Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng hóa học đại cương - Ankadiene part 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.75 MB, 5 trang )

Chương 4 Ankadien
4.1 Định nghĩa- phân loại
4.1.1 Địng nghĩa
4.1.2 Phân loại
+ loại có liên kết đôi xa nhau:
R-CH-CH=CH-(CH
2
)
n
-CH-R’
+ loại có liên kết đôi liền
CH
2
=C=CH
2
+ loại dien liên hợp
CH
2
=CH-CH=CH
2
3.1 Định nghĩa
4.2.1 Cấu trúc phân tử
 Nguyên tử C ở liên kết đôi ở trạng thái lai hoá sp
2
 Sự tạo liên kết pi: do sự xen phủ bên của AO p
 Độ dài liên kết đơn ngắn hơn trong ankan và đôi trong
ankadien liên hợp dài hơn trong anken
C
C
C C
H


H
H
H
H
H
H
H
4.2 Ankadien liên hợp
4.2.2 Danh pháp
 Một số hợp chất đơn giản có thể gọi theo tên thường:
như isopren
 Tên IUPAC được gọi theo tên của ankan tương ứng,
thay đuôi an bằng dien kèm theo chỉ số chỉ vị trí của
liên kết đôi. Nếu hợp chất có chứa mạch nhánh thì
mạch chính là mạch dài nhất có chứa cả 2 liên kết
đôi. Cách đánh số sao cho tổng chỉ số của 2 liên kết
đôi là nhỏ nhất
 Nếu hợp chất có dồng phân hình học thì có thể gọi
tên cấu hình cis, trans hoặc Z,E tương tự anken
4.2.3 Tính chất vật lý
 Có tính chất vật lý tương tự như anken tương ứng
 Các anken thấp dễ cháy và tạo hỗn hợp nổ với oxi
không khí
 Chúng không tan trong nước, có khả năng hòa tan
trong các dung môi hữu cơ

×