Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Báo cáo nông nghiệp: "GIảI PHáP NÂNG CAO KHả NĂNG NGHIÊN CứU KHOA HọC CủA NGHIÊN CứU SINH TRONG QUá TRìNH ĐàO TạO TIếN Sĩ ở TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP Hà NộI" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.44 KB, 15 trang )

Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2011: Tp 9, s 1: 176 - 190 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI
GIảI PHáP NÂNG CAO KHả NĂNG NGHIÊN CứU KHOA HọC CủA NGHIÊN CứU SINH
TRONG QUá TRìNH ĐO TạO TIếN Sĩ ở TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP H NộI
Solutions to Increase Scientific Research Capability of PhD Students
at Hanoi University of Agriculture
Trn ỡnh Thao, Nguyn Th Minh Thu
Khoa Kinh t v Phỏt trin nụng thụn, Trng i hc Nụng nghip H Ni
a ch email tỏc gi liờn lc:
TểM TT
o to trỡnh tin s l o to nhng nh khoa hc cú trỡnh cao v lý thuyt v nng lc
thc hnh phự hp, cú kh nng nghiờn cu c lp, sỏng to, kh nng phỏt hin v gii quyt c
nhng vn mi cú ý ngha v khoa hc, cụng ngh v hng dn nghiờn cu khoa hc. Bng
phng phỏp tip cn cú s tham gia kt hp vi cỏc phng phỏp thng kờ mụ t, thng kờ suy
lun v hi tho, nghiờn cu ó ỏnh giỏ c kh nng nghiờn cu khoa hc ca cỏc nghiờn cu
sinh, cng nh phõn tớch cỏc yu t nh hng ti kh nng nghiờn cu khoa hc ca h trong quỏ
trỡnh c o to bc tin s ti trng. Kt qu nghiờn cu ch ra kh nng nghiờn cu khoa hc
ca nghiờn cu sinh trong quỏ trỡnh o to tin s Trng i hc Nụng nghip H Ni cũn nhiu
hn ch. Nguyờn nhõn t rt nhiu phớa, song c bn l do sinh hot chuyờn mụn ca nghiờn cu
sinh ti c s o to rt yu, mc gn kt gia ti ca nghiờn cu sinh vi cỏc nghiờn cu
ca c s o to cha tt, thc hin quy ch o to tin s thiu cht ch.
T khoỏ: Cht lng o to, o to tin s, kh nng nghiờn cu khoa hc, nghiờn cu sinh.
SUMMARY
Doctoral training is to train scientists with high theoretical knowledge, appropriate practice
capacity, independent and creative research capacity, ability of detecting and solving new scientific
issues and guiding scientific research. Using participatory research method a long with descriptive
statistics, inferential statistics, and seminars, scientific research capability of PhD students has been
evaluated. Factors affecting their research capability have been analysed. Finding show that research
capability of the PhD students is still constrained by weak students paticipation in research activities
at the trainning institutions research, the bad connection between post graduates theme and training
institutions one, and weak implementation of the PhD students training regulations.
Key words: Doctoral training, PhD student, scientific research capability, training quality.


1. ĐặT VấN Đề
Đo tạo v nghiên cứu khoa học (NCKH)
l hai hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ v l
hai nhiệm vụ chiến lợc của trờng đại học,
trong đó NCKH l một trong những biện pháp
để nâng cao chất lợng đo tạo. Đo tạo ở bậc
tiến sĩ đợc thực hiện chủ yếu bằng tự học, tự
nghiên cứu dới sự hớng dẫn của nh giáo,
nh khoa học; coi trọng rèn luyện thói quen
nghiên cứu khoa học, phát triển t duy sáng
tạo trong phát hiện, giải quyết những vấn đề
chuyên môn (Võ Văn Tới, 2008). Khả năng
NCKH của nghiên cứu sinh (NCS) đợc thể
hiện thông qua: Khả năng phát hiện vấn đề, ý
tởng nghiên cứu, chủ động trong nghiên cứu,
khai thác nguồn ti liệu, phơng tiện nghiên
cứu, lm việc với cờng độ cao, giải quyết v
phát triển vấn đề (Vũ Cao Đm, 1999). NCS
để trở thnh tiến sĩ đòi hỏi phải có kiến thức
căn bản cần thiết đối với chuyên ngnh nghiên
176
Gii phỏp nõng cao kh nng nghiờn cu khoa hc ca nghiờn cu sinh trong quỏ trỡnh o to
cứu, có tầm nhìn xa, có óc sáng tạo v có mục
tiêu rõ rng trong quá trình học tập v nghiên
cứu nhng không hẳn có thể dự đoán đợc tất
cả những gì xảy ra trong nghiên cứu (Võ Văn
Tới, 2008; T.Hoa, 2009). Tuy nhiên, đo tạo
tiến sĩ hiện nay vẫn nổi lên nhiều bất cập: (1)

Chạy theo thnh tích

; (2) Phơng pháp đo tạo
chậm đổi mới
; (3) Thủ tục hnh chính quá
rờm r (Hong Xuân, 2007; Bình Yên, 2009).
Bộ Giáo dục v Đo tạo đã có những thay đổi
trong quy trình đo tạo tiến sĩ,
đã trao trọng
quyền
cho cơ sở đo tạo tiến sĩ.
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội l
một trờng đại học trọng điểm quốc gia v l
một trong bảy trờng đại học đầu tiên trong
cả nớc có chơng trình đo tạo sau đại học.
Nhu cầu của xã hội về nhân lực khoa học kỹ
thuật, quản lý, công nghệ l rất lớn trong
lĩnh vực nông nghiệp v phát triển nông
thôn.
Những năm gần đây, quy mô đo tạo
của Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội
tăng mạnh cả bậc đại học v bậc sau đại học.
Đo tạo sau đại học, đặc biệt l đo tạo ở bậc
tiến sĩ cần phải đợc hon thiện về chơng
trình, phơng pháp, nội dung v cách tiếp
cận, tính chủ động trong nghiên cứu. Vậy
lm sao để nâng cao đợc khả năng NCKH
của NCS trong quá trình họ đợc đo tạo tại
Nh trờng l vô cùng quan trọng. Nếu lm
đợc điều đó chất lợng đo tạo tiến sĩ trong
bối cảnh hiện nay sẽ đợc cải thiện v nâng
cao đợc vị thế của nh trờng trong đo tạo

tiến sĩ. Vì thế, bi viết ny đề cập tới những
giải pháp nhằm nâng cao khả năng NCKH
của NCS trong quá trình họ đợc đo tạo tại
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội.
2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Tiếp cận có sự tham gia đợc sử dụng
chủ yếu trong thực hiện nghiên cứu. Các bên
có liên quan trực tiếp trong quá trình đo tạo
NCS đợc tìm hiểu bao gồm: (i) Phía quản lý
NCS (Trờng, Viện Đo tạo sau đại học, các
phòng ban liên quan, các khoa chuyên môn
v đặc biệt l các bộ môn có nghiên cứu
sinh); (ii) Phía giáo viên tham gia đo tạo
tiến sĩ (giáo viên hớng dẫn, phản biện,
tham gia hội đồng); (iii) Phía NCS (NCS v
tiến sĩ đợc đo tạo tại Đại học Nông nghiệp
H Nội). Từ đó, nghiên cứu sẽ có đợc cái
nhìn ton diện từ nhiều phía đối với nâng
cao khả năng NCKH của NCS trong quá
trình đo tạo tại Nh trờng. Mẫu điều tra
cụ thể nh sau:
- Nghiên cứu sinh: 90 ngời (NCS v
tiến sĩ đã đợc đo tạo tại Trờng)
- Giáo viên: 40 ngời (Hớng dẫn, phản
biện v tham gia hội đồng)
- Cán bộ quản lý NCS: 23 ngời
- Các phơng pháp thống kê mô tả,
thống kê suy luận v phơng pháp hội thảo
đợc phối hợp sử dụng trong nghiên cứu.
3. KếT QUả V THảO LUậN

3.1. Tình hình chung về đo tạo tiến sĩ tại
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội
Tính đến hết năm 2009, tổng số tiến sĩ đã
đợc đo tạo tại trờng l 306 ngời, trung
bình khoảng 10 tiến sĩ tốt nghiệp/năm (Viện
Đo tạo Sau đại học, 2010). Những năm gần
đây, số lợng NCS của trờng tăng nhanh,
riêng hai năm 2008 v 2009 có khoảng 50
NCS/năm. Số lợng nghiên cứu sinh không
đồng đều giữa các khoa chuyên môn, tập
trung nhiều ở các khoa Kinh tế v Phát triển
nông thôn (22 NCS, năm 2009), khoa Nông
học, khoa Ti nguyên v Môi trờng.
Số lợng NCS hon thnh luận án v trở
thnh tiến sĩ có chiều hớng tăng nhanh từ
năm 2007 đến nay. Tuy nhiên, trong số
những NCS đã tốt nghiệp trong giai đoạn
2007 - 2009, không có NCS no bảo vệ luận
án đạt loại xuất sắc. Ngy cng có nhiều
NCS phải gia hạn thực hiện luận án. Năm
2008, 27,3% trong số NSC có kế hoạch bảo vệ
trong năm phải gia hạn; con số ny đến năm
2009 đã tăng đến 54,5%. Vì thế cần có những
thay đổi trong quy cách quản lý NCS để lm
tăng tính tập trung cho việc NCKH trong
đo tạo tiến sĩ tại Đại học Nông nghiệp H
Nội nói riêng v các cơ sở đo tạo tiến sĩ
trong nớc nói chung (Hình 1).
177
Trn ỡnh Thao, Nguyn Th Minh Thu











0
2
4
6
8
10
12
Ton
tr
2007
2008
2009
Khoa
CN
NTTS
Khoa KT
& PTNT
Khoa
Nụng
Khoa

Thỳ y
?ng
Hình 1. Kết quả đo tạo tiến sĩ ở Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội
giai đoạn 2007 - 2009
Hiện nay, quản lý NCS tại Trờng Đại
học Nông nghiệp H Nội đang đợc duy trì
theo 4 cấp quản lý l: Trờng Viện Đo tạo
sau đại học Khoa chuyên môn Bộ môn. Tuy
nhiên, NCS lại gần nh không có mặt tại cơ
sở đo tạo để chịu sự quản lý của một cấp
no ngoại trừ những thời điểm bắt buộc nh:
Bảo vệ đề cơng, báo cáo tiến độ, thông qua
luận án tại bộ môn (Quyết định 1832/QĐ-
NNH, 2008). Vì thế khó có thể biết đợc khả
năng NCKH của họ ở mức độ no để hỗ trợ
v kết quả l tính mới của luận án bị hạn
định. Thực tế, những buổi báo cáo tiến độ
của NCS tại bộ môn mang nặng tính thủ tục
v hình thức; Chủ yếu NCS đến báo cáo
bằng văn bản do NCS tự soạn, không có sản
phẩm minh chứng cụ thể v nếu có sản
phẩm minh chứng thì mức độ kiểm soát chất
lợng sản phẩm cũng không chặt chẽ. Giáo
viên hớng dẫn rất ít can thiệp vo việc
kiểm soát tiến độ thực hiện. Vì thế cần xiết
chặt việc thực hiện quy chế đo tạo tiến sĩ,
đặc biệt quản lý chặt ngay từ cấp bộ môn.
3.2. Khả năng nghiên cứu khoa học của
NCS trong quá trình đo tạo tại
Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội

3.2.1. Đánh giá của các nh quản lý NCS
Mối quan hệ giữa cơ quan quản lý v
NCS còn rất hạn chế, đa số NCS bị động
(52,2%) trong liên hệ với bộ môn, hầu hết chờ
đợi thông báo từ bộ môn thì NCS mới triển
khai các công việc của họ nh bảo vệ đề
cơng, báo cáo tiến độ (Bảng 1). Tuy nhiên,
theo quy chế đo tạo tiến sĩ, NCS phải
thờng xuyên tự cập nhật những thông tin
ny từ trang web của Viện Đo tạo sau đại
học v chủ động liên lạc với bộ môn quản lý
về kế hoạch lm việc cụ thể.
Về tham gia sinh hoạt chuyên môn, tìm
hiểu ở các cán bộ quản lý bộ môn (trởng v
phó bộ môn) chỉ có 8,7% cho rằng NCS tham
gia sinh hoạt chuyên môn thờng xuyên.
Những đánh giá ny tập trung ở ngnh chăn
nuôi v thú y do đặc thù ngnh có thực hnh
v nghiên cứu lâm sng. Tuy nhiên, có tới
39,1% các ý kiến cho rằng hiếm khi NCS
tham gia sinh hoạt cùng bộ môn. Vì thế, đa
số NCS thi thoảng mới liên hệ v thảo luận
chuyên môn với giáo viên hớng dẫn (82,6%).
Nguyên nhân chính trong hoạt động ny l
do tính bị động trông chờ có phần ỷ lại của
NCS trong thực hiện chuyên môn, NCS
không dnh thời gian đầy đủ cho hoạt động
chuyên môn, kế hoạch thực hiện đề ti
thờng xuyên bị chậm trễ nên đã dẫn đến
tâm lý ngại tiếp xúc v trao đổi với giáo viên

hớng dẫn. Về phía giáo viên hớng dẫn, do
đặc thù ở trình độ cao có học hm, học vị lại
thờng kiêm nhiệm công tác quản lý v thực
hiện nghiên cứu nên khối lợng công việc
thờng bị quá tải. Đây cũng l
lý do lm
cho mối liên hệ qua lại giữa NCS v giáo
viên hớng dẫn bị ảnh hởng (Hình 2).
h?c
trng
hc
178
Gii phỏp nõng cao kh nng nghiờn cu khoa hc ca nghiờn cu sinh trong quỏ trỡnh o to
Bảng 1. Đánh giá của bộ môn về tính chủ động trong liên hệ
v sinh hoạt chuyên môn ở bộ môn của NCS
NCS liờn h vi b mụn NCS tham gia sinh hot chuyờn mụn
TT Mc ỏnh giỏ T l (%) TT Mc ỏnh giỏ T l (%)
1 Rt ch ng 0,0 1 Thng xuyờn 8,7
2 Ch ng 47,8 2 Thi thong 52,2
3 B ng (ch thụng bỏo t B mụn) 52,2 3 Him khi 39,1
Tng s 100,0 Tng s 100,0
(Ngun: Tng hp kt qu iu tra v tớnh toỏn, 2010)


0
10
20
30
40
50

60
70
80
Tham gia
hi tho
Tham gia
cỏc ti
NCKH ca
c s o
to
Tham gia
cỏc ti
NCKH vi
n v
cụng tỏc
ca NCS
Kt hp
nghiờn cu
vi sinh
viờ n v h c
viờ n
Tham gia
cỏc ti
NCKH vi
cỏc t chc
khỏc
%
Thn g xuyờn
Thi thong
Rt him khi

Khụng bit










Hình 2. Đánh giá của cán bộ quản lý về gắn kết trong NCKH của NCS
Nh vậy, dới góc độ quản lý cho thấy:
(1) Tính tích cực, chủ động của NCS trong
hoạt động chuyên môn tại cơ sở đo tạo rất
yếu kém; (2) Cần thay đổi khung chơng
trình đo tạo, kế hoạch cũng nh tổ chức
thực hiện đo tạo tiến sĩ; (3) Sự gắn kết giữa
đề ti tiến sĩ với các NCKH khác rất mờ
nhạt. Vì thế, cần bổ sung những chế ti cụ
thể trong quy chế đo tạo tiến sĩ v siết chặt
thực hiện quy chế đo tạo tiến sĩ.
3.2.2. Đánh giá từ phía giáo viên hớng dẫn,
phản biện v tham gia hội đồng bảo vệ
luận án tiến sĩ
Thông thờng trong đo tạo tiến sĩ, đề
ti của NCS sẽ có sự gắn kết chặt chẽ với các
nghiên cứu của cơ sở đo tạo (đặc biệt l đề
ti nghiên cứu của ngời hớng dẫn) hoặc
các nghiên cứu khác. Tìm hiểu khả năng gắn

kết giữa các nghiên cứu của ngời hớng dẫn
với đề ti của NCS cho thấy: tỷ lệ giáo viên
hớng dẫn NCS chủ trì đề ti cấp Bộ chiếm
tỷ lệ cao (gần 80%). Đó l thuận lợi cơ bản để
gắn kết giữa nghiên cứu của giáo viên hớng
dẫn với luận án của NCS. Với đề ti cấp Nh
nớc, mới chỉ có 8% số giáo viên hớng dẫn
NCS đợc lm chủ trì. Lm sao để tạo ra
đợc cơ chế linh hoạt để gắn kết đợc giữa
các đề ti nghiên cứu lớn do Nh trờng lm
chủ trì với các đề ti nghiên cứu của NCS?
Để lm đợc điều đó, cần có cơ chế linh
hoạt u tiên cho các giáo viên có đề ti tham
gia hớng dẫn NCS, đặc biệt l đối với
những đề ti lớn, thời gian thực hiện di.
Tuỳ theo đặc thù của từng khoa chuyên môn
v chuyên ngnh nghiên cứu m phối kết
hợp giữa đề ti nghiên cứu của các giáo viên
với quota quy định để phân bổ hớng dẫn
NCS cho phù hợp. Trong thực tế, nếu gắn
kết đợc đề ti nghiên cứu của giáo viên với
đề ti của NCS thì sẽ mang lại rất nhiều lợi
ích cho cả hai phía; Quan trọng hơn cả l
NCS sẽ đợc tăng cờng khả năng NCKH
thông qua các hỗ trợ từ phía giáo viên nói
riêng v cơ sở đo tạo nói chung (kinh phí,
tập trung chuyên môn ) (Bảng 2).
Xét tiêu chí công bố công trình nghiên
cứu thông qua bi đăng cho thấy, bi đăng
quốc tế của các giáo viên tham gia đo tạo

tiến sĩ còn rất hạn chế (24,32%) (Hình 3).
179
Trn ỡnh Thao, Nguyn Th Minh Thu
Bảng 2. Đề ti nghiên cứu các cấp của giáo viên tham gia đo tạo tiến sĩ
VT: %
Loi ti Khi k thut Khi kinh t - xó hi Tng s
1. Ch trỡ ti cp trng 21,74 35,71 27,03
2. Ch trỡ ti cp b 86,96 64,29 78,38
3. Ch trỡ ti cp nh nc 13,04 0,00 8,11
4. Tham gia ti cp trng 4,35 28,57 13,51
5. Tham gia ti cp b 60,87 57,14 59,46
6. Tham gia ti cp nh nc 43,48 0,00 27,03
Ngun: Tng hp kt qu iu tra (2010)

0
10
20
30
40
50
60
70
80
K thutKinh t-XH Tng s
%
Trong nc
Quc t











Hình 3. Tỷ lệ giáo viên tham gia đo tạo tiến sĩ có bi báo
đăng trong nớc v quốc tế
Qua đó cho thấy trong đội ngũ giáo viên
tham gia đo tạo tiến sĩ còn có những hạn
chế về trình độ ngoại ngữ v chất lợng bi
đăng. Để thúc đẩy NCKH ở giáo viên, ngoi
chế độ khen thởng cần kết hợp xem xét cả
lợng bi đăng quốc tế để phân bổ hớng
dẫn NCS cho giáo viên. Bên cạnh đó, cần
tăng số lợng bi đăng trong nớc đối với các
giáo viên. Bởi lẽ đã có nghiên cứu thì phải có
bi đăng, còn không có bi đăng thì xem nh
không có nghiên cứu. Đồng thời, ngay trong
quá trình hớng dẫn NCS, giáo viên v NCS
cùng kết hợp viết bi thì sẽ giúp NCS nâng
cao đợc kỹ năng viết, thuyết trình trong
nghiên cứu khoa học v tăng cờng công bố
kết quả nghiên cứu.
Ngoi ra năng lực nghiên cứu của giáo
viên còn đợc tìm hiểu thông qua việc tham
gia các hội nghị, hội thảo. Tỷ lệ giáo viên có
bi trình by trong các hội nghị, hội thảo
trong nớc v quốc tế cha cao (50%). Vì thế,

cần bổ sung rõ rng về tiêu chí tham gia hội
thảo, hội nghị có bi của giáo viên trong quy
chế đo tạo tiến sĩ (Hình 4).
Xem xét tổng thể về chất lợng đo tạo
tiến sĩ từ các giáo viên tham gia đo tạo tiến
sĩ cho thấy, hiện tại sinh hoạt chuyên môn
của NCS ở bộ môn thực tập chỉ mang tính
hình thức v không hiệu quả (52,5%). Khung
chơng trình đo tạo cần thống nhất lại
(45%), ngay cả việc lựa chọn các môn học
phụ trợ cũng nên xem xét chuyên ngnh đầu
vo của NCS v tính mới của đề ti để xác
định số lợng v thời lợng của các môn học
cho thích hợp cho hớng nghiên cứu chuyên
sâu của đề ti. Từ đó cho thấy, vấn đề nổi lên
trong đo tạo tiến sĩ vẫn tập trung ở chơng
trình đo tạo v cách thức quản lý NCS.
Lm sao để vừa tăng cờng chất lợng
chuyên môn nhng quản lý linh hoạt theo
đặc thù của từng chuyên ngnh đo tạo, cơ
chế quản lý không bị cứng nhắc (Bảng 3).
180
Gii phỏp nõng cao kh nng nghiờn cu khoa hc ca nghiờn cu sinh trong quỏ trỡnh o to

0
10
20
30
40
50

60
K thut Kinh t-XH Tng s
%
Hi tho tham gia (cú
bỏo cỏo)
Hi tho tham gia (khụng
cú bỏo cỏo)









Hình 4. Tham gia hội nghị, hội thảo của giáo viên tham gia đo tạo tiến sĩ
Bảng 3. Nhận định về chất lợng đo tạo tiến sĩ của giáo viên
tham gia đo tạo tiến sĩ
VT: %
Ni dung Khi k thut Khi kinh t - xó hi Tng s
1. Thi gian o to quỏ di 3,85 7,14 5,00
2. Khung chng trỡnh cha thng nht 26,92 78,57 45,00
3. Chng trỡnh o to:
+ Thp 11,54 42,86 22,50
+ Phự hp 69,23 14,29 50,00
+ Hi cao 3,85 7,14 5,00
+ Khỏc 15,38 35,71 22,50
4. Bỏo cỏo chuyờn :
+ Phự hp 73,08 57,14 67,50

+ Ch l hỡnh thc 7,69 35,71 17,50
+ Tt 11,54 7,14 10,00
+ Khụng hiu qu 7,69 0,00 5,00
5. Sinh hot chuyờn mụn cp B mụn khụng
thc t v kộm hiu qu
50,00 57,14 52,50
Ngun: Tng hp kt qu iu tra (2010)
Cơ sở vật chất phục vụ đo tạo tiến sĩ
của nh trờng vẫn còn rất thiếu v yếu kém
(62,5%). Hạn chế về cơ sở vật chất cũng l
một trong những nguyên nhân cản trở sự
hấp dẫn NCS tới sinh hoạt chuyên môn tại
cơ sở đo tạo.
Bình quân mỗi NCS khi hon thnh quá
trình đo tạo mới chỉ thực hiện báo cáo định
kỳ trớc bộ môn l 7,88 lần (bao gồm: thông
qua đề cơng, báo cáo định kỳ hng năm, thông
qua chuyên đề, thông qua luận án tại bộ
môn). Trong đó, số lần lm các thảo luận v
tổ chức báo cáo khoa học mang tính chất tự
nguyện l rất thấp (1,61 lần/quá trình đo
tạo NCS). NCS tham gia báo cáo tại các hội
thảo, hội nghị khoa học quốc tế v có bi
đăng quốc tế còn rất hạn chế. 52,5% số lợng
giáo viên hớng dẫn đã từng có NCS cùng
tham gia hớng dẫn sinh viên đại học v
cùng tham gia hớng dẫn cao học l 12,5%.
181
Trn ỡnh Thao, Nguyn Th Minh Thu
ở đây, cần nhìn nhận từ hai phía: Thứ nhất,

giáo viên hớng dẫn cha gắn kết đề ti của
NCS với các đề ti nghiên cứu của học viên,
sinh viên v không giao việc trợ giúp giảng dạy
v nghiên cứu cho NCS; thứ hai, NCS cha
nhiệt tình tham gia sinh hoạt chuyên môn
với bộ môn thực tập nên không có điều kiện
thúc đẩy để tham gia các hoạt động kể trên.
Về tính nghiêm túc của NCS trong thực
hiện đề ti, 37,5% các giáo viên hớng dẫn
cho rằng NCS nghiêm túc trong quá trình
học tập v nghiên cứu (Bảng 4). Khả năng
gắn kết đề ti tiến sĩ với các nghiên cứu m
NCS đã v đang thực hiện cha thực sự khả
quan. Thực tế khả năng khâu nối gắn kết
luận án tiến sĩ với các nghiên cứu của ngời
hớng dẫn cũng nh nghiên cứu khác của
NCS còn rất hạn hẹp (70% ở mức trung bình
v 22,5% ở mức kém).
Đa số giáo viên hớng dẫn cho rằng:
NCS cha thnh thạo trong lập kế hoạch, tổ
chức, thực hiện nghiên cứu, viết, thuyết
trình (Bảng 5). Đó l do NCS cha thực sự
chú tâm vo đề ti, không thờng xuyên
tham gia sinh hoạt chuyên môn, không tập
trung tại cơ sở đo tạo Nh vậy, tìm hiểu
dới góc độ giáo viên hớng dẫn cho thấy: (1)
Khối lợng giảng dạy của giáo viên quá
nhiều; Hạn chế trong tham gia các hội thảo,
hội nghị khoa học. (2) Tham gia sinh hoạt
chuyên môn của NCS rất hạn chế: bị động,

thiếu nghiêm túc (3) Đa số NCS còn rất
thiếu v yếu về kỹ năng NCKH. (4) Hạn chế
trong gắn kết đề ti luận án với các nghiên
cứu khác. (5) NCS cha biết tổ chức, sắp xếp
công việc trong nghiên cứu.
Bảng 4. Đánh giá của giáo viên tham gia đo tạo tiến sĩ về chế độ báo cáo
v sinh hoạt chuyên môn của NCS đã hon thnh luận án tiến sĩ
K thut Kinh t - xó hi Tng s
Ni dung VT
S
lng
T l
(%)
S
lng
T l
(%)
S
lng
T l
(%)
1. Bỏo cỏo nh k/khoỏ/NCS Ln 7,91 - 7,83 - 7,88 -
2. S ln thc hin cỏc seminar, bỏo cỏo khoa hc
ti b mụn
Ln 1,94 - 1,00 - 1,61 -
3. Bỏo cỏo ti cỏc hi tho, hi ngh khoa hc:
+ Trong nc Ngi 12 46,15 7 50,00 19 47,50
+ Quc t Ngi 3 11,54 0 0,00 3 7,50
4. ng bi trờn cỏc tp chớ chuyờn ngnh:
+ Trong nc Ngi 22 84,62 10 71,43 32 80,00

+ Quc t Ngi 3 11,54 0 0,00 3 7,50
5. Tham gia hng dn sinh viờn tt nghip Ngi 16 61,54 5 35,71 21 52,50
6. Tham gia hng dn cao hc cựng thy
hng dn
Ngi 4 15,38 1 7,14 5 12,50
Ngun: Tng hp kt qu iu tra (2010)
Bảng 5. Đánh giá của giáo viên tham gia đo tạo tiến sĩ về khả năng tổ chức,
bố trí các công việc nghiên cứu của NCS
VT: %
Tiờu chớ ỏnh giỏ Khi k thut Khi kinh t - xó hi Tng s
1. Tt 38,46 7,14 27,50
2. Trung bỡnh 61,54 85,71 70,00
3. Kộm 0,00 7,14 22,50
Tng 100,00 100,00 100,00
Ngun: Tng hp kt qu iu tra (2010)
182
Gii phỏp nõng cao kh nng nghiờn cu khoa hc ca nghiờn cu sinh trong quỏ trỡnh o to
3.2.3. Đánh giá từ phía các nghiên cứu sinh
v tiến sĩ đợc đo tạo tại Trờng Đại
học Nông nghiệp H Nội
Tìm hiểu tính chất công việc của NCS
cho thấy: Đa số lm công tác quản lý đi lm
NCS (36,7%), nhóm lm công tác nghiên cứu
v giảng dạy chỉ chiếm 33,3%. Qua đó cho
thấy phần no mục đích học tập của NCS l
thiên về bằng cấp để thuận tiện trong công
việc. Số năm công tác bình quân trớc khi
lm NCS l 12 năm. Chứng tỏ phần lớn NCS
đã có đợc vị trí ổn định trong công việc, họ
mới đi học tiến sĩ. Vì thế khi định hớng đề

ti nghiên cứu cho NCS nên cân nhắc cả tính
chất công việc của họ để lựa chọn đề ti phù
hợp với khả năng của từng NCS.
Trình độ chuyên môn của NCS, chủ yếu
NCS có đầu vo từ bậc cao học nên thời gian
đo tạo tiến sĩ theo quy định không quá di.
Điểm đầu vo môn chuyên ngnh của NCS
thờng ở mức điểm giỏi, điểm bảo vệ đề
cơng bình quân ở mức rất cao. Phải chăng
tổ chức kiểm soát đầu vo trong đo tạo tiến
sĩ cha thật chặt chẽ. Tỷ lệ NCS biết ngoại
ngữ thứ hai v thứ ba không nhiều. Tìm hiểu

sâu về khả năng sử dụng ngoại ngữ thứ nhất
của NCS cho thấy, mức độ thnh thạo ở từng
kỹ năng cha cao. Đó cũng chính l nguyên
nhân lm hạn chế trong sử dụng ti liệu
nớc ngoi, tham gia hội nghị, hội thảo v
đăng bi quốc tế của các NCS (Hình 5).
Về trình độ tin học của NCS, các phần
mềm văn bản v tính toán thông thờng đa
số NCS có thể sử dụng thnh thạo. Tuy
nhiên, khả năng sử dụng các phần mềm
thống kê phân tích chuyên ngnh của NCS
còn rất hạn chế (ở khối kỹ thuật l 21%
thnh thạo, ở khối kinh tế - xã hội l gần
16% thnh thạo). Khả năng tìm ti liệu
thông thạo trên internet cha cao. Điều đó
đã lm hạn chế khả năng NCKH của NCS.
Vì thế, trong quá trình đo tạo cần tiếp tục

củng cố những kỹ năng đó cho NCS, đặc biệt
l hớng dẫn sử dụng phần mềm chuyên
dụng phục vụ nghiên cứu.
Khả năng NCKH của NCS đợc lm rõ từ
phía NCS thông qua tìm hiểu: (a) Mức độ
tham gia nghiên cứu khoa học trớc v trong
khi lm NCS; (b) Chọn đề ti tiến sĩ; (c) Tham
gia hội nghị, hội thảo, thuyết trình v hớng
dẫn NCKH cùng giáo viên hớng dẫn















Hình 5. Đánh giá về các kỹ năng trong sử dụng ngoại ngữ thứ nhất của NCS
183
Trn ỡnh Thao, Nguyn Th Minh Thu
(a) Mức độ tham gia NCKH của NCS
trớc v trong khi lm NCS
Trớc khi lm NCS có tới 55,56% trong

tổng số NCS rất ít v không nghiên cứu khoa
học. Trong số những ngời đang lm NCS có
gần 50% đang thực hiện các NCKH khác
ngoi đề ti tiến sĩ (Bảng 6). Bên cạnh đó,
mức độ tham gia đề ti với cơng vị chủ trì
v thnh viên cũng rất hạn chế (chủ trì
0,37/đề ti/ngời/5 năm gần đây). Mức độ
tham gia NCKH của các NCS trớc v trong
khi lm NCS l cha cao nên khả năng gắn
kết đề ti tiến sĩ với các nghiên cứu đã v
đang thực hiện cha nhiều. Vì thế đã lm
cho khả năng NCKH của NCS bị hạn chế về
kỹ năng triển khai, thực hiện nghiên cứu, ti
chính
(b) Chọn đề ti nghiên cứu
Khoảng một phần t số NCS tự đề xuất
đợc đề ti nghiên cứu độc lập v 10% phối
hợp đợc với các đề ti nghiên cứu khác.
Trong đó, chỉ có 38,9% số NCS cho rằng đề
ti tiến sĩ m họ đã v đang lm l thiết
thực đối với công việc của chính họ (Bảng 7).
Thông qua đó chứng tỏ khả năng NCKH
của NCS đã bị hạn chế ngay từ khi họ bắt đầu
tham gia vo quá trình đo tạo tiến sĩ.


Mức độ liên quan giữa đề ti tiến sĩ với
các vấn đề khác cũng đợc xem xét. Một thực
tế đặt ra l 75,5% các đề ti m NCS đã v
đang thực hiện không liên quan gì đến đề ti

do đơn vị đo tạo đang thực hiện. Vì thế, cần
phối kết hợp giữa các đề ti nghiên cứu của
đơn vị đo tạo với đề ti luận án của NCS.
(c) Tham gia hội nghị, hội thảo, thuyết
trình, hớng dẫn sinh viên v trợ giảng cùng
giáo viên
Đa số NCS mới chỉ tham gia các hội thảo
bằng tiếng Việt (95,6%), tham gia hội thảo
tiếng nớc ngoi còn hạn chế (44,5%, trong đó
bao gồm cả tham gia hội thảo có phiên dịch).
Số NCS tham gia hớng dẫn sinh viên lm đề
ti thực tập tốt nghiệp cùng giáo viên hớng
dẫn mới chỉ đạt 23,4%. Đặc biệt, việc tham
gia trợ giảng của các NCS gần nh rất hiếm
khi xảy ra (5,6% trong số các tiến sĩ v NCS
đã từng có lần tham gia trợ giảng cùng giáo
viên hớng dẫn); trong khi đó, hoạt động ny
lại l một trong những hoạt động rất cần đối
với các NCS trong quá trình đo tạo ở bậc tiến
sĩ. Qua đó, một lần nữa cho thấy mức độ
tham gia sinh hoạt chuyên môn của NCS tại
cơ sở đo tạo còn rất yếu (Hình 6).
Bảng 6. Tham gia nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh trớc khi
v trong khi lm nghiên cứu
Ch tiờu VT S lng
1. NCKH trc khi lm NCS
- Thng xuyờn % 44,44
- Rt ớt % 50,00
- Khụng % 5,56
2. T l NCS hin ti cú lm NCKH ngoi ti tin s % 46,67

3. Trong 5 nm tr li õy
- S ti ch nhim BQ ti/ngi 0,37
- S ti tham gia BQ ti/ngi 0,56
Ngun: Tng hp kt qu iu tra (2010)
184
Gii phỏp nõng cao kh nng nghiờn cu khoa hc ca nghiờn cu sinh trong quỏ trỡnh o to
Bảng 7. Mối liên quan giữa đề ti tiến sĩ với các vấn đề khác
VT: %
Mc liờn quan
Ni dung liờn quan
Khụng liờn quan Liờn quan mt phn Liờn quan trc tip
1. ti ca thy hng dn 29,0 50,0 21,0
2. ti khỏc do NCS ang thc hin 14,5 71,0 14,5
3. ti do n v o to ang thc hin 75,5 0,0 24,5
4. ti xut phỏt t nhu cu xó hi 0,0 34,6 65,4
5. ti do n v cụng tỏc yờu cu 50,9 24,5 24,5
6. ti do NCS quan tõm 27,2 39,5 33,3
Ngun: Tng hp kt qu iu tra (2010)











Hình 6. Tham gia hội thảo, hớng dẫn khoa học v trợ giảng của NCS












Hình 7. Nhận định của NCS về tính tích cực của tham gia các hoạt động
chuyên môn liên quan
Hiện tại, trong đo tạo ở bậc tiến sĩ mới
chỉ quan tâm nhiều đến sinh hoạt chuyên
môn tại cơ sở đo tạo để NCS hon thnh
đợc đề ti nghiên cứu của họ m ít quan
tâm đến những sinh hoạt mang tính chất
học thuật để cải thiện nội lực nghiên cứu
trong NCS, giúp cho NCS có khả năng
NCKH vững vng sau khi tốt nghiệp. Đa số
NCS vẫn xem nhẹ vai trò của tham gia sinh
hoạt chuyên môn tại cơ sở đo tạo. Thực tế,
mới chỉ có 23,5% số NCS v tiến sĩ cho rằng
sinh hoạt chuyên môn sẽ bắt buộc NCS phải
nghiên cứu v trau dồi kiến thức v kỹ năng
trong quá trình đo tạo tiến sĩ; 27,2% cho
rằng sinh hoạt chuyên môn sẽ hỗ trợ chuyên
môn cho NCS trong lm đề ti; gần 50% cho
rằng khả năng trình by của NCS sẽ đợc

cải thiện. Những con số đó đã gợi lên cho
185
Trn ỡnh Thao, Nguyn Th Minh Thu
chúng ta thấy rằng: Phải chăng cái m
chúng ta đang gọi l sinh hoạt chuyên môn
đã v đang có vấn đề về cả nội dung v cách
thức thực hiện? Trong khi đó, đo tạo tiến sĩ
ở các quốc gia có nền giáo dục phát triển đều
bắt buộc NCS phải sinh hoạt chuyên môn ở
cơ sở đo tạo để tập trung cho luận án theo
hình thức tập trung ton bộ thời gian hay
bán thời gian (một số tháng nhất định trong
năm) (Hình 7).
Trong điều kiện hiện nay, về phía cơ sở
đo tạo, chúng ta nên xem xét lại để có
những thay đổi cho phù hợp với từng loại đối
tợng NCS. Cái m chúng ta cần l các
nghiên cứu phải có tính bản quyền về mặt số
liệu, kết quả của nghiên cứu. Đặc biệt, với
những NCS đang công tác tại các đơn vị có
điều kiện về thực hnh, thực nghiệm, nghiên
cứu thực địa thì trong thời gian triển khai
nghiên cứu thực nghiệm không nhất thiết họ
phải ở liên tục tại cơ sở đo tạo. Tuy nhiên,
nhóm NCS ny phải có cam kết rõ rng về
tính bản quyền của số liệu v phải có kế
hoạch nghiên cứu cụ thể trong thời gian lm
nghiên cứu thực nghiệm tại đơn vị công tác
của họ. Nếu lm đợc nh thế sẽ tiết kiệm
đợc cho cơ sở đo tạo về kinh tế, vật chất.

Với những NCS thuộc nhóm đối tợng cán bộ
quản lý thì cần phải tập trung tại cơ sở đo
tạo một số thời gian nhất định để tập trung
chuyên môn cho nghiên cứu đề ti. Vấn đề
thời gian bao lâu v vo thời điểm no thì
cũng không nên quá cứng nhắc m nên linh
hoạt theo từng chuyên ngnh, từng loại hình
đề ti, sự xếp sắp giữa giáo viên hớng dẫn
v
NCS với bộ môn theo khối lợng công việc
dự kiến hon tất v theo kế hoạch nghiên
cứu cụ thể. Tuy nhiên, việc ấn định thời
điểm v thời lợng để NCS tập trung nghiên
cứu tại cơ sở đo tạo phải đợc sự bảo đảm
của giáo viên hớng dẫn v đợc bộ môn
quản lý hnh chính. Còn với những NCS sẵn
sng tập trung ton bộ tại cơ sở đo tạo thì
cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho họ về
nơi ở, nơi lm việc, hỗ trợ phần no kinh
phí nhằm cuốn hút NCS sinh hoạt
chuyên môn tại cơ sở đo tạo. Nếu lm đợc
điều đó sẽ góp phần giải quyết đợc phần
no sự đối nghịch giữa bi toán quy mô v
bi toán chất lợng trong đo tạo tiến sĩ hiện
nay. Điều quan trọng l những cái gì chúng
ta đã đặt ra thì chính chúng ta phải tôn
trọng v tuân thủ nó. Hay nói cách khác, quy
chế đo tạo tiến sĩ phải đợc thực hiện đúng
theo đúng nghĩa của nó ở từng cấp quản lý .
Khó khăn lớn hiện nay m các NCS

đang gặp phải l: Thủ tục hnh chính, Kinh
phí v thời gian thực hiện đề ti, sinh hoạt
chuyên môn. Do đối tợng điều tra l các
tiến sĩ đã đ
ợc đo tạo tại trờng v các NCS
đang đợc đo tạo tại trờng nên họ vẫn
phải tuân thủ theo quy chế cũ. Còn đối với
những NCS xét tuyển từ 2/2010 sẽ đợc
quản lý theo Quyết định 1927/QĐ-NNH
ngy 20/11/2009 về quản lý nghiên cứu sinh
của Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội. Do
đó, với quy chế ny thì những khó khăn trên
sẽ đợc thay đổi phần no, đặc biệt l thủ
tục hnh chính. Tuy nhiên, do thực hiện theo
cơ chế xét tuyển nên cơ sở đo tạo cần: (1)
Công bố công khai các đề ti nghiên cứu, các
chơng trình nghiên cứu m nh trờng đã,
đang v dự định tiến hnh để các ứng viên
(ngời nộp hồ sơ xét tuyển lm NCS) tham
khảo nhằm hạn chế trùng lặp trong nghiên
cứu v lm tăng mức độ gắn kết với các
chơng trình, đề ti nghiên cứu trong đo
tạo tiến sĩ, (2) Các ứng viên đợc tiếp xúc v
trao đổi với bộ môn, khoa chuyên môn về các
lĩnh vực nghiên cứu m họ dự định đề xuất
trong hồ sơ dự tuyển để đáp ứng yêu cầu lựa
chọn ngời hớng dẫn cũng nh hỗ trợ năng
lực chuyên môn cho họ ngay từ đầu Riêng
đối với nguồn hỗ trợ kinh phí cho NCS trong
quá trình học tập v nghiên cứu đã có nguồn

hỗ trợ của nh
trờng từ các chơng trình,
dự án dnh cho NCS. Tuy nhiên, kinh phí
đợc cấp ra nhng thiếu sự kiểm soát chặt
chẽ, hiện tại kinh phí hỗ trợ cho NCS theo
kiểu giám sát đầu vo (chỉ căn cứ vo
thuyết minh nghiên cứu) m không giám sát
đầu ra (sản phẩm nghiên cứu) (Bảng 8).
186
Gii phỏp nõng cao kh nng nghiờn cu khoa hc ca nghiờn cu sinh trong quỏ trỡnh o to
Bảng 8. Đánh giá của NCS về những khó khăn trong quá trình đo tạo ở bậc tiến sĩ
Khú khn T l (%)
1. Th tc hnh chớnh 75,6
2. Kinh phớ thc hin ti 70,0
3. Thi gian thc hin ti 70,0
4. Sinh hot chuyờn mụn 54,4
5. Phng tin h tr nghiờn cu 45,6
6. Phi kt hp trong nghiờn cu 44,4
7. La chn ti nghiờn cu 34,4
Ngun: Tng hp kt qu iu tra (2010)
Nh vậy, qua tìm hiểu v phân tích từ
phía những ngời đã v đang lm NCS cho
thấy: (1) Các thủ tục hnh chính vẫn rờm
r; (2) Thời gian thực hiện đề ti bị phân
tán, NCS cha chủ động v tích cực trong
sinh hoạt chuyên môn; (3) Bảo vệ chuyên đề
lý luận sớm để NCS có định hớng rõ rng
v vững chắc trong nghiên cứu đề ti; (4) Tạo
điều kiện cho NCS tham gia các chơng
trình, đề ti nghiên cứu các cấp; (5) Các

nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu hạn chế;
Cơ chế giám sát sử dụng kinh phí hỗ trợ củ
trờng cha thực sự chặt chẽ.
3.3. Khuyến nghị nâng cao khả năng
NCKH của NCS trong quá trình đo
tạo tại Trờng Đại học Nông nghiệp
H Nội
3.3.1. Đối với phía các cơ quan quản lý NCS
Tăng cờng kiến thức hỗ trợ NCKH cho
NCS: Kiến thức chuyên môn bổ trợ cho đề
ti, kỹ năng lập kế hoạch v triển khai
nghiên cứu, điều tra, bố trí thí nghiệm, xử lý
thông tin, phân tích, viết, thuyết trình
Viện Đo tạo sau đại học nên phối hợp với
từng khoa chuyên môn để tổ chức tập huấn
kiến thức hỗ trợ NCKH cho NCS ngay từ khi
bắt đầu khoá đo tạo tiến sĩ hoặc đầu mỗi
năm học.
Thực hiện phân nhóm NCS (Nhóm thứ
nhất l cán bộ quản lý đi lm NCS, nhóm
thứ hai l cán bộ giảng dạy v nghiên cứu đi
lm NCS) thông qua hồ sơ xét tuyển ban
đầu. Qua đó sẽ có hớng xác định đề ti
nghiên cứu, hỗ trợ kinh phí, tham gia sinh
hoạt chuyên môn tại cơ sở đo tạo cho phù
hợp với từng nhóm NCS.
Tuỳ theo chuyên ngnh nghiên cứu nên
xây dựng hệ thống chỉ tiêu đo lờng kết
quả lm việc nh: thời lợng v kết quả
hon thnh chuyên đề trong tiến trình đo

tạo, kết quả thí nghiệm, bi báo, tham dự
hội thảo, trợ giảng, hớng dẫn sinh viên v
học viên cùng giáo viên hớng dẫn để
quản lý NCS trong quá trình đo tạo sao
cho linh hoạt, mềm dẻo nhng lại chặt về
chuyên môn.
Kiểm soát các đề ti nghiên cứu của
Trờng v những định hớng nghiên cứu
trong tơng lai để công bố công khai danh
mục đề ti, vấn đề nghiên cứu cho NCS biết
thông tin, thực hiện phối kết hợp giữa
nghiên cứu luận án tiến sĩ với các nghiên
cứu khác do Trờng Đại học Nông nghiệp
lm chủ trì. Nh thế sẽ tạo điều kiện thuận
lợi đồng thời cho cả cơ sở đo tạo v NCS:
Gắn kết nghiên cứu, tận dụng nguồn lực,
tránh trùng lặp nghiên cứu, tăng cờng sinh
hoạt chuyên môn trong nghiên cứu của NCS
với cơ sở đo tạo
Mở rộng đầu vo để đáp ứng nhu cầu
học tập của NCS, song tuỳ theo hm lợng
khoa học trong học tập v nghiên cứu của
từng NCS để kiểm soát đầu ra nhằm kết hợp
hi ho giữa mở rộng quy mô đo tạo với
nâng cao chất lợng đo tạo tiến sĩ.
187
Trn ỡnh Thao, Nguyn Th Minh Thu
Thay đổi về chất đối với cơ chế quản lý
NCS: Hiện tại việc quản lý NCS cha thực
sự hiệu quả, gần nh đang giao phó ton bộ

cho thầy hớng dẫn. Vai trò quản lý NCS
của bộ môn cha thực sự sâu sát. Lm sao bộ
môn phải phối hợp với các giáo viên hớng
dẫn để theo dõi sát tiến độ học tập, nghiên
cứu của NCS theo cơ chế sinh hoạt học thuật
rõ rng:
- NCS phải tham dự các buổi trình by,
bảo vệ của các NCS khác (cùng chuyên ngnh).
- NCS phải tham gia hội thảo v có bi
trình by tại hội thảo của khoa chuyên môn,
của trờng, hoặc các đơn vị khác trong cùng
lĩnh vực nghiên cứu.
- NCS phải báo cáo theo đúng kỳ quy
định tại bộ môn với các sản phẩm minh
chứng cụ thể rõ rng trớc hội đồng khoa học
bộ môn.
- NCS phải tham gia hoạt động giảng
dạy cùng giáo viên hớng dẫn nh: Trợ
giảng, hớng dẫn thảo luận, trình by những
nội dung nghiên cứu của NCS với sinh viên,
hỗ trợ hớng dẫn sinh viên v học viên
Tuy nhiên, phải kiểm soát chặt hoạt động
ny để tránh những ảnh hởng không tốt tới
chất lợng đo tạo của bậc đại học.
Tăng cờng cơ sở vật chất: Mỗi khoa nên
có ít nhất một phòng lm việc dnh riêng cho
các NCS khi họ đến sinh hoạt, học tập tại bộ
môn v khoa. Phòng lm việc dnh cho các
NCS phải có hệ thống mạng. Ngo
i ra, ở khối

ngnh kỹ thuật cần đợc bổ sung các thiết bị
thí nghiệm cơ bản.
Quản lý kinh phí hỗ trợ cho NCS nên
theo hớng giám sát sản phẩm đầu ra: Căn
cứ vo sản phẩm m NCS đạt đợc (chuyên
đề, bi báo, bi trình by hội thảo) để hỗ trợ
kinh phí. Bên cạnh đó, sử dụng kinh phí hỗ
trợ dới dạng học bổng để cấp cho NCS khi họ
đến sinh hoạt chuyên môn tập trung tại cơ sở
đo tạo. Bằng cách đó, chúng ta sẽ tăng cờng
đợc khả năng thu hút NCS đến học tập v
sinh hoạt chuyên môn tập trung ngay tại cơ
sở đo tạo v kiểm soát tốt hơn nguồn kinh
phí hỗ trợ nghiên cứu dnh cho NCS.
Thay đổi khung chơng trình đo tạo
tiến sĩ phải rút ngắn khoảng cách giữa lý
luận v thực tiễn, nghiên cứu v ứng dụng.
Các môn học bổ trợ phải gắn liền với nghiên
cứu chuyên sâu để hỗ trợ đề ti nghiên cứu
của NCS.
Đánh giá bảo vệ đề cơng khi tuyển sinh
cần coi trọng tính mới của đề ti, cách tiếp
cận, phơng pháp nghiên cứu v những hiểu
biết của NCS về vấn đề nghiên cứu. Nâng
cao hệ số điểm chấm cho những phần đó
trong thang điểm đánh giá để xác định đúng
trình độ, ý tởng khoa học, phơng pháp v
sự chuẩn bị của NCS.
Đổi mới phơng pháp đo tạo để nâng
cao khả năng lm việc độc lập của ngời học,

đặc biệt ở bậc cao học. Ngay ở bậc học đại
học v cao học cũng cần thay đổi phơng
pháp giảng dạy để ngời học lm quen dần
với các kỹ năng cần có trong học tập v
nghiên cứu nh: Lập kế hoạch, triển khai
công việc, thu thập thông tin, xử lý v phân
tích thông tin, viết v thuyết trình
3.3.2. Đối với giáo viên tham gia đo tạo tiến
sĩ, đặc biệt l giáo viên hớng dẫn
Cơ chế phân bổ hớng dẫn NCS nên kết
hợp linh hoạt giữa số lợng quy định (Quota)
v năng lực nghiên cứu thực tế của ngời
hớng dẫn. Ngời hớng dẫn phải có đề ti
nghiên cứu thờng xuyên, đặc biệt phải có đề
ti nghiên cứu gắn với đo tạo tiến sĩ để thực
hiện gắn kết về chuyên môn nhằm thực hiện
tập trung nghiên cứu vo NCKH của NCS.
Lm sao để Có đề ti Có kinh phí Có NCS
để thực hiện nghiên cứu. Nên u tiên các
giáo viên có nhiều đề ti gắn kết với đo tạo
tiến sĩ, có các công trình công bố có giá trị
đợc tham gia trong đo tạo tiến sĩ.
Giảm bớt khối lợng giảng dạy đối với
giáo viên hớng dẫn để tăng cờng thời gian
cho nghiên cứu khoa học v hớng dẫn NCS.
Giảng dạy quá nhiều sẽ lm giảm thời gian
tập trung cho đo tạo tiến sĩ v lm ảnh
hởng tới chất lợng đo tạo tiến sĩ.
188
Gii phỏp nõng cao kh nng nghiờn cu khoa hc ca nghiờn cu sinh trong quỏ trỡnh o to

3.3.3. Đối với bản thân NCS
Tăng cờng sự tham gia của NCS vo
sinh hoạt chuyên môn tại cơ sở đo tạo:
Nghiên cứu tại bộ môn, trợ giảng, hớng
dẫn, tham gia hội thảo NCS nên tập trung
tại cơ sở đo tạo chuyên tâm cho nghiên cứu.
- NCS phải tập trung tại cơ sở đo tạo ít
nhất 3 tháng mỗi năm để tập trung cho việc
học tập v nghiên cứu đề ti dới sự quản lý
trực tiếp của bộ môn v ngời hớng dẫn.
Trong thời gian đó, NCS sẽ sinh hoạt, học
tập v nghiên cứu nh một thnh viên của
bộ môn.
- NCS v ngời hớng dẫn phải lập kế
hoạch lm việc cụ thể, bộ môn sẽ căn cứ vo
kế hoạch đó để cùng ngời hớng dẫn quản
lý NCS theo sản phẩm đạt đợc.
Ngoi ra, NCS phải tham gia đầy đủ các
sinh hoạt học thuật khác của bộ môn, khoa
chuyên môn nếu đợc thông báo.
- NCS phải chuẩn bị bi trình by để
tham gia các hội thảo của bộ môn/khoa nếu
đợc yêu cầu.
Nếu thực hiện tốt việc quản lý sinh hoạt
chuyên môn của NCS thì không những sẽ
nâng cao đợc khả năng nghiên cứu khoa học
của NCS m còn giúp cơ sở đo tạo (Nh
trờng) giảm tuyển dụng giảng viên trẻ, giảm
giờ dạy cho giáo viên v tiết kiệm chi tiêu
Kết hợp đề ti của NCS với các nguồn hỗ

trợ kinh phí để giảm bớt gánh nặng kinh tế
cho NCS. Tuy nhiên, kinh phí hỗ trợ NCS
nên u tiên cho những NCS tập trung sinh
hoạt chuyên môn tại trờng, có đề ti gắn với
những đề ti nghiên cứu của cơ sở đo tạo v
đợc đánh giá tốt về tiến độ học tập v
nghiên cứu.
Các chuyên đề nên bảo vệ sớm, đặc biệt
l chuyên đề lý luận để NCS có định hớng
rõ rng trong nghiên cứu đề ti.
4. KếT LUậN
Số lợng NCS của nh trờng tăng
nhanh kể từ năm 2008 trở lại đây. Tuy
nhiên, khả năng NCKH của NCS còn rất
nhiều hạn chế: Trớc khi lm NCS, trên 55%
NCS rất ít v gần nh không lm NCKH;
Trong thời gian lm NCS, 46,67% NCS có
lm NCKH ngoi đề ti tiến sĩ. Để nâng cao
khả năng NCKH của NCS trong quá trình
họ đợc đo tạo tại nh trờng nên tập trung
vo các giải pháp chủ yếu sau: Tăng cờng
kiến thức hỗ trợ cho NCS; Công bố công khai
danh mục các đề ti nghiên cứu v định
hớng nghiên cứu của nh trờng để các ứng
viên lm NCS có thể phối hợp gắn kết trong
thực hiện đề ti tiến sĩ sau ny của họ; Kiểm
soát chặt sản phẩm đầu ra của NCS trong
quá trình họ đợc đo tạo tại nh trờng;
Quản lý NCS phải có những thay đổi về chất
thông qua cơ chế sinh hoạt học thuật cụ thể;

Quản lý kinh phí hỗ trợ cho NCS nên theo
hớng giám sát sản phẩm đầu ra; Đánh giá
bảo vệ đề cơng khi tuyển sinh nên coi trọng
tính mới của đề ti, cách tiếp cận, phơng
pháp nghiên cứu v những hiểu biết của
NCS về vấn đề nghiên cứu; Tăng cờng cơ sở
vật chất phục vụ đo tạo tiến sĩ cho các khoa
chuyên môn; Phân bổ NCS nên kết hợp linh
hoạt với năng lực nghiên cứu thực tế của
giáo viên hớng dẫn; Giảm bớt giờ đứng lớp
đối với giáo viên tham gia đo tạo tiến sĩ để
tập trung cho đo tạo tiến sĩ; Tăng cờng sự
tham gia của NCS vo sinh hoạt chuyên môn
tại cơ sở đo tạo thông qua học tập v nghiên
cứu tại bộ môn, trợ giảng, kết hợp hớng dẫn
sinh viên v học viên, tham gia hội thảo;
Phối kết hợp giữa đề ti của NCS với các
nguồn hỗ trợ kinh phí để giảm bớt gánh
nặng kinh tế cho NCS trong quá trình thực
hiện đề ti tiến sĩ. Bảo vệ chuyên đề sớm,
đặc biệt l chuyên đề lý luận để giúp NCS có
định hớng rõ rng trong thực hiện nghiên
cứu đề ti tiến sĩ.
Nh vậy, để nâng cao khả năng NCKH
của NCS cần tạo ra những thay đổi tích cực
về kiến thức nền tảng của NCS (đầu vo,
ngoại ngữ, tin học ), phơng pháp tổ chức
v thực hiện kế hoạch học tập v nghiên cứu,
gắn kết đề ti luận án với các đề ti nghiên
189

Trn ỡnh Thao, Nguyn Th Minh Thu
cứu khác, ít nhất NCS phải có những khoảng
thời gian nhất định hng năm tập trung tại
cơ sở đo tạo để dnh cho học tập, nghiên
cứu đề ti v công bố công trình nghiên cứu,
cơ chế quản lý NCS theo chế độ sinh hoạt
học thuật nghiêm ngặt v quan trọng hơn cả
l thực hiện đúng quy chế đo tạo tiến sĩ ở
từng cấp quản lý.
TI LIệU THAM KHảO
Báo cáo tình hình đo tạo ở bậc tiến sĩ
(2010). Viện Đo tạo Sau đại học, Trờng
Đại học Nông nghiệp H Nội.
Vũ Cao Đm (1999). Phơng pháp luận
nghiên cứu khoa học, NXB. Khoa học v
Kỹ thuật, H Nội.
Quyết định 1832/QĐ-NNH ngy 9/12/2008
về quản lý nghiên cứu sinh của Trờng Đại
học Nông nghiệp H Nội.
Quyết định 1927/QĐ-NNH ngy 20/11/2009
về quản lý nghiên cứu sinh của Trờng
Đại học Nông nghiệp H Nội (Thực hiện
đối với NCS xét tuyển từ tháng 2/2010).
T. Hoa (2009). Đo tạo trình độ tiến sĩ : Chủ
yếu bằng tự học, tự nghiên cứu,
oimoi, 02/03/2009.
Võ Văn Tới (2008). Nghiên cứu khoa học
trong đo tạo tiến sĩ ở Đại học Hoa Kỳ v
đề nghị một phơng cách cho Việt Nam,
Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Tp.

Hồ Chí Minh.
Hong Xuân (2007). Công khai luận án để
cứu đo tạo tiến sĩ,
http://www.
vietnamnet
, 05/01/2007.
Bình Yên (2009). Chất trong đo tạo tiến sĩ,
, 7/3/2009.











190

×