Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Lịch Sử 8: BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII – XIX doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.95 KB, 6 trang )

BÀI 8:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC,
VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII – XIX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.

Kiến thức: HS nắm các kiến thức cơ bản sau:
-

Vài nét về nguyên nhân đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của
kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX.
-

Cách mạng tư sản thành công, giai cấp tư sản tiên hành
cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi nền kinh tế xã hội.
Để khẳng định sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản với chế độ
phong kiến cấn tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển của sản
xuất,làm tăng năng suất lao động, đặt biệt là ứng dụng những
thành tựu của khoa học kĩ thuật.
-

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và sự xâm nhập
của kĩ thuật tiên tiến, sự ra đời của các học thuyết khoa học
tự nhiên( học thuyết tiến hóa của Đác-uyn), học thuyết xã hội
(triết học duy vật của Mác và Anghen)….tạo điều kiện cho
sự ra đờicủa các thành tựu kĩ thuật,khoa học, văn học và
nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX.
-

Những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực kĩ thuật, khoa


học, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX và ý nghĩa xã hội
của nó.
2. Tư tưởng:
-

Nhận thức được chủ nghĩa tư bản với cuộc cách mạng khoa
học, kĩ thuật đã chứng tỏ bước tiến lớn so với chế độ phong
kiến, có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của
lịch sử xã hội, đưa nhân loại bước sang thế kỉ mới của nền
văm minh công nghiệp.
-

Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của kĩ thuật, khoa
học đối với sự tiến bộ của xã hội. Từ đó thấy được chủ nghĩa
xã hội muốn thắng chủ nghĩa tư bản chỉ khi nó ứng dụng các
thành tựu khoa học kĩ thuật, ứng dụng nền sản xuất lớn, hiện
đại. Tạo niềm tin về sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước ta hiện nay.
3. Kỹ năng:
-

Phân biệt các khái niệm “cách mạng tư sản” “cách mạng
công nghiệp”.
-

Hiểu và giải thích được các khái niệm, thuật ngữ “cơ khí
hóa”, “chủ nghĩa lãng mạn”, “chủ nghĩa hiện thực phê
phán”…
-


Biết phân tích ý nghĩa, vai trò kĩ thuật, khoa học, văn học
và nghệ thuật đối với sự phát triển của lịch sử.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-

Tranh, ảnh về thành tựu khoa học, kĩ thuật thế kỉ XVIII-
XIX.
-

Chân dung các nhà bác học, nhà văn, nhạc sĩ lớn: Niutơn,
Đácuyn, Lômônôxốp…
-

Tài liệu tham khảo khác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những sự kiện chính cách mạng Nga 1905-1907? Vì sao cách
mạng thất bại?
3. Giới thiệu bài mới:
Vì sao Mác, Anghen nhận định “giai cấp tư sản không thể tồn tại
nếu không luôn luôn cách mạng công cụ lao động” Nhờ nó mà thế
kỉ XVIII-XIX trở thành thế kỉ của những phát minh khoa học kĩ
thuật vĩ đại về tự nhiên và xã hội, là thế kỉ phát hiện rực rỡ của
những trào lưu văn học, nghệ thuật với những tên tuổi còn sống
mãi với thời gian. Chúng ta cùng tìm hiểu để nắm được nội dung
cơ bản của bài.

Hoạt động dạy-học Ghi bảng
Tiết1

Yêu cầu HS nhận xét khái quát
về hòan cảnh lịch sử cụ thể của
thế kỉ XVIII-XIX.
HS:Trả lời
GV:Bổ sung nhận xét
I. NHỮNG THÀNH TỰU
CHỦ YẾU VỀ KĨ THUẬT


-

Thế kỉ XVIII nhân loại
đạt được thành tựu vượt
Nêu những thành tựu chủ yếu
về kĩ thuật ở thế kỉ XVIII?
HS: Trả lời SGK
GV: Khẳng định nhũng thành
tựu to lớn về kĩ thuật.
Nêu những thành tựu chủ yếu
trong giao thông, liên lạc .
HS: Trả lời SGK
GV bổ sung thêm.Tạo biểu
tượng cho HS về tác dụng của
xe lửa đối với sản xuất và đời
sống.
Trong lĩnh vực nông nghiệp,
quân sự đạt được những thành
tựu gì?
HS: Trả lời SGK
GV kết luận

Máy móc ra đời chính là cơ s

kĩ thuật vật chất cho sự chuyển
biến mạnh mẽ của nền sản
xuất từ công trường thủ công
lên công nghiệp cơ khí.
Chuyển văn minh nhân loại từ
văn minh nông nghiệp sang
văn minh công nghiệp.
Tiết 2
Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
Kể tên các nhà bác học và các
phát minh vĩ đại thế kỉ XVIII _
XIX.
GV bổ sung
Nêu ý nghĩa, tác dụng của nó
đối với xã hội?
HS:Trả lời SGK
GV khẳng định lại
bậc về kĩ thuật.
-

Kĩ thuật luyện kim,
gang, sản xuất thép…
-

Động cơ hơi nước được
ứng dụng rộng rãi trong
các lĩnh vực sản xuất.
-


Thành tựu về kĩ thuật
góp phần chuyển biến nề
sản xuất từ công trường
thủ công lên công nghiệp
cơ khí.











II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ
KHOA HỌC XÃ HỘI.
1. Khoa học tự nhiên
-

Tóan học: Niutơn,
Lépnich, Lôbasepxki…
-

Hóa học:
Menđêlếep…
-


Vật lí: Niutơn…
-

Sinh vật: Đácuyn…


Thúc đẩy xã hội phát
triển
2. Khoa học xã hội:



Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK,
nêu những học thuyết khoa
học xã hội tiêu biểu.
HS: Đọc, nêu các học thuyết.
GV nhắc lại
Những học thuyết khoa học xã
hội có tác dụng như thế nào
đối với sự phát triển xã hội?
HS: Thúc đẩy xã hội phát
triển, đấu tranh chống chế độ
phong kiến, xây dựng xã hội
tiến bộ.






GV:Hãy tóm tắt các thành tựu
văn học thế kỉ XVIII _ XIX?
HS: Trả lời SGK
GV: Bổ sung: giới thiệu kĩ về
con người và sự nghiệp Victo
Huygô và Lép Tônxtôi…
Nội dung tư tưởng chủ yếu của
các trào lưu văn học là gì ?
HS: Dùng tác phẩm văn học
đấu tranh chống chế độ phong
kiến, giải phóng nhân dân bị
áp bức.
GV: Nêu thành tựu âm nhạc,
hội họa?
HS:Trả lời SGK
-

Chủ nghĩa duy vật
và phép biện chứng
(Heghen, Phoiơbách)
-

Học thuyết chính trị
kinh tế học(của Xmít và
Ricác đô)
-

Học thuyết chủ
nghĩa xã hội không
tưởng của Xanhximông,

Phuriê(Pháp) và
Ooen(Anh)
-

Học thuyết về chủ
nghĩa xã hội khoa học
của Mác, Anghen.

Thúc đẩy xã hội
phát triển, đấu tranh
chống chế độ phong
kiến, xây dựng xả hội
tiến bộ.
3. Sự phát triển của văn học
nghệ thuật:
-

Nhiều trào lưu văn
học xuất hiện: lãng mạn,
trào phúng, hiện thực
phê phán. Tiêu biểu là
Pháp và Nga…


-

Dùng tác phẩm văn
học đấu tranh chống chế
độ phong kiến, giải
phóng nhân dân khỏi áp

bức.

-

Am nhạc hội họa
GV: Bổ sung giới thiệu về
Môda, Đavít và Gôia…
Sơ kết bài học.
đạt nhiều thành tựu.Tiêu
biểu: Môda, Béthôven,
Sôpanh, Đavít, Gôia…

4. Củng cố bài học:
-

Cho HS lập bản thống kê những thành tựu chủ yếu của kĩ
thuật, khoa học, văn học nghệ thuật thế kỉ XVIII_XIX.
-

GV nhận xét và kết luận: Thành tựu kĩ thuật, khoa học, văn
học nghệ thuật thế kỉ XVIII _ XIX phong phú, tác dụng
thúc đẩy xã hội phát triển.
5. Dặn dò:
-

Học bài, làm bài tập thực hành.
-

Chuẩn bị bài mới



×