Trang1
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thực tập tại công ty, thông qua việc tìm hiểu công tác tổ chức kế
toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty, kết hợp với kiến
thức đƣợc học ở trƣờng đã giúp em củng cố thêm kiến thức và học hỏi đƣợc nhiều kinh
nghiệm cho bản thân.
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Kế toán – Tài chính cũng
nhƣ các thầy cô trƣờng Đại học Nha Trang đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt cho em
những kiến thức quý báu trong những năm học vừa qua cũng nhƣ đã giúp đỡ em hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Qua đây, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Văn
Hƣơng, đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện bài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin trân trọng cảm ơn chú Vũ Thành Danh, kế toán trƣởng tại Công ty đã tạo
cơ hội cho em đƣợc tiếp xúc với thực tế công tác kế toán, chị Trần Lê Thanh Bình, kế
toán tổng hợp của công ty, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, kiến
thức thực tế cho em trong suốt quá trình thực tập. Và tất cả các anh chị trong phòng Tài
chính – Kế toán đã hƣớng dẫn, giải thích cụ thể giúp em có đƣợc cái nhìn đúng đắn về
ngành nghề hoạt động cũng nhƣ công việc hạch toán kế toán tại công ty. Em cũng xin
trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo cùng các phòng ban tại Công ty cổ phần Tƣ vấn Xây
dựng Điện 4 đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập vừa qua.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Nha Trang, tháng 6 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Minh Trang
Trang2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ iii
DANH MỤC LƢU ĐỒ iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
LỜI MỞ ĐẦU vii
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 2
1.1.1. Khái niệm: 2
1.1.1.1. Thành phẩm 2
1.1.1.2. Tiêu thụ 2
1.1.2. Vai trò của công tác tiêu thụ 2
1.1.3. Nội dung của công tác tiêu thụ 2
1.1.3.1. Thị trƣờng 2
1.1.3.2. Sản phẩm 3
1.1.3.3. Cách xác định giá bán 3
1.1.3.4. Chính sách phân phối 3
1.1.3.5. Các hoạt động xúc tiến 4
1.1.3.6. Phƣơng thức đánh giá tình hình tiêu thụ 4
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán 4
1.2. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM 5
1.2.1. Phƣơng pháp đánh giá thành phẩm 5
1.2.2. Nguyên tắc hạch toán thành phẩm 6
Trang3
1.2.3. Chứng từ kế toán 8
1.2.4. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 8
1.3. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ 9
1.3.1. Nội dung: 9
1.3.2. Điều kiện ghi nhận doanh thu 9
1.3.3. Các phƣơng thức bán hàng 10
1.3.4. Chứng từ sử dụng 11
1.3.5. Tài khoản sử dụng 11
1.3.6. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 12
1.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU 13
1.4.1. Kế toán chiết khấu thƣơng mại 13
1.4.1.1. Nội dung 13
1.4.1.2. Tài khoản sử dụng 13
1.4.1.3. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 13
1.4.2. Kế toán giảm giá hàng bán 14
1.4.2.1. Nội dung 14
1.4.2.2. Tài khoản sử dụng 14
1.4.2.3. Nguyên tắc hạch toán 14
1.4.2.4. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 15
1.4.3. Kế toán hàng bán bị trả lại 15
1.4.3.1. Nội dung 15
1.4.3.2. Tài khoản sử dụng 15
1.4.3.3. Nguyên tắc hạch toán 16
1.4.3.4. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 16
1.4.4. Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuế GTGT phải nộp theo
phƣơng pháp trực tiếp 16
1.4.4.1. Nguyên tắc hạch toán 16
1.4.4.2. Tài khoản sử dụng 17
1.4.4.3. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 17
1.5. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 18
Trang4
1.5.1. Nội dung 18
1.5.2. Tài khoản sử dụng 18
1.5.3. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 20
1.6. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG 21
1.6.1. Nội dung 21
1.6.2. Tài khoản sử dụng 21
1.6.3. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 21
1.7. KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP 23
1.7.1. Nội dung 23
1.7.2. Tài khoản sử dụng 23
1.7.3. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 23
1.8. KẾ TOÁN DOANH THU VÀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH . 25
1.8.1. Kế toán doanh thu tài chính 25
1.8.1.1. Nội dung 25
1.8.1.2. Tài khoản sử dụng 25
1.8.1.3. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 26
1.8.2. Kế toán chi phí tài chính 27
1.8.2.1. Nội dung 27
1.8.2.2. Tài khoản sử dụng 27
1.8.2.3. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 27
1.9. KẾ TOÁN THU NHẬP VÀ CHI PHÍ KHÁC 28
1.9.1. Kế toán thu nhập khác 28
1.9.1.1. Nội dung 28
1.9.1.2. Tài khoản sử dụng 28
1.9.1.3. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 29
1.9.2. Kế toán chi phí khác 30
1.9.2.1. Nội dung 30
1.9.2.2. Tài khoản sử dụng 30
1.9.2.3. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 30
1.10 KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 31
Trang5
1.10.1 Nội dung 31
1.10.2 Tài khoản sử dụng 31
1.10.3 Nguyên tắc hạch toán 32
1.10.4 Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 33
1.11 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 33
1.11.1 Nội dung 33
1.11.2 Tài khoản sử dụng 34
1.11.3 Nguyên tắc hạch toán 34
1.11.4 Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 34
CHƢƠNG II :THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN
XÂY DỰNG ĐIỆN 4: 36
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY: 37
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 37
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 39
2.1.3 Tổ chức quản lí và sản xuất của công ty 40
2.1.3.1 Tổ chức quản lí 40
2.1.3.2 Tổ chức sản xuất 45
2.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
trong thời gian qua 45
2.1.4.1 Các nhân tố bên trong 45
2.1.4.2 Các nhân tố bên ngoài 46
2.1.5 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong thời gian qua 48
2.1.6 Phƣơng hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới 53
2.2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ
VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4: 54
2.2.1 Tổ chức công tác kế toán công tác kế toán tại Công ty cổ phần Tƣ vấn
Xây dựng Điện 4: 54
Trang6
2.2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán: 54
2.2.1.2 Tổ chức chứng từ kế toán: 58
2.2.1.3 Sơ đồ tổ chức sổ kế toán: 59
2.2.1.4 Các chính sách kế toán công ty áp dụng 61
2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác
định kết quả kinh doanh: 62
2.2.2.1 Đặc điểm của ngành tƣ vấn: 62
2.2.2.2 Trình độ nhân viên kế toán: 62
2.2.2.3 Trang thiết bị phục vụ công tác kế toán: 63
2.2.2.4 Chế độ pháp lí: 63
2.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 64
2.2.3.1.Những vấn đề chung về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 64
2.2.3.2.Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nội địa 65
a. Nội dung: 65
b. Chứng từ sổ sách sử dụng: 65
c. Tài khoản sử dụng: 65
d. Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách: 65
e. Định khoản kế toán: 71
f. Sơ đồ chữ T: 71
g. Minh họa chứng từ sổ sách: 71
h. Nhận xét: 79
2.2.4. Kế toán giá vốn hàng bán: 79
2.2.4.1. Nội dung: 79
2.2.4.2. Phƣơng pháp hạch toán 79
2.2.4.3. Chứng từ sổ sách sử dụng: 79
2.2.4.4. Tài khoản sử dụng: 79
2.2.4.5. Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách: 80
2.2.4.6. Định khoản kế toán: 81
2.2.4.7. Sơ đồ chữ T: 81
2.2.4.8 Minh họa chứng từ sổ sách: 81
Trang7
2.2.4.9. Nhận xét:
2.2.5. Kế toán chi phí bán hàng: 82
2.2.5.1 Nội dung: 82
2.2.5.2 Chứng từ sổ sách sử dụng: 82
2.2.5.3 Tài khoản sử dụng: 82
2.2.5.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách: 82
2.2.5.5 Định khoản kế toán: 84
2.2.5.6 Sơ đồ chữ T: 84
2.2.5.7 Minh họa chứng từ sổ sách: 84
2.2.5.8 Nhận xét: 86
2.2.6. Kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp 86
2.2.6.1 Nội dung: 86
2.2.6.2 Chứng từ sổ sách sử dụng: 87
2.2.6.3 Tài khoản sử dụng: 87
2.2.6.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách: 88
2.2.6.5 Định khoản kế toán: 95
2.2.6.6 Sơ đồ chữ T: 97
2.2.6.7 Minh họa chứng từ sổ sách: 99
2.2.6.8 Nhận xét: 106
2.2.7. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: 107
2.2.7.1 Nội dung: 107
2.2.7.2 Chứng từ sổ sách sử dụng: 107
2.2.7.3 Tài khoản sử dụng: 107
2.2.7.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách: 107
2.2.7.5 Định khoản kế toán: 109
2.2.7.6 Sơ đồ chữ T: 109
2.2.7.7 Minh họa chứng từ sổ sách: 109
2.2.7.8 Nhận xét: 111
2.2.8. Kế toán chi phí hoạt động tài chính 111
2.2.8.1 Nội dung: 111
Trang8
2.2.8.2 Chứng từ sổ sách sử dụng: 111
2.2.8.3 Tài khoản sử dụng: 111
2.2.8.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách: 111
2.2.8.5 Định khoản kế toán: 113
2.2.8.6 Sơ đồ chữ T: 113
2.2.8.7 Minh họa chứng từ sổ sách 113
2.2.8.8 Nhận xét 115
2.2.9 Kế toán thu nhập khác 115
2.2.9.1 Nội dung: 115
2.2.9.2 Chứng từ sổ sách sử dụng 115
2.2.9.3 Tài khoản sử dụng 115
2.2.9.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách 115
2.2.10 Kế toán chi phí khác 116
2.2.10.1 Nội dung: 116
2.2.10.2 Chứng từ sổ sách sử dụng 117
2.2.10.3 Tài khoản sử dụng 117
2.2.10.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách 117
2.2.10.5 Định khoản kế toán 119
2.2.10.6 Sơ đồ chữ T 119
2.2.10.7 Minh họa chứng từ sổ sách 119
2.2.10.8 Nhận xét 119
2.2.11 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 120
2.2.11.1 Nội dung: 120
2.2.11.2 Chứng từ sổ sách sử dụng 120
2.2.11.3 Tài khoản sử dụng 120
2.2.11.4 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách 120
2.2.11.5 Định khoản kế toán 122
2.2.11.6 Sơ đồ chữ T 122
2.2.11.7 Minh họa chứng từ sổ sách 122
2.2.11.8 Nhận xét 122
Trang9
2.2.12 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 123
2.2.12.1 Nội dung: 123
2.2.12.2 Tài khoản sử dụng 123
2.2.12.3 Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách 123
2.2.12.4 Định khoản kế toán 124
2.2.12.5 Sơ đồ chữ T 125
2.2.12.6 Minh họa chứng từ sổ sách 126
2.2.12.7 Nhận xét 130
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4 130
2.3.1 Những mặt đạt đƣợc 130
2.4.1 Những mặt hạn chế 131
CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY 133
Kiến nghị 1: Tuyển thêm nhân viên kế toán cho phòng kế toán của các chi nhánh tại các
khu vực Bắc, Nam 134
Kiến nghị 2: Hoàn thiện việc tổ chức vận dụng tài khoản kế toán chi tiết. 135
Kiến nghị 3: Sử dụng linh hoạt cách tính khấu hao tài sản cố định đƣợc sử dụng trong
công ty 138
Kiến nghị 4: Tiết kiệm chi phí 139
Kiến nghị 5: Đẩy mạnh công tác marketing 141
Trang10
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tƣ vấn Xây
dựng Điện 4 trong thời gian qua 48
Bảng 2.2: cơ cấu doanh thu của công ty qua các năm (2009 – 2011) 78
Bảng 2.3: so sánh chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty qua các quý 106
Bảng 2.4: so sánh doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính qua các quý 115
Bảng 2.5: cơ cấu chi phí của công ty qua các năm 130
Trang11
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH:
1.1.1 Khái niệm
1.1.1.1 Thành phẩm:
Thành phẩm là những sản phẩm đã hoàn thành, đã trải qua tất cả các giai đoạn
chế biến cần thiết theo quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm mỗi doanh nghiệp, đã
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN
DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH
Trang12
đƣợc kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn chất lƣợng kỹ thuật quy trình, có thể nhập
kho để chuẩn bị bán ra hay giao ngay cho khách hàng.
Tùy theo đặc điểm sản xuất sản phẩm mà sản phẩm hoàn thành có thể chia thành
nhiều loại với nhiều phẩm cấp khác nhau gọi là chính phẩm, thứ phẩm hay là sản phẩm
loại một, sản phẩm loại hai.
1.1.1.2 Tiêu thụ:
Tiêu thụ là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Đó là việc cung cấp cho
khách hàng các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, đồng thời đƣợc
khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
1.1.2 Vai trò của công tác tiêu thụ:
Tiêu thụ có vai trò trong việc phát triển, mở rộng thị trƣờng, phản ánh hiệu quả cuối
cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất
và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, làm cho doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đến quá
trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, gắn chặt sản xuất và tiêu dùng.
Tiêu thụ tốt đảm bảo cho doanh nghiệp thu hồi đƣợc vốn nhanh chóng, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn.
1.1.3 Nội dung của công tác tiêu thụ:
1.1.3.1 Thị trƣờng:
Thị trƣờng là yếu tố đầu tiên và cũng là quan trọng nhất ảnh hƣởng đến công tác
tiêu thụ, đến khối lƣợng tiêu thụ. Thị trƣờng là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi
hàng hóa, nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Hoạt động của doanh nghiệp phải luông gắn với
thị trƣờng, không có thị trƣờng thì doanh nghiệp không thể hoạt động.
Do đó, doanh nghiệp muốn cạnh tranh và tồn tại đƣợc phụ thuộc vào chiến lƣợc
kinh doanh và phát triển thị trƣờng.
Muốn vậy doanh nghiệp phải nghiên cứu và tìm hiểu thị trƣờng để từ đó có kế
hoạch thâm nhập và mở rộng thị trƣờng hiệu quả nhất.
1.1.3.2 Sản phẩm:
Trang13
Sản phẩm là bất kỳ cái gì có thể đƣa vào thị trƣờng nhằm thỏa mãn nhu cầu và ƣớc
muốn với mục đích tiêu dùng, sử dụng và mua sắm… Nó có thể là sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ, con ngƣời và thậm chí là một ý tƣởng.
Khi mua sản phẩm, khách hàng mua cái lợi ích mà sản phẩm đó mang lại, tuy nhiên
có đôi khi có những sản phẩm mang lại lợi ích nhƣ nhau nhƣng khách hàng, chọn sản
phẩm này mà không chọn sản phẩm kia. Đó là do tác động của công tác marketing, tạo
uy tín cho sản phẩm, chính sách bán hàng, khuyến mãi, bao bì,… Vì vậy doanh nghiệp
cần quan tâm nhiều hơn đến công tác marketing.
1.1.3.3 Cách xác định giá bán
Giá bán sản phẩm là nhân tố ảnh hƣởng lớn và trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận
của doanh nghiệp. Vì vậy cần xem xét những vấn đề:
- Về phía doanh nghiệp: gía cả phải bù đắp đƣợc chi phí, đảm bảo đƣợc mục tiêu
lợi nhuận là cơ bản và lâu dài, phải hỗ trợ chính sách marketing khác.
- Về phía thị trƣờng:
+ Gía cả phù hợp với sức mua trên thị trƣờng để khai thác ở mức cao nhất cầu của thị
trƣờng với sản phẩm của doanh nghiệp.
+ Đảm bảo hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và các nhà kinh doanh khác.
+ Phù hợp với tập quán bán hàng trên thị trƣờng: đảm bảo các yêu cầu của pháp luật,
các chính sách của chính phủ và nhà nƣớc
Đối với chính sách giá cả: doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trƣờng để có chính
sách giá cả phù hợp.
1.1.3.4 Chính sách phân phối:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để tiêu thụ đƣợc sản phẩm ngoài việc tạo ra
sản phẩm có chất lƣợng cao, phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng ở từng thời kỳ,
các doanh nghiệp cần quan tâm đến chính sách phân phối hàng hóa của mình. Chính
sách phân phối là một công việc không thể thiếu trong công tác marketing.
Tổ chức kênh phân phối lƣu thông hàng hóa hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh
an toàn hơn, tăng cƣờng khả năng liên kết trong kinh doanh, giúp hàng hóa lƣu thông
nhanh chóng, hiệu quả.
1.1.3.5 Các hoạt động xúc tiến
Trang14
Hoạt động xúc tiến là các chính sách nhằm đề ra giải pháp, thực hiện các chiến
lƣợc, chiến thuật nhằm thúc đẩy hoạt động bán hàng và nâng cao uy tín của nhà kinh
doanh trên thị trƣờng. Nó bao gồm các yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán hàng, dịch vụ sau
bán hàng, hoạt động quan hệ công chúng.
1.1.3.6 Phƣơng thức đánh giá tình hình tiêu thụ:
Để đánh giá tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp ta có thể dùng phƣơng pháp phân
tích tiêu thụ chung của toàn doanh nghiệp qua các năm bằng cách so sánh một trong các
chỉ tiêu sau: sản lƣợng doanh thu các mặt hàng, cơ cấu mặt hàng, thị trƣờng tiêu thụ, thị
phần của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tiêu thụ là điều kiện cần thiết, nó sẽ giúp doanh nghiệp biết đƣợc
tình hình tiêu thụ của mình qua các năm nhƣ thế nào để từ đó có kế hoạch cho công tác
tiêu thụ năm tới đƣợc tốt hơn.
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình nhập xuất kho thành
phẩm, tính giá thực tế thành phẩm xuất bán và xuất không phải bán một cách chính xác
để phản ánh đúng đắn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính giá vốn của hàng đã bán.
Hƣớng dẫn, kiểm tra các phân xƣởng, kho và các phòng ban thực hiện các chứng từ
ghi chép ban đầu về nhập, xuất kho thành phẩm theo đúng phƣơng pháp chế độ quy
định.
Phản ánh doanh thu đƣợc hƣởng trong quá trình kinh doanh, tình hình thanh toán
với khách hàng, ngân hàng, nhà nƣớc về các khoản thuế phải nộp nhƣ: thuế xuất khẩu,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế gía trị gia tăng và các chi phí khác liên quan đến doanh thu.
Phản ánh và kiểm tra các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, đảm bảo
hiệu quả kinh tế của chi phí.
Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá thành phẩm, lập các báo cáo về tình hình tiêu
thụ các loại sản phẩm của doanh nghiệp.
Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ chính xác theo đúng quy định.
1.2 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM:
1.2.1 Phƣơng pháp đánh giá thành phẩm:
Trang15
Để thực hiện theo dõi sự biến động của thành phẩm trên các loại sổ kế toán khác
nhau (cả sổ chi tiết và sổ tổng hợp) và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế có liên quan tới
thành phẩm, doanh nghiệp cần thực hiện việc đánh giá thành phẩm. Thành phẩm của
doanh nghiệp có thể đƣợc đánh giá theo giá thực tế hoặc giá hạch toán.
1.2.1.1 Giá thực tế thành phẩm:
Giá thực tế thành phẩm nhập kho:
Nếu thành phẩm của doanh nghiệp do các phân xƣởng sản xuất chính sản xuất ra
và nhập kho thì giá thực tế thành phẩm nhập kho là giá thành sản xuất thực tế, đƣợc xác
định theo 3 khoản mục chi phí, đó là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Nếu thành phẩm của doanh nghiệp do doanh nghiệp thuê bên ngoài gia công thì
giá thực tế thành phẩm nhập kho là giá thành gia công thực tế, bao gồm: chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí gia công và các chi phí liên quan trực tiếp khác tới quá trình
gia công nhƣ: chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và vận chuyển thành phẩm về, chi phí
bảo quản, bốc dỡ nguyên vật liệu và thành phẩm…
Giá thực tế thành phẩm xuất kho:
Giá thực tế thành phẩm xuất kho có thể xác định theo một trong các phƣơng pháp sau:
- Giá thực tế đích danh
- Giá nhập trƣớc xuất trƣớc
- Giá nhập sau xuất trƣớc
- Giá bình quân gia quyền
1.2.1.2 Gía hạch toán thành phẩm:
Trong kỳ doanh nghiệp có thể áp dụng kế toán chi tiết nhập kho và xuất kho thành
phẩm theo giá hạch toán. Thông thƣờng giá thực tế thành phẩm nhập kho chỉ đƣợc xác
định vào cuối kỳ. Khi đó, trị giá thực tế thành phẩm nhập kho có thể đƣợc điều chỉnh
nhƣ sau:
Trị giá điều chỉnh số lƣợng thực tế giá giá
thành phẩm nhập kho = thành phẩm * thực - hạch
trong kỳ nhập kho trong kỳ tế toán
Trang16
Doanh nghiệp có thể lựa chọn giá hạch toán thành phẩm theo giá thành kế hoạch hoặc
giá thực tế tồn kho cuối kỳ trƣớc. Vì giá hạch toán không phản ánh chính xác chi phí
thực tế để sản xuất ra thành phẩm trong kỳ nên trong trƣờng hợp này doanh nghiệp phải
điều chỉnh lại trị giá thực tế thành phẩm xuất kho vào thời điểm cuối kỳ khi xác định
đƣợc giá thực tế thành phẩm nhập kho. Phƣơng pháp điều chỉnh giá thực tế thành phẩm
xuất kho có thể tiến hành nhƣ sau:
trị giá thực tế thành phẩm + trị giá thực tế thành phẩm
hệ số tồn đầu kỳ nhập kho trong kỳ
chênh =
lệch trị giá hạch toán thành phẩm + trị giá hạch toán thành phẩm
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
từ đó tính đƣợc trị giá điều chỉnh thành phẩm xuất kho trong kỳ :
trị giá điều chỉnh hệ số
thành phẩm xuất kho = số lƣợng thực tế thành phẩm * chênh - 1
trong kỳ xuất kho trong kỳ lệch
1.2.2 Nguyên tắc hạch toán thành phẩm:
Kế toán nhập, xuất, tồn kho thành phẩm đƣợc thực hiện theo nguyên tắc giá gốc
Thành phẩm do các bộ phận sản xuất chính và sản xuất phụ của đơn vị sản xuất
ra phải đƣợc đánh giá theo giá thành sản xuất (giá gốc), bao gồm: Chi phí nguyên liệu,
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và những chi phí
có liên quan trực tiếp khác đến việc sản xuất sản phẩm.
+ Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi đƣợc phân bổ hết vào chi phí chế biến
cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.
+ Đối với chi phí sản xuất chung cố định đƣợc phân bổ vào chi phí chế biến cho
mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thƣờng của máy móc thiết bị sản xuất.
Công suất bình thƣờng là số lƣợng sản phẩm đạt đƣợc ở mức trung bình trong các điều
kiện sản xuất bình thƣờng.
Trang17
+ Trƣờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thƣờng
thì chi phí sản xuất chung cố định đƣợc phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí
thực tế phát sinh.
+ Trƣờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn mức công suất bình
thƣờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đƣợc phân bổ vào chi phí chế biến cho
mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thƣờng. Khoản chi phí sản xuất chung
không phân bổ đƣợc ghi nhận là chi phí để xác định kết quả hoạt động kinh doanh (Ghi
nhận vào giá vốn hàng bán) trong kỳ.
Không đƣợc tính vào giá gốc thành phẩm các chi phí sau:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh
doanh khác phát sinh trên mức bình thƣờng;
+ Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho
cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản
+ Chi phí bán hàng;
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Thành phẩm thuê ngoài gia công chế biến đƣợc đánh giá theo giá thành thực tế
gia công chế biến bao gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công
và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình gia công.
Việc tính giá trị thành phẩm tồn kho đƣợc thực hiện theo một trong bốn
phƣơng pháp nhƣ đã quy định.
Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai
thƣờng xuyên, nếu kế toán chi tiết nhập, xuất kho thành phẩm hàng ngày đƣợc ghi sổ
theo giá hạch toán (Có thể là giá thành kế hoạch hoặc giá nhập kho thống nhất quy
định). Cuối tháng, kế toán phải tính giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho và xác
định hệ số chênh lệch giữa giá thành thực tế và giá hạch toán của thành phẩm (Tính cả
số chênh lệch của thành phẩm đầu kỳ) làm cơ sở xác định giá thành thực tế của thành
phẩm nhập, xuất kho trong kỳ.
Trang18
Kế toán chi tiết thành phẩm phải thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm, thứ
thành phẩm.
1.2.3 Chứng từ kế toán:
- Phiếu nhập kho; biên bản kiểm nghiệm thành phẩm
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; Biên bản kiểm kê thành phẩm
1.2.4 Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Sơ đồ 1.1: hạch toán kế toán thành phẩm
154 155 632
Giá thành sản xuấ hoàn giá thành sản phẩm
thành nhập kho hoàn thành
157 157
Hàng gửi bán trả lại xuất kho gửi đi bán
632 632
Hàng đã bán đƣợc trả lại trị giá thành phẩm
tồn kho đầu kỳ kết chuyển
(nếu là kiểm kê định kỳ)
632
Trị giá thành phẩm
cuối kỳ kết chuyển
(nếu là kiểm kê định ky)
1.3 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ:
1.3.1 Khái quát chung:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán,
phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp, góp
phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Trang19
Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm:
- Bán hàng: bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa mua vào.
- Cung cấp dịch vụ: thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một
hoặc nhiều kỳ kế toán.
- Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia
1.3.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu:
1.3.2.1 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng:
Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời cả 5 điều kiện sau:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngƣời mua.
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhƣ ngƣời sở hữu
hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn
Doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng.
Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
1.3.2.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ:
Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ đƣợc ghi nhận khi kết quả của giao
dịch đó đƣợc xác định một cách đáng tin cậy. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ
đƣợc xác định khi thỏa mãn tất cả bốn điều kiện sau:
Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn.
Có khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
Xác định đƣợc phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán.
Xác định đƣợc chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch
cung cấp dịch vụ đó.
1.3.3 Các phƣơng thức bán hàng:
Trang20
Phƣơng thức tiêu thụ trực tiếp: tiêu thụ trực tiếp là phƣơng thức giao hàng cho
ngƣời mua trực tiếp tại kho (hay trực tiếp tại các phân xƣởng không qua kho) của doanh
nghiệp. Số hàng khi bàn giao cho khách hàng đƣợc chính thức coi là tiêu thụ và ngƣời
bán mất quyền sở hữu về số hàng này. Ngƣời mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán
cho số hàng mà ngƣời bán đã giao.
Phƣơng thức tiêu thụ chuyển hàng chờ chấp nhận: tiêu thụ theo phƣơng thức chuyển
hàng chờ chấp nhận là phƣơng thức mà bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa
điểm ghi trong hợp đồng. Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc sở hữu của bên bán. Khi
đƣợc bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao (một phần
hay toàn bộ) thì số hàng này mới đƣợc là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu về số
hàng đó.
Phƣơng thức bán hàng đại lý ký gửi: bán hàng đại lý ký gửi là phƣơng thức mà bên
chủ hàng (bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi để bán. Số hàng
ký gửi, đại lý vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi chính thức tiêu thụ. Bên
đại lý sẽ đƣợc hƣởng thù lao đại lý dƣới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá
Phƣơng thức bán hàng trả góp: bán hàng trả góp là phƣơng thức bán hàng thu tiền
nhiều lần. Ngƣời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn lại
ngƣời mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định.
Thông thƣờng, số tiền trả ở các kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó bao gồm gốc và lãi trả
chậm.
1.3.4 Chứng từ sử dụng
Theo quy định hiện hàng, khi bán hàng hóa, thành phẩm và dịch vụ doanh nghiệp
phải sử dụng một trong các loại hóa đơn sau:
- Hóa đơn giá trị gia tăng (01-GTGT-3LL)
- Hóa đơn bán hàng thông thƣờng (02-GTGT-3LL)
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (01-BH)
Trang21
- Thẻ quầy hàng (02-BH)
1.3.5 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của
doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động SXKD từ các giao dịch và các nghiệp
vụ sau:
- Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hoá mua vào và bất
động sản đầu tƣ.
- Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thoả thuận theo hợp đồng trong một kỳ,
hoặc nhiều kỳ kế toán, nhƣ cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo
phƣơng thức cho thuê hoạt động.
Bên Nợ:
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bán
hàng thực tế của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã đƣợc
xác định là đã bán trong kỳ kế toán;
- Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phƣơng
pháp trực tiếp;
- Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ;
- Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ;
- Khoản chiết khấu thƣơng mại kết chuyển cuối kỳ;
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Bên Có:
Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tƣ và cung cấp dịch vụ của doanh
nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán.
Tài khoản 511 không có số dƣ cuối kỳ.
Trang22
1.3.6 Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Sơ đồ 1.2: hạch toán kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
333 511 111, 112
Các khoản thuế tính trừ vào doanh thu thu bằng tiền
doanh thu
521 113
Khoản chiết khấu hàng bán doanh thu chuyển vào
ngân hàng
531 311, 315
Doanh thu của hang bị trả lại doanh thu đƣợc chuyển
thẳng để trả nợ
532 131
Khoản giảm giá hàng bán doanh thu chƣa thu tiền
911 152, 156
Doanh thu thuần doanh thu bằng hàng
1.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU:
1.4.1 Kế toán chiết khấu thƣơng mại:
1.4.1.1 Nội dung:
Kế toán chiết khấu thƣơng mại dùng để phản ánh khoản chiết khấu thƣơng mại
mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho ngƣời mua hàng do việc ngƣời
mua hàng đã mua hàng (Sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ với khối lƣợng lớn và theo thoả
Trang23
thuận bên bán sẽ dành cho bên mua một khoản chiết khấu thƣơng mại (Đã ghi trên hợp
đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng).
1.4.1.2 Tài khoản sử dụng:
TÀI KHOẢN 521 - CHIẾT KHẤU THƢƠNG MẠI
Bên Nợ:
Số chiết khấu thƣơng mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
Bên Có:
Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thƣơng mại sang TK 511 để
xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo.
Tài khoản 521 - Chiết khấu thƣơng mại, không có số dƣ cuối kỳ.
1.4.1.3 Nguyên tắc hạch toán:
. Trƣờng hợp ngƣời mua hàng nhiều lần mới đạt đƣợc lƣợng hàng mua đƣợc
hƣởng chiết khấu thì khoản chiết khấu thƣơng mại này đƣợc ghi giảm trừ vào giá bán
trên “Hoá đơn GTGT” hoặc “Hoá đơn bán hàng” lần cuối cùng.
Trƣờng hợp ngƣời mua hàng với khối lƣợng lớn đƣợc hƣởng chiết khấu thƣơng
mại, giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm giá (đã trừ chiết khấu thƣơng mại) thì
khoản chiết khấu thƣơng mại này không đƣợc hạch toán vào TK 521. Doanh thu bán
hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thƣơng mại.
Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thƣơng mại đã thực hiện cho từng khách hàng
và từng loại hàng bán, nhƣ: bán hàng (sản phẩm, hàng hoá), cung cấp dịch vụ.
1.4.1.4 Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Sơ đồ 1.3: hạch toán kế toán chiết khấu thƣơng mại
111, 112, 131 521 511
Khoản chiết khấu kết chuyển giảm doanh thu
cho khách hàng
3331
Giảm thuế giá trị
Trang24
gia tăng phải nộp
1.4.2 Kế toán giảm giá hàng bán:
1.4.2.1 Nội dung:
Kế toán giảm giá hàng bán dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế
phát sinh và việc xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ kế toán. Giảm giá hàng bán là
khoản giảm trừ cho ngƣời mua do sản phẩm, hàng hoá kém, mất phẩm chất hay không
đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế.
Chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá
sau khi đã bán hành và phát hành hoá đơn (Giảm giá ngoài hoá đơn) do hàng bán kém,
mất phẩm chất. . .
1.4.2.2 Tài khoản sử dụng:
TÀI KHOẢN 532 - GIẢM GIÁ HÀNG BÁN
Bên Nợ:
Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho ngƣời mua hàng do hàng bán
kém, mất phẩm chất hoặc sai quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế.
Bên Có:
Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán sang Tài khoản “Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ” hoặc Tài khoản “Doanh thu bán hàng nội bộ”.
Tài khoản 532 không có số dƣ cuối kỳ.
1.4.2.3 Nguyên tắc hạch toán:
Trong kỳ kế toán, khoản giảm giá hàng bán phát sinh thực tế đƣợc phản ánh vào
bên Nợ của Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”. Cuối kỳ kế toán, trƣớc khi lập báo cáo
tài chính thực hiện kết chuyển tổng số tiền giảm giá hàng bán sang Tài khoản 511 -
“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” hoặc Tài khoản 512 “Doanh thu bán hàng
nội bộ” để xác định doanh thu thuần thực hiện trong kỳ.
1.4.2.4 Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Sơ đồ 1.4: hạch toán kế toán giảm giá hàng bán
Trang25
111, 112, 131 532 511, 512
Khoản giảm cho kết chuyển ghi giảm
khách hàng doanh thu
3331
Thuế giá trị
gia tăng
1.4.3 Kế toán hàng bán bị trả lại:
1.4.3.1 Nội dung:
Kế toán hàng bán bị trả lạ dùng để phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng hoá bị
khách hàng trả lại do các nguyên nhân: Vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế,
hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách. Giá trị hàng bán bị trả
lại phản ánh trên tài khoản này sẽ điều chỉnh doanh thu bán hàng thực tế thực hiện trong
kỳ kinh doanh để tính doanh thu thuần của khối lƣợng sản phẩm, hàng hoá đã bán ra
trong kỳ báo cáo.
1.4.3.2 Tài khoản sử dụng:
TÀI KHOẢN 531 - HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI
Bên Nợ:
Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho ngƣời mua hoặc tính trừ vào
khoản phải thu của khách hàng về số sản phẩm, hàng hoá đã bán.
Bên Có:
Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại vào bên nợ TK 511 “Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ”, hoặc TK 512 “Doanh thu nội bộ” để xác định doanh thu
thuần trong kỳ báo cáo.
Tài khoản 531 không có số dƣ cuối kỳ.
1.4.3.3 Nguyên tắc hạch toán: