BÀI 24 : TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
-
HS trình bày được:
-
Các nhóm chất trong thức ăn
-
Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá
-
Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người
-
Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở
người
2/ Kỹ năng:
-
Rèn kỹ năng: Quan sát tranh, sơ đồ
-
Rèn tư duy tổng hợ, hoạt động nhóm
3/ Thái độ: Giáo dụu ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
-
Các sơ đồ SGK
-
Mô hình cơ thể người
-
Hình 24.3 SGK
-
Bảng phụ
2/ Học sinh
-
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
-
Không có
3/ Các hoạt động dạy và học:
a)
Mở bài:
Con người thường ăn những loại thức ăn gì?
Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người có tên gọi là gì?
Quá trình tiêu hóa trong cơ thể người diễn ra như thế nào?
b) Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
-
Hoạt động 1: THức ăn và
sự tiêu hoá
-
Mục tiêu: HS trình bày
được.hai nhóm thức ăn có
chất vô cơ và chất hữu cơ.
Các hoạt động trong quá
trình tiêu hoá và vai trò của
-
Hằng ngày đã có quá
trình oxi hoá các chất
hữu cơ trong cơ thể
như protein, gluxit,
I/ Thức ăn và sự
tiêu hoá
-
Thức ăn gồm
các chất vô cơ
và chất hữu cơ
-
Hoạt động tiêu
hoá gồm: Ăn,
tiêu hoá
-
Cách tiến hành:
-
Tại sao chúng ta cần ăn?
Thức ăn có vai trò quan
trọng đối với cơ thể như thế
nào?
-
Hằng ngày chúng ta ăn
nhiều loại thức ăn, vậy
chúng thuộc loại chất gì?
-
GV treo 2 sơ đồ
-
GV nêu câu hỏi thảo luận
nhóm:
-
Các chất nào trong thức ăn
không bị biến đổi về mặt
hoá học trong quá trình tiêu
hoá?
-
Các chất nào bị biến đổi
hoá học trong quá trình tiêu
hoá?
-
Quá trình tiêu hoá gồm
lipit để sinh ra các
năng lượng sống cần
cho các hoạt động
của tế bào. Vậy vai
trò đầu tiên của thức
ăn là bù đắp lại sự
hao hụt này. Thức ăn
còn là nguyên liệu
xây dựng các tế bào
mới thay thế cho các
tế bào đã chết và giúp
cơ thể lớn lên
-
HS thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi
-
Các nhóm khác nhận
xét – bổ sung
đẩy các chất
trong ống tiêu
háo, tiêu hoá
thức ăn, hấp thụ
chất dinh
dưỡng, thải bã
-
Nhờ quá trình
tiêu hoá, thức ăn
biến đổi thành
cấht dinh dưỡng
và thải cặn bã
những hoạt động nào?
-
Hoạt động nào là quan
trọng?
-
Vai trò của thức ăn trong
quá trình tiêu hoá?
-
GV nhân xét – bổ sung
-
GV lưu ý thêm: Thức ăn dù
biến đổi bằng cách nào thì
cuối cùng thành chất hấp
thụ được thì mới có tác
dụng với cơ thể
-
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
cơ quan tiêu hoá
-
Mục tiêu : Hs xác định
được các cơ quan tiêu hoá
trên cơ thể người
-
Cách tiến hành:
-
GV treo tranh hình 24.3
-
Hãy kể tên các cơ quan tiêu
hoá và cho biết các cơ quan
-
HS quan sát tranh và
trả lời câu hỏi:
-
Hai phần: Ong tiêu
hoá và tuyến tiêu hoá
-
Tuyến tiêu hoá: có
ống dẫn chất tiết đổ
vào ống tiêu hoá
-
Thành ống tiêu hoá:
cấu tạo bởi 4 lớp:
màng bao bọc bên
ngoài, lớp cơ, lớp
dưới niêm mạc và lớp
II/ Các cơ quan
tiêu hoá
1.
Ong tiêu hoá:
-
Miệng, hầu,
thực quản, dạ
dày, ruột non,
ruột già, hậu
môn
2.
Tuyến tiêu
hoá:
-
Tuyến nước bọt
-
Tuyến gan
này có thể xếp thành mấy
phần?
-
Nêu vai trò của các cơ quan
tiêu hoá mà em đã được
biết từ trước?
-
GV treo bảng phụ- Bảng 24
-
GV nhận xét – bổ sung
niêm mạc
-
HS thảo luận nhóm
điền bảng
-
Các nhóm khác nhận
xét – bổ sung
-
Tuyến tụy
-
Tuyến vị
-
Tuyến ruột
IV/ CỦNG CỐ:
1/Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ các hoạt động của các cơ quan
nào?
2/ Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động nào?
V/ DẶN DÒ:
-
Học bài
-
Soạn bài 25 “ Tiêu hoá ở khoang miệng”