Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

So sánh Quy trình PTKTĐP tại Việt Nam với các nước khác ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.44 KB, 5 trang )

So sánh Quy trình PTKTĐP tại
Việt Nam với các nước khác
Phú Quốc, 24-9-2008
Ts. Lothar Mahnke
2
Các phương pháp PTKTĐP
Đức – Các công cụ rất phức tạp
GTZ Trung Quốc – một số công cụ được lựa chọn/tập
trung vào đào tạo nghề
GTZ-Philippines – các vùng sử dụng các phương pháp
khách nhau/một số công cụ được lựa chọn/tăng tính cạnh
tranh
GTZ-Indonesia – không bắt đầu với việc xây dựng chiến
lược/hỗ trợ tăng cường cho các dự án riêng lẻ
GTZ-Cam pu chi – Phát triển nông thôn
GTZ-Ấn độ – định hướng theo các ngành kinh tế
3
Tâm điểm của PTKTĐP
-
tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp
-
nói về các thất bại thị trường (các cản trở đối với doanh nghiệp mới ra đời)
-
giới thiệu các chiến lược phát triển dài hạn xa hơn kế hoạch
Chính quyền địa phương
Khu vực tư nhân
(các doanh nghiệp, hiệp hội,
ngành nghề và các
tổ chức xã hội
Xã hội dân sự
(các tổ chức phi chính phủ,


các tổ chức cộng đồng)
- tạo thu nhập + việc làm
-
tạo thu nhập + việc làm
-
tìm kiếm cơ hội kinh doanh
Quy trình PTKTĐP
-
chiến lược về lợi thế vị trí
-
cơ chế thị trường thuận lợi
-
sự hợp tác
4
Thế mạnh của Phương pháp áp dụng tại Việt Nam

Diễn ra cùng thời điểm với quá trình phân cấp

Sự hiểu biết chung về PTKTĐP

Có sẵn các văn bản làm căn cứ

Có sẵn các chiến lược từ khi bắt đầu

Làm việc với Ban ĐPĐP

Các diễn đàn đối thoại

Các dự án cụ thể ở các tỉnh


Các công cụ mới và sáng tạo
5
Điểm yếu của Phương pháp áp dụng tại Việt Nam

Sự tham gia của khối tư nhân

Sự yếu kém của các hiệp hội doanh nghiệp

Trao đổi (học hỏi) giữa các tỉnh còn hạn chế

4 tỉnh và 1 ban điều phối cấp trung ương (với 2
đối tác chính) và nhiều thay đổi trong quá trình đưa
ra quyết định rất phức tạp của GTZ

đóng góp hạn chế vào chính sách quốc gia

thiếu các hoạt động quảng bá đối với Phương
pháp PTKTĐP

chấm dứt Chương trình vào tháng 4, 2009

×