt động kinh tế ta thấy rằng phân
tích hoạt động phân tích kinh tế không chỉ dừng lại ở việc đánh giá diễn biến v à kết
quả của quá trình sản xuất kinh doanh xí nghiệp m à phải đi sâu tìm ra những
nguyên nhân dẫn đến diễn biến và kết quả đó. Để xác định mức độ ảnh h ưởng các
nhân tố đến hiện tượng kinh tế ta có thể sử dụng các ph ương pháp sau đây:
a). Phương pháp thay th ế liên hoàn.
Phương pháp thay th ế liên hoàn là phương pháp dùng đ ể xác định mức độ
ảnh hưởng các nhân tố đến diễn biến v à kết quả của quá tr ình sản xuất kinh doanh.
Phương pháp này xét v ề thực chất là hình thức phát triển của phương pháp so sánh
nhưng nó có những đặc điểm sau đây:
 Một hiện tượng hoặc quá trình kinh tế nào đó có thể phản ánh bằng

chỉ tiêu kinh tế và chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố. Ph ương pháp thay thế liên
hoàn đòi hỏi khi nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố n ào đó phải giả định các
nhân tố khác không đổi.
 Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích có m ối quan hệ với
nhau và liên hệ với chỉ tiêu phân tích bằng một công thức toán học trong đó các
nhân tố được sắp xếp theo tr ình tự từ nhân tố số lượng đến chất lượng.
 Nhân tố số lượng và chất lượng xét trong ph ương pháp này ch ỉ
mang tính tương đ ối. Trong cùng một chỉ tiêu phân tích, nhân t ố này có thể là chất
lượng hơn nhân tố kia, nhưng lại là số lượng hơn nhân tố khác…Nhân tố chất l ượng
là nhân tố quy định bản chất, nội dung của chỉ ti êu phân tích, nếu không có nó th ì
không phân biệt chỉ tỉêu phân tích này với chỉ tiêu phân tích khác. Nhân t ố số lượng
- 22 -
là nhân tố hợp thành chỉ tiêu phân tích trên cơ sở kết hợp với nhân tố chất l ượng.
Xét trong mối quan hệ của các nhân tố trong các chỉ ti êu phân tích thì nhân t ố chất
lượng nhất là nhân tố mà đơn vị đo lường mang cùng đơn vị với chỉ tiêu phân tích
và nó không thể dùng như một tham số để xác định đại l ượng bình quân của nhân tố
chất lượng bậc thấp hơn. Trên cơ sở xác định nhân tố chất l ượng nhất, dựa v ào các
nhân tố còn lại ta tính được chỉ tiêu kinh tế khác và những nhân tố còn lại có đơn vị
đo lường cùng với đơn vị đo lường của chỉ tiêu phân tích vừa tính toán ra sẽ l à nhân
tố chất lượng hơn. Quá trình như vậy cứ tiếp tục ta sẽ xác định nhân tố n ào số lượng
và chất lượng, và sắp xếp chúng theo tr ình tự từ nhân tố số lượng đến chất lượng.
 Đây là phương pháp cơ b ản dùng để xác định nhân tố n ào là
chất lượng và số lượng trong quá tr ình sắp xếp các nhân tố, tuy nhi ên có những
trường hợp không thể áp dụng ph ương pháp này đư ợc như mối quan hệ giữa các
nhân tố là quan hệ thương số. Những trường hợp như vậy phải trở về với bản chất
của nhân tố số lượng và chất lượng để xác định.
 Lần lượt thay thế số kế hoạch bằng số thực tế của các nhân tố theo
trình tự từ nhân tố số l ượng đến chất lượng. Mỗi lần thay thế tính lại chỉ ti êu phân
tích rồi so sánh với chỉ ti êu phân tích đã tính ở bước trước sẽ xác định mức độ ảnh
hưởng của nhân tố vừa thay thế.

Tổng quát phương pháp thay th ế liên hoàn:
Giả định có chỉ tiêu phân tích Z chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố A, B, C chúng
có mối liên hệ với nhau và đã được sắp xếp theo tr ình tự nhân tố số lượng đến chất
lượng bằng công thức sau:
CBAZ 
Ở kỳ kế hoạch ta có
KKKK
CBAZ 
, ở kỳ thực tế ta có
TTTT
CBAZ 
1. Xác định đối tượng phân tích.
KT
ZZZ 
2. Xác định mức độ ảnh h ưởng các nhân tố .
Thay thế lần 1: Thay
K
A
bằng
T
A
- 23 -

Chỉ tiêu phân tích trong trường hợp này là:
KKT1K
CBAZ 

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố A đến Z l à:
K1KA
ZZZ 

Thay thế lần 2: Thay
K
B
bằng
T
B

Chỉ tiêu phân tích trong trư ờng hợp này là:
KTT2K
CBAZ 

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố B đến Z l à:
1K2KB
ZZZ 
Thay thế lần 3: Thay
K
C
bằng
T
C

Chỉ tiêu phân tích trong trư ờng hợp này là:
TTTT
CBAZ 

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố C đến Z l à:
2KTC
ZZZ 
b). Phương pháp s ố chênh lệch.
Phương pháp số chênh lệch là phương pháp dùng đ ể xác định mức độ ảnh

hưởng của nhân tố đến chỉ ti êu phân tích. Phương pháp này dùng tr ực tiếp, số chênh
lệch của các nhân tố, để xác định mức độ ảnh h ưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu
phân tích.
Trình tự thay thế trong phương pháp này giống phương pháp thay thế liên hoàn.
1. Xác định đối tượng phân tích.
KT
ZZZ 
2. Xác định mức độ ảnh h ưởng các nhân tố.
Thay thế lần 1: Thay
K
A
bằng
T
A

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố A đến Z l à:
 
KKKTA
CBAAZ 
Thay thế lần 2: Thay
K
B
bằng
T
B
- 24 -

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố B đến Z l à:
 
KKTTB

CBBAZ 
Thay thế lần 3: Thay
T
C
bằng
K
C

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố C đ ến Z là:
 
KTTTC
CCBAZ 
c). Phương pháp hi ệu số phần trăm.
Phương pháp hi ệu số phần trăm l à phương pháp dùng s ố chênh lệch về tỉ lệ
phần trăm hoàn thành của nhân tố sau và trước nhân với chỉ tiêu kế hoạch để xác
định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Phương pháp này
đòi hỏi trình tự sắp xếp và thay thế giống phương pháp thay th ế liên hoàn.
Tổng quát phương pháp
1. Xác định đối tượng phân tích.
KT
ZZZ 
2. Xác định mức độ ảnh h ưởng các nhân tố.
Thay thế lần 1: Thay
K
A
bằng
T
A

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố A đến Z là:

K
K
T
A
Z%100%100
A
A
Z 









Thay thế lần 2: Thay
K
B
bằng
T
B

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố B đến Z l à:
K
K
T
KK
TT

B
Z
A
A
%100
BA
BA
Z 












Thay thế lần 3: Thay
K
C
bằng
T
C

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố C đến Z l à:
K
KK

TT
KKK
TTT
C
Z%100
BA
BA
%100
CBA
CBA
Z 















Ngoài các phương pháp phân tí ch nêu trên, ta có th ể sử dụng một số ph ương
pháp khác như: Phương pháp đ ồ thị, phương pháp tương quan và h ồi qui, phương
chỉ số và một số phương pháp toán khác.
- 25 -

1.5. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TI ÊU ĐÁNH GIÁ HQHĐKD.
Hệ thống chỉ tiêu xem xét hiệu quả kinh tế phải đ ặc trưng mọi mặt hoạt động
của mọi khâu, ở mức độ cần thiết, đầy đủ , khách quan. T ức là ít biến động nhất dưới
sự ảnh hưởng của các nhân tố b ên ngoài, phản ánh được kết quả công tác của mọi
khâu và ảnh hưởng của nó lên hoạt động chung. Hệ thống chỉ ti êu đánh giá hiệu quả
kinh doanh đảm bảo đặc trưng một cách chính xác sự đóng góp thực tế của các yếu
tố vào kết quả cuối cùng của hoạt động doanh nghiệp. Để thoả m ãn yêu cầu này,
cần xác định những mục ti êu đánh giá sao cho chúng ta có kh ả năng loại trừ ảnh
hưởng của nhân tố bên ngoài và phản ánh tối đa các thay đổi thực tế diễn ra trong
quá trình kinh doanh.
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cần phải dựa v ào hệ
thống tiêu chuẩn. Các doanh nghiệp phải coi các ti êu chuẩn là mục tiêu phấn đấu.
Có thể nói rằng, doanh nghiệp có đạt đ ược các tiêu chuẩn này thì mới có thể đạt
được các tiêu chuẩn về kinh tế, chính trị v à xã hội. Hệ thống tiêu chuẩn đó bao gồm:
 Doanh nghiệp hoạt động trong c ơ chế thị trường nhưng phải tuân theo
sự quản lý vĩ mô của N hà nước và theo hệ thống pháp luật hiện h ành.
 Phải kết hợp hài hoà giữa ba lợi ích: cá nhân, tập thể v à Nhà nước.
Tuyệt đối không vì lợi ích cá nhân mà làm hại đến lợi ích tập thể v à xã hội.
 Lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra phải dựa tr ên cơ sở vận dụng linh
hoạt, sáng tạo các quy luật nền kinh tế sản xuất h àng hoá.
 Mức thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp (V+m) tính tr ên một lao
động phải thường xuyên tăng lên.
Tất cả các tiêu chuẩn trên được biểu hiện gián tiếp thông qua một hệ thống
chỉ tiêu hoàn chỉnh, qua đó có thể khẳng định doanh nghiệp l àm ăn có hiệu quả hay
không?
1.5.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống .
Lao động là yếu tố quan trọng nhất, nếu không có lao động th ì mọi hoạt động
của doanh nghiệp sẽ bị ngừng trệ. Nh ưng để có một cơ cấu lao động phù hợp với
quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không phải l à chuyện dễ. Và việc

×