Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : Mặt phẳng tọa độ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.77 KB, 6 trang )

Mặt phẳng tọa độ
A.Mục tiêu:
+Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí
của 1 điểm trên mặt phẳng.
+Biết vẽ hệ trục tọa độ.
+Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng.
+Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa
độ của nó.
+Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham
thích học toán.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: +Bảng phụ ghi bài tập 32/67 SGK, thước thẳng, phấn
màu.
-HS : +Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.ổn định lớp(1 ph)
II.Kiểm tra bài cũ(6 ph)
-Yêu cầu chữa bài tập 36/48 SBT: Hàm số y = f(x) được cho bởi
công thức: f(x) =
x
15
.
a)Hãy điền các giá trị tương ứng của f(x) vào bảng sau:



b)Tính f(-3) =? ; f(6) =?
c) y và x là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
III. Bài mới (36 ph)
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề


-Đưa bản đồ Việt nam lên bảng và
giới thiệu như SGK:
-Gọi HS lên bảng quan sát bản đồ
đọc toạ độ địa lý mũi cà mau, Hà
Nội.
-Cho HS quan sát vé xem phim hình
VD 1: Tọa độ địa lý mũi Cà Mau là:
104
o
40’ Đ (kinh độ)
8
o
30’ B (vĩ độ)
VD 2: Chữ H chỉ số thứ tự của dãy
ghế. Số 1 chỉ số thứ tự của ghế
trong dãy.
x -5 -3 -1 1 3 5 15

y

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
15.
-Hỏi: Số ghế H1 cho biết gì?
-Cặp gồm một số và một chữ như
vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong
rạp.
-Trong toán học: Để xác định vị trí
của một điểm trên mặt phẳng người
ta dùng hai số. Làm thế nào để có
cặp số đó?

Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ
-Giới thiệu về mặt phẳng tọa độ
như SGK.
-Hướng dẫn HS vẽ hệ trục tọa độ
Oxy.
-Vẽ hệ trục tọa độ theo hướng dẫn
của giáo viên:
-Giới thiệu các khái niệm
-Vẽ hệ trục tọa độ :

3

II 2 I

1
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
-Lắng nghe và ghi chép ý cần nhớ.
-Đọc chú ý trang 66 SGK.
-Yêu cầu đọc chú ý SGK
-Chú ý : Các đơn vị độ dài trên hai
trục tọa độ được chọn bằng nhau
(nếu không nói gì thêm).

-3 -2 -1 O 1 2 3
-1

III -2 IV

-3
-Hệ trục tọa độ: hai trục số Ox,

Oy vuông góc. Ox: Trục hoành
Oy: Trục tung
O: Gốc tọa độ
Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy
goi là Mặt phẳng tọa độ Oxy.
Hoạt động 3: Tọa độ của một đIểm
-Yêu cầu HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy
-1 HS lên bảng vẽ.
-Theo dõi GV giới thiệu cách xác
-Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
-Lấy một điểm P tương tự hình 17
SGK
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
định toạ độ của điểm P.
-Lấy một điểm P tương tự hình 17
SGK P(1,5 ; 3) và giới thiệu: Cặp số
(1,5 ; 3) : tọa độ của điểm P.
-Yêu cầu làm BT 32.
-1 HS lên bảng xác định điểm M(-3;
2); N(2; -3); P(2; 3); Q(3; 2).
Nhận xét: hoành độ điểm này bằng
tung độ điểm kia.
-Yêu cầu làm ?1.
-Yêu cầu xem hình 18 và nhận xét
kèm theo.
-Hình 18 cho biết điều gì?
-Yêu cầu trả lời ?2.
-Yêu cầu HS làm BT 33/67 SGK.
P(1,5 ; 3).
Số 1,5: hoành độ điểm P.

Số 3 : tung độ điểm P.
-Lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ
viết sau.
-Làm BT 32/67 SGK.
-?1. Hình 18 cho biết điểm M trên
mặt phẳng tọa độ Oxy
có hoành độ là x
o
; có tung độ là y
o
.
-GV nhấn mạnh: trên mặt phẳng tọa
độ, mỗi điểm xác định một cặp số
và ngược lại mỗi cặp số xác định
một điểm.
-?2: Tọa độ của gốc O là (0; 0).
IV.Đánh giá bài dạy (2 ph).
-Nắm vững các khái niệm và qui định của mặt phẳng toạ
độ, toạ độ của một điểm
-BTVN: 34, 35/68 SGK; bài 44  46/49, 50 SBT.

×