Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : ĐỘ TO CỦA ÂM. ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.61 KB, 9 trang )

ĐỘ TO CỦA ÂM.
A.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : -Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và
đọ to của âm.
-So sánh được âm to, âm nhỏ.
2.Kỹ năng: Qua TN rút ra được:
+Khái niệm biên độ dao động.
+Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Mỗi nhóm: Một trống, dùi, 1 giá TN, 1 con lắc bấc, 1 thép lá
(0,7x15x300)mm.
C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.*ỔN ĐỊNH (1 phút)
*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH
HUỐNG HỌC TẬP
(10 phút)
1 Kiểm tra :
HS1: Tần số là gì? Đơn vị tần
-Số dao động trong 1 giây gọi
là tần số. Đơn vị tần số là Hec
số ? Âm cao (thấp) phụ thuộc
như thế nào vào tần số ?



-Chữa bài tập 11.1, 11.2.






-HS 2 : Chữa bài tập 11.4.
-Yêu cầu HS dưới lớp chú ý
theo dõi, nêu nhận xét, chữa
bài tập vào vở nếu sai.


2. Tổ chức tình huống học
(Hz)
-Âm phát ra càng cao (càng
bổng) khi tần số dao động càng
lớn.
-Âm phát ra càng thấp (càng
trầm) khi tần số dao động càng
nhỏ.
11.1 .D.
11.2 :.(tần số)
…(Hec)
…(20Hz) đến (20000Hz)
…(lớn)
…(nhỏ)
11.4 : a,Con muỗi vỗ cánh
nhiều hơn con ong đất.
b. Tần số dao động của cánh
chim
< 20Hz nên không nghe được
tập
-Phương án 1 : Như SGK.
-Phương án 2 : Có người
thường có thói quen nói to, có
người nói nhỏ. Song khi người

ta hét to thấy bị đau cổ. Vậy tại
sao lại nói được to hoặc nhỏ ?
Tại sao nói quá to lại thấy đau
cổ họng.
âm do cánh chim đang bay tạo
ra.
*HOẠT ĐỘNG 2 : NGHIÊN CỨU VỀ BIÊN ĐỘ DAO
ĐỘNG, MỐI LIÊN HỆ GIỮA BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG VÀ
ĐỘ TO CỦA ÂM PHÁT RA. ( 15 phút)


I.ÂM TO, ÂM NHỎ-BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG.

*THÍ NGHIỆM 1 :
-Yêu cầu HS đọc TN 1.
-HS : Cá nhân nghiên cứu SGK

Các nhóm chuẩn bị TN và tiến
-TN gồm dụng cụ gì ?
-Tiến hành TN như thế nào ?
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng
1
(34-SGK)
-Hướng dẫn HS thảo luận kết
quả bảng 1, ghi vào vở.
-Yêu cầu HS nêu phương án
TN khác để minh họa kết quả
trên.

-GV : Thông báo về biên độ

dao động.


-HS : Làm việc cá nhân hoàn
thành C2.
Kiểm tra 3 HS thuộc các đối
hành TN.
Quan sát và lắng nghe âm phát
ra- hoàn thành bảng 1.
+Nâng đầu thước lệch nhiều
→đầu thước dao động
mạnh→âm phát ra to.
+Nâng đầu thước lệch ít→đầu
thước dao động yếu→âm phát
ra nhỏ.
-HS : Cầm căng dây chun, rồi
kéo lệch ra khỏi vị trí cân bằng
nhiều hay ít, nghe âm phát ra.
-HS : (Ghi vở) Độ lệch lớn
nhất của vật dao động so với vị
trí cân bằng của nó được gọi là
biên độ dao động.
HS : Đầu thước lệch khỏi vị trí
cân bằng càng nhiều(ít), biên
tượng : Giỏi, khá, TB.

-Bằng 1 chiếc trống và 1 quả
bóng treo trên sợi dây, các em
hày nêu phương án làm TN, để
kiểm tra nhận xét trên.

*THÍ NGHIỆM 2 :
-Dựa vào phần trình bày của
HS, GV sửa chữa hoặcnhắc lại
phương án TN, yêu cầu HS
làm TN kiểm chứng.
-Biên độ quả bóng lớn,
nhỏ→mặt trống dao động như
thế nào ?


-Yêu cầu HS hoàn thành C3.
(3 HS trả lời câu hỏi, chú ý HS
độ dao động càng lớn (nhỏ),
âm phát ra càng to (nhỏ).
-HS nêu phương án TN.




-HS : Bố trí TN theo nhóm.
Tiến hành TN, quan sát và lắng
nghe âm phát ra để nêu nhận
xét
+Gõ nhẹ: âm nhỏ→quả bónh
dao động với biên độ nhỏ.
+Gõ mạnh: Âm to→quả bóng
dao động với biên độ lớn.
C3: Quả cầu bấc lệch càng
nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao
động của mặt trống càng lớn

yếu)

-Qua các TN, yêu cầu HS tự
hoàn thành tr 35.
-Chuyển ý : Đơn vị đo độ to
của âm là gì ?
(nhỏ), tiếng trống càng to
(nhỏ).
-HS: Kết luận: Âm phát ra
càng to khi biên độ dao động
của nguồn âm càng lớn.
*HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ
ÂM.(10 phút)
II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM.
-Đơn vị đo độ to của âm là gì?
Ký hiệu?


-Để đo độ to của âm người ta
sử dụng máy đo. GV giới thiệu
độ to của một số âm trong bảng
2, tr 35.
-Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng
-HS:Đọc SGK và ghi vở.
Độ to của âm được đo bằng
đơn vị đê xi ben (ký hiệu dB).





-Độ to của âm ≥130 dB làm
đau nhức tai.
ồn?
-Độ to của âm bằng bao nhiêu
thì bị đau tai?
-GV (thông báo): Trong chiến
tranh, máy bay địch thả bom
xuống, người dân ở gần chỗ
bom nổ, tuy không bị chảy
máu nhưng lại bị điếc tai do độ
to của âm >130dB làm cho
màng nhĩ bị thủng.
*HOẠT ĐỘNG 4: VÂN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ (10 phút).

-Yêu cầu cá nhân HS làm việc cá
nhân trả lời C4, C5, C6 trong 3 phút.
-Cho HS trao đổi chung cả lớp.
-C5: Khoảng cách nào là bien độ.
Kiểm tra xem HS có kẻ MO ┴dây
đàn ở vị trí cân bằng không?
C4:
Gaỷ mạnh dây đàn→âm to.
C5:
M M






-Tại sao người ta nói “Mở đài to đến
nỗi thủng cả màng nhĩ loa”.Câu nói
đó có ý đúng không? Giải thích ?
-Cho HS ước lượng tiếng ồn trong
giờ ra chơi.
-GV (thông báo): Tiếng ồn ở sân
trường vào khoảng 70dB-80dB.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi củng cố:
+Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc như
thế nào vào nguồn âm?
+Đơn vị đo độ to của âm là gì?
-GV (thông báo) “Có thể em chưa
biết”: Âm truyền đến tai→màng nhĩ
dao động. Âm to→màng nhĩ dao
động với biên độ lớn→màng nhĩ bị
căng quá nên thủng→điếc.
-Vậy các em có biết trong trận đánh
bom của địch, người dân thường có
động tác gì để bảo vệ tai?
-HS: (Trao đổi, trả lời)
Âm to (âm nhỏ) thì biên độ dao động
của màng loa lớn (nhỏ)→màng loa
rung mạnh (rung nhẹ).

-C7: Tiếng ồn ở sân trường khoảng
70-80dB.
-HS:









-HS: Lấy 2 tay bịt vào tai hoặc lấy
bông bịt tai.
*HDVN: -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài.
-Làm bài tập 12.1 đến 12.5 ( tr 13 SBT).
E.RÚT KINH NGHIỆM.





×