tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2010
9
Nghiờn cu c tớnh v tỏc dng h huyt ỏp
ca cao lng HHA trờn thc nghim
Bựi Thanh H*; Trn Quc Bo*
TóM TắT
Thuốc có tác dụng hạ huyết áp (HHA) dạng cao lỏng đợc bào chế từ 15 vị thuốc thảo mộc gồm:
Thiên ma (Rhizoma Gastrodiae), Câu đằng (Ramulus Cum uncis Uncariae), Bạch thợc (Radix
Paeoniae albae), Đơng quy (Radix Angelica sinensis Olive Diels), Xuyên khung (Rhizoma
Ligusticum Wallichii Frach), Đan sâm (Radix Salvia miltiorrhizae Bge), Ngu tất (Radix Achyranthis
bidentatae), Đại hoàng (Rhizoma Rheum tanguticum), Trạch tả (Rhizoma Alismatis), Chỉ xác
(Fructus Citri aurantii), ích mẫu thảo (Herba Leonuri), củ Bình vôi (Radix Stephaniae rotunda), Đỗ
trọng (Cortex Eucommiae), Tang ký sinh (Ramulus Loranthus parasiticus), Thạch quyết minh
(Haliotidiversicolor Reeve).
Cao lỏng HHA ít độc, có tác dụng hạ huyết áp trên động vật thực nghiệm do giãn mạch ngoại vi
và trung tâm.
* Từ khoá: Y học cổ truyền; Thuốc thảo mộc; Bệnh tăng huyết áp.
Study of the toxicity and antihypertensive effects of herbal medicines on
experiment
Summary
HHA drugs were prepared from 15 medicinal herbs east: Rhizoma Gastrodiae, Ramulus Cum
uncis Uncariae, Radix Paeoniae albae, Radix Angelica sinensis, Rhizoma Ligusticum Wallichii Frach,
Radix Salvia miltiorrhizae Bge, Radix Achyranthis bidentatae, Rhizoma Rheum tanguticum, Rhizoma
Alismatis, fructus Citri aurantii, Herba Leonuri, Radix Stephaniae rotunda, Cortex Eucommiae, Ramulus
Loranthus parasiticus, Haliotidiversicolor Reeve.
HHA is less toxic drugs, can reduce blood pressure in experimental animals by the peripheral circuit and
center.
* Key words: Traditional medicine; Herbal medicine; Hypertension.
Đặt vấn đề
Tăng huyết áp (THA) là bệnh thờng gặp
và hiện đã trở thành vấn đề xã hội. ở các
nớc phát triển, bệnh chiếm khoảng 30% ở
ngời trởng thành và có trên một nửa dân
số > 50 tuổi có THA. ở Việt Nam, theo điều
tra của Giáo s Trần Đỗ Trinh (1992) là
11,7%. Đến năm 1999, theo kết quả điều
tra của Giáo s Phạm Gia Khải, tỷ lệ THA ở
Hà Nội đã lên tới 16,09%.
* Bệnh viện 103
Phản biện khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Minh
THA là bệnh nguy hiểm do tỷ lệ tử vong
cao, để lại những di chứng nặng nề và ảnh
tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2010
10
hởng đến chất lợng cuộc sống của bệnh
nhân (BN), là gánh nặng cho gia đình và xã
hội.
Ngày nay, đã có khá nhiều thay đổi trong
quan niệm về THA. Phơng thức điều trị
cũng nh việc giáo dục BN đã tác động đến
tiên lợng của THA. Thực hiện phơng
châm đông tây y kết hợp chúng tôi nghiên
cứu cao lỏng điều trị bệnh THA gọi tắt là
HHA gồm 15 vị thuốc thảo dợc. Để có cơ
sở khoa học đánh giá độc tính và tác dụng
của cao lỏng HHA, nghiên cứu này đợc
thực hiện với mục tiêu: Đánh giá độc tính
cấp và bán trờng diễn của cao lỏng HHA
và ảnh hởng của cao lỏng HHA lên hệ tim
mạch của động vật thực nghiệm.
Chất liệu, Đối tợng và phơng
pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu.
- Chuột nhắt trắng: 60 con dòng Swiss,
trọng lợng 20 2g/con.
- Thỏ trởng thành: 24 con trọng lợng từ
1,8 - 2,3 kg/con.
- ếch trởng thành: 30 con có trọng
lợng 100 - 120g/con.
Động vật đợc nuôi trong điều kiện
phòng thí nghiệm tại Bộ môn Sinh lý học,
Học viện Quân y.
2. Chất liệu nghiên cứu.
- Công thức bào chế cao lỏng HHA gồm
các vị dợc liệu sau: Thạch quyết minh 20g,
Thiên ma 12g, Câu đằng 12g, Bạch thợc
15g, Đơng quy 15g, Xuyên khung 10g,
Đan sâm 20g, Ngu tất 15g, Đại hoàng 06g,
Trạch tả 12g, Chỉ xác 12g, ích mẫu thảo
15g, Ngải tợng 08g, Đỗ trọng 12g và Tang
ký sinh 12g.
- Thuốc đợc bào chế dới dạng cao
lỏng tỷ lệ 1/1 tại Khoa Y học Cổ truyền,
Bệnh viện 103, Học viện Quân y.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
* Xác định độc tính:
- Xác định độc tính cấp (LD
50
): theo
phơng pháp của Abraham và Turner (1972):
chia 60 chuột thí nghiệm làm 5 lô, mỗi lô 12
con. Cho chuột uống thuốc với liều tăng dần
từ 15 - 75g/kg thể trọng, mức tăng 15g trong
72 giờ. Quan sát tình trạng hoạt động và số
chuột thí nghiệm bị chết ở từng lô trong 72
giờ kể từ thời điểm sau uống thuốc.
- Xác định độc tính bán trờng diễn: chia
động vật thực nghiệm thành 2 lô: lô uống
thuốc và lô chứng. lô uống thuốc với liều
10g/kg thể trọng. Lô chứng uống NaCl
0,9%. Xác định độc tính bán trờng diễn
dựa trên sự thay đổi các chỉ số huyết học,
sinh hoá máu và trọng lợng thỏ trớc và
sau 21 ngày uống thuốc.
10
tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2010
11
* Đánh giá tác dụng của cao lỏng HHA
lên hệ tim mạch của thỏ và ếch thực
nghiệm:
Chia động vật thực nghiệm thành 2 lô: lô
uống thuốc và lô chứng. Lô uống thuốc với
liều 10g/kg thể trọng, lô chứng uống NaCl
0,9%. Lô tiếp lu bằng dung dịch thuốc
0,25%, lô chứng tiếp lu bằng dung dịch
ringer. Các chỉ tiêu đánh giá gồm:
- Ghi điện tim (ECG) thỏ: ở các thời điểm
trớc khi uống thuốc và sau 21 ngày uống
thuốc bằng máy ghi điện tim một cần Nihon
Kohden với tốc độ giấy chạy 50 mm/s. Ghi
ECG ở các đạo trình cơ bản D1, D2, D3.
Đánh giá sự thay đổi của điện tim thỏ sau
thí nghiệm.
- Đo huyết áp thỏ theo phơng pháp ghi
trực tiếp của Ludwig.
Theo dõi huyết áp thỏ liên tục trong 4 giờ
ở các thời điểm: trớc uống thuốc, sau uống
thuốc 30, 60, 90, 120, 150 và 180 phút.
- Tiếp lu trên tai thỏ cô lập theo phơng
pháp của Kracop:
Theo dõi số giọt dịch chảy ra từ tĩnh
mạch tai thỏ trong 3 phút tại các thời điểm:
xuất phát, sau 5, 15, 30, 60 và 90 phút.
- Thực hiện tiếp lu trên ếch theo phơng
pháp của Trendlenbourg đếm số giọt dịch
chảy ra từ tĩnh mạch trong thời gian 3 phút ở
các thời điểm: xuất phát, sau 5 ,15, 30, 60
và 90 phút.
Xử lý kết quả theo phơng pháp thống
kê y học trên máy vi tính bằng chơng trình
SPSS 13.0.
Kết quả nghiên cứu
Và BàN LUậN
1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp
(LD
50
) của cao lỏng HHA.
Bảng 1: Kết quả xác định giá trị LD
50
của
cao lỏng HHA.
Lô
n
Liều
(g/kg)
Số chuột chết/sống
sau 72 giờ
1 12 15 0/12
2 12 30 0/12
3 12 45 0/12
4 12 60 0/12
5 12 75 0/12
Cha xác định đợc liều chết 50 (LD
50
)
của cao lỏng HHA bằng đờng uống. Tình
trạng của chuột thí nghiệm hầu nh không
thay đổi sau uống thuốc 72 giờ, chứng tỏ
cao lỏng HHA rất ít độc.
2. Kết quả nghiên cứu độc tính bán
trờng diễn của cao lỏng HHA.
Bảng 2: Trọng lợng thỏ (kg) ở các lô
nghiên cứu bán trờng diễn (n = 6).
Trọng lợng (kg)
Lô động vật
Trớc uống
thuốc
Sau uống
thuốc
p
Uống thuốc
HHA
1,95 0,16 2,15 0,14
< 0,05
Uống NaCl
0,9%
1,95 0,10 2,08 0,17
> 0,05
Trọng lợng của thỏ ở 2 nhóm nghiên
cứu tăng tơng đơng nhau. Tình trạng ăn
uống, đi lại của thỏ diễn ra bình thờng,
chứng tỏ cao lỏng HHA không gây ảnh
hởng tới tăng trọng của thỏ thí nghiệm.
tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2010
Bảng 3: Chỉ số tế bào máu của thỏ ở các lô thí nghiệm bán trờng diễn (n = 6).
Lô uống HHA
Lô uống
NaCl 0,9%
Chỉ số
nghiên cứu
Trớc (1) Sau (2) Trớc (3) Sau (4)
p
Hồng cầu
(T/l)
4,43 0,71 5,07 0,44 4,65 0,59 4,93 0,43
p
1-3
> 0,05
p
2-4
> 0,05
Hb (g/l)
95,17 10,53 108,83 11,51 101,00 8,81 104,67 10,54
p
1-3
> 0,05
p
2-4
> 0,05
Bạch cầu
(G/l)
6,03 2,07 8,17 2,39 6,32 2,06 7,48 2,00
p
1-3
> 0,05
p
2-4
> 0,05
N (%)
22,68 13,08 18,37 4,91 17,33 3,45 18,08 3,91
p
1-3
> 0,05
p
2-4
> 0,05
L (%)
62,67 11,04 54,57 9,48 67,00 4,77 53,47 7,71
p
1-3
> 0,05
p
2-4
> 0,05
M (%)
14,65 3,93 25,40 4,52 15,67 2,59 28,48 4,18
p
1-3
> 0,05
p
2-4
> 0,05
Tiểu cầu
(G/l)
325,00 147,62 437,50 204,78 403,83 167,25 419,33 160,93
p
1-3
> 0,05
p
2-4
> 0,05
Bảng 4: Một số chỉ số hoá sinh máu của thỏ ở các lô nghiên cứu bán trờng diễn (n = 6).
Lô uống thuốc Lô chứng
Chỉ số
nghiên cứu
Trớc Sau Trớc Sau
6,22 1,62 6,19 1,69 6,02 1,40 6,14 1,76
Ure
(mmol/l)
p > 0,05 p > 0,05
89,76 8,91 79,83 17,56 82,12 7,24 84,04 11,12
Creatinin
(àmol/l)
p > 0,05 p > 0,05
77,12 17,79 66,71 16,82 68,54 12,42 74,14 15,36
AST (U/l)
p > 0,05 p > 0,05
85,42 34,09 73,10 20,11 78,40 26,04 82,16 18,34
ALT (U/l)
p > 0,05 p > 0,05
Sau 21 ngày uống cao lỏng HHA, số lợng hồng cầu, hemoglobin của thỏ ở các lô
nghiên cứu đều tăng. Các chỉ số sinh hoá máu: hàm lợng ure, creatinin, SGOT, SGPT có
xu hớng giảm, nhng sự khác biệt không có ý nghĩa so với trớc uống thuốc. Các chỉ số
sinh hoá đều trong giới hạn bình thờng. Nh vậy, cao lỏng HHA cha có ảnh hởng rõ rệt
lên chức năng gan, thận của thỏ thí nghiệm, chứng tỏ thuốc HHA rất ít độc.
12
12
tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2010
13
3. ảnh hởng của thuốc HHA lên một số chỉ số tim mạch.
* ảnh hởng của thuốc HHA lên điện tim:
Sau 21 ngày uống cao lỏng HHA, tần số tim, thời gian sóng P, khoảng PQ, phức bộ
QRS và đoạn QT của điện tim thỏ không có sự khác biệt so với trớc thử nghiệm (p > 0,05).
Cao lỏng HHA không gây ảnh hởng tới điện tim thỏ.
* ảnh hởng của thuốc lên huyết áp thỏ thí nghiệm:
Bảng 5: Sự biến đổi của huyết áp thỏ tại các thời điểm sau khi uống cao lỏng HHA (n = 6).
Lô uống thuốc HHA
Lô uống
NaCl 0,9%
Thời điểm
xác định
X
SD (mmHg)
%giảm
X
SD (mmHg)
%giảm
p
Xuất phát điểm
116,67 16,33 0,00 117,67 18,99 0,00 > 0,05
Sau 30 phút
106,67 14,02 8,57 113,67 16,81 3,40 > 0,05
Sau 60 phút
103,67 16,02 11,14 111,1 7 18,22 5,53 < 0,05
Sau 90 phút
100,67 14,29 15,00 107,00 16,67 9,07 < 0,05
Sau 120 phút
99,17 12,81 16,43 100,83 20,59 14,31 < 0,05
Sau 150 phút
97,50 11,72 17,78* 99,33 18,46 15,59 <0,05
Sau 180 phút
95,50 11,72 19,14* 97,50 18,09 16,43 < 0,05
Huyết áp thỏ ở nhóm uống cao lỏng giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nh vậy, thuốc
có tác dụng làm giảm huyết áp trên thỏ thực nghiệm.
4. ảnh hởng của thuốc lên thành mạch:
Bảng 6: So sánh số lợng dịch chảy qua hệ mạch tai thỏ cô lập (n = 10).
Thời điểm
Nhóm thuốc
(Giọt/phút)
Nhóm chứng
(Giọt/phút)
p
Xuất phát
21,20 4,03 20,70 3,95
> 0,05
Sau 5 phút
19,00 3,16 16,20 4,32
> 0,05
Sau 15 phút
19,10 3,96 15,67 5,50
< 0,05
Sau 30 phút
20,20 4,03 15,70 4,95
< 0,001
Sau 60 phút
21,40 4,22 15,40 4,32
< 0,001
Sau 90 phút
22,10 3,25 15,70 4,42
< 0,001
Sau rửa 5 phút
18,10 3,4 3
Sau rửa 10 phút
17,50 2,50
Sau rửa 15 phút
17,50 2,55
tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2010
14
Thí nghiệm tiếp lu trên tai thỏ cô lập khỏi cơ thể nhằm làm mất sự điều hòa vận mạch
của yếu tố thần kinh và thể dịch. Lợng dịch chảy ra từ tai thỏ tăng trong suốt thời gian
nghiên cứu, chứng tỏ thuốc có tác dụng trực tiếp làm giãn cơ trơn thành mạch.
Bảng 7: So sánh số lợng dịch chảy qua hệ mạch cơ thể ếch (n =15).
Thời điểm
Nhóm thuốc
(Giọt/phút)
Nhóm chứng
(Giọt/phút)
p
Xuất phát
21,20 2,10 21,20 2,10
> 0,05
Sau 5 phút
22,13 4,37 18,07 4,99
< 0,05
Sau 15 phút
24,07 5,27 18,43 3,61
< 0,001
Sau 30 phút
25,20 5,62 17,47 4,12
< 0,001
Sau 60 phút
25,13 4,70 17,20 3,61
< 0,001
Sau 90 phút
24,73 4,19 16,67 3,34
< 0,001
Sau rửa 5 phút
20,13 4,08
Sau rửa 10 phút
20,53 2,53
Sau rửa 15 phút
20,47 2,38
tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2010
Thí nghiệm tiếp lu trên ếch là tiếp lu dịch chảy qua đại tuần hoàn của ếch. Thí nghiệm
này nhằm đánh giá phản ứng của hệ thống mạch máu đối với tác động của các yếu tố thể
dịch khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi truyền thuốc, lợng dịch chảy ra từ hệ
mạch của ếch tăng rõ rệt so với xuất phát điểm. Nh vậy, tác dụng hạ huyết áp của thuốc
HHA chủ yếu là tác động trực tiếp lên cơ trơn thành mạch ngoại vi.
Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy: cao lỏng HHA có tác dụng làm giảm huyết áp trên
động vật thực nghiệm. Tác dụng này chủ yếu do gây giãn cơ trơn thành mạch ngoại vi và
trung tâm.
Kết luận
- Cao lỏng HHA rất ít độc: thử độc cấp tính, không xác định đợc liều chết 50 (LD
50
) trên
chuột. Chuột thí nghiệm đều khỏe mạnh và tăng cân.
- Thử độc bán trờng diễn: không nhận thấy sự khác nhau đáng kể về chỉ số sinh hóa,
huyết học của thỏ giữa nhóm chứng và nhóm thử nghiệm.
- Thuốc có tác dụng làm giảm huyết áp trên thỏ thử nghiệm cấp diễn do tác dụng giãn
mạch ngoại vi và trung tâm.
14
Tài liệu tham khảo
1. Võ Văn chi. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 1999.
2. Phạm Tử Dơng. Những hiểu biết hiện nay về bệnh tăng huyết áp. Tạp chí Y học Quân sự. 1993.
3. Phạm Tử Dơng. Thuốc tim mạch. Nhà xuất bản Y học. 2001, tr.339-397.
4. Nguyễn Phú Kháng. Lâm sàng tim mạch. Nhà xuất bản Y học. 2000, tr.449-513.
5. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.1999.
15