Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Công Dân lớp 8: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.35 KB, 9 trang )

QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
1.Kiến thức.
HS hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố
cáo c
ủa công dân
2. Kĩ năng.
HS biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý
thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật.
3. Thái độ.
Đề cao trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện
hai quyền này.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập,
bút dạ.
2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
- Phương pháp diễn giải.
- Thảo luận.
- Trò chơi sắm vai
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Nêu các loại tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
Liên hệ bản thân đã thực hiện qui định của pháp luật như thế
nào?
* Tài sản nhà nước gồm:
- Đất đai, rừng núi.
- Sông hồ, nguồn nước, tài nguyên: Biển, Thềm lục địa, vùng
trời.
- Vốn tài sản cố định do nhà nước xây dựng.
* Lợi ích công cộng: Lợi ích chung dành cho mọi người và xã


hội.
Câu hỏi 2: kể về một số gương dũng cảm bảo vệ tài sản nhà nứơc
và lợi ích công cộng.
* HS tự liên hệ.
3.Giảng bài mới:

Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
Vợ chồng T và chị M sống
cùng thôn với gia đình
Hạnh. T lười lao động, suốt
ngày uống rượu. Cứ mỗi
lần say rượu là T đánh đập
vợ con. Nhiều lần gia đình
chị M phải đưa chị cấp cứu
ở bệnh viện Tỉnh. Gia
đình, họ hàng, làng xóm
khuyên ngăn T không
được. Hạnh rất bất bình và
thắc mắc. Tại sao chính
quyền địa phương không
có biện pháp với T để bảo
vệ chị M. để hiểu và giải
đáp được thắc mắc của
Hạnh cũng như các em,
chúng ta học bài hôm nay.
HS đọc phần đặt vấn đề
SGK.
GV tổ chức cho HS thảo
luận nhóm.
Nhóm 1: Nghi ngờ có ngươi

2 buôn bán và sử dụng ma
tuý, em sẽ xử lý như thế
nào?
Nhóm 2: phát hiện người lấy
cắp xe đạp của bạn em sẽ xử
lý như thế nào?
Nhóm 3: theo em, anh H
phải làm gì để bảo vệ quyền
lợi của mình?
HS: Thảo luận

















I. Đặt vấn đề.
















HS: Cử đại diện nhóm trình
bày
HS: cả lớp thảo luận
GV: Nhận xét, giải đáp.
GV chuyển ý.
GV: Tổ chức cho HS thảo
luận lớp, tìm hiểu nội dung
quyền khiếu nại và quyền tố
cáo của công dân.
- Ai là người thực hiện?
- Thực hiện vấn đề gì?
- Vì sao?
- Đề làm gì?
- Dưới hình thức nào?
HS: Tranh luận, trả lời.
GV: Tổng kết theo nội dung
và bổ sung thêm các ý cần

thiết.
GV: Chốt lại nội dung bài
học (chiếu lên máy hoặc ghi
lên bảng phụ.
HS: Ghi bài.
GV: Nhắc HS học kĩ nội
dung lý thuyết.
GV: Cho HS làm bài tập
củng cố phần này (bài 4
SGK).
Nhận xét sự giống nhau và
khác nhau về quyền khiếu
nại, quyền tố cáo.
GV: Gợi ý cho HS dựa vào
bảng của phần trên để trả lời.

HS: Dựa vào phương án lựa
chọn, ghi vào bảng.
HS: cả lớp nhận xét.
II. Nội dung bài học.
1. Quyền khiếu nại là:
- Quyền công dân đề nghị
cơ quan tổ chức có thẩm
quyền xem xét lại các
quyết định, việc làm của
cán bộ công chức nhà
nước… làm trái hoặc
làm xâm phạm lợi ích
hợp pháp của mình.
- Khiếu nại trực tiếp hoặc

gián tiếp (gửi đơn, thư).
2. Quyền tố cáo là:
- Quuyền công dân báo cho
cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền về
vụ việc việc vi phạm
pháp luật … thiệt hại
đến lợi ích nhà nước, tổ
chức, cơ quan và công
dân.
- Người tố cáo gặp trực
tiếp hoặc gửi đơn, thư.












GV: Nhận xét đánh giá ý
kiến tốt.

Khiếu nại Tố cáo
Giống
nhau

-Điều là những
quyền chính trị cơ
bản của công dân
được qui định
trong hiến pháp.
-Là công cụ để bảo
vệ quyền và lợi ích
hợp pháp.
-là phương tiện để
công dân tham gia
quản lý nhà nước,
xã hội.

Khiếu
nại
Tố cáo
Khác
nhau

-Người
khiếu
nại là
người
trực
tiếp bị
hại
-Là mọi
công dân
-Mục đích:
ngăn chặn

mọi hành
vi xâm
phạm đến
quyền và
lợi ích nhà
nước, tổ
chức, cơ
quan và
công dân.

GV: Chuyển ý
GV: Cho HS tìm hiểu ý


























3. Ý nghĩa, tầm quan trọng
của quyền khiếu nại, tố cáo
Quyền khiếu nại và tố cáo là
một trong những quyền cơ
bản của công dân được ghi
nhận trong Hiến pháp và các
văn bản luật công dân. Khi
thực hiện quyền khiếu nại tố
cáo cần trung thục, khách
quan, thận trọng.
nghĩa quyền khiếu nại, tố
cáo của công dân.
GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp
thảo luận.
Câu hỏi 1: Vì sao hiến pháp
qui định công dâncó quyền
khiếu nại và tố cáo?
GV: Gợi ý HS dựa vào 2
bảng trên để phân tích.
HS: Trình bày ý kiến cá
nhân.
HS: Cả lớp thảo luận
GV: Nhận xét, giải đáp và

tổng kết ý kiến của HS.
Chúng ta phải thấy được
thực hiện quyền khiếu nại, tố
cáo là biện pháp để công dân
đấu tranh với các hành vi vi
phạm pháp luật của cơ quan,
tổ chức, cá nhân. Là hình
thức để công dân giám sát
hoạt động của cơ quan nhà
nước, cán bộ công chức nhà
nước khi thi hành công vụ.
HS: Ghi bài
GV: Nhắc nhở HS học kĩ nội
dung.
GV: Giới thiệu cho HS trách
nhiệm của nhà nước, công
dân thực hiện quyền khiếu
nại, tố cáo.
GV: Ghi rõ điều 74 (hiến
pháp năm 1992) lên bảng
phụ hoặc chiếu lên máy.
HS: Đọc 1 lần qui định điều

















4. Trách nhiệm nhà nước
công dân
Nhà nước nghiêm cấm việc
trả thù người khiếu nại, tố
cáo, hoặc lợi dụng quyền
khiếu nại, tố cáo để vu
khống, vu cáo người bị hại.












74 cho cả lớp nghe.
HS: Trả lời các câu hỏi qua
nghiên cứu điều 74 hiến

pháp 1992.
-Trách nhiệm của cơ quan
giải quyết khiếu nại tố cáo
như thế nào?
-Trách nhiệm của người
khiếu nại và tố cáo?
-Ngoài Hiến pháp 1992,
Quốc hội còn ban hành luật
gì? có hiệu lực từ bao giờ?
Có nội dung gì?
HS: Cả lớp trao đổi.
HS: Phát biểu ý kiến cá nhân

GV: Ghi bài
HS: Ghi bài.
GV: Nhấn mạnh, chuyển ý
GV: Trách nhiệm của công
dân.
-Tích cực học tập, nâng cao
hiểu biết về pháp luật nói
chu ng, luật khiếu nại, tố cáo
nói riêng.
-Người có thẩm quyền giải
quyết phải trung thực, khách
quan thận trọng.
-Người khiếu nại, tố cáo
không được vu khống, vu
cáo làm hại người khác.
GV: Cho HS làm bài tập
củng cố phần này.

Em đồng ý với ý kiến nào
sau đây nói về trách nhiệm
của công dânvà HS (gạch X







5. HS cần phải làm gì?
- Nâng cao hiểu biết pháp
luật
- Học tập, lao động, rèn
luyện đạo đức.
























vào ô trống).
-Nâng cao trình độ hiều biết
về pháp luật


-Bảo vệ quyền lợi chính
đáng của bản thân


-Sử dụng đúng đắn quyền
khiếu nại tố cáo


-Khách quan, trung thực khi
làm việc


-Lợi dụng để vu khống, trả
thù


-Cùng với người lớn phòng

chống tệ nạn xã hội


-Ngăn ng
ừa tội ác


-Nhờ người đại diện bảo vệ
quyền lợi cho
bản thâ
n


HS: Làm việc độc lập
HS: Cả lớp tranh luận
GV: Gợi ý học sinh trả lời và
giải thích vì sao đúng, sai?
GV: Nhận xét đánh giá, cho
điểm HS
GV: Cho HS liên hệ bản
thân
HS: Nêu những việc cần
phải làm của lứa tuổi học
sinh THCS.
GV: Phát phiếu học tập
GV: Cho bài tập 3 (SGK
trang 52)
Hãy nhận xét và phát biểu
suy nghĩ của mình về các ý
















III. Bài tập.
Đáp án:
Câu a: Bổ sung thêm bảo
vệ quyền lợi công dân.
Câu b: Bổ sung thêm là
tham gia quản lý nhà
nước.

kiến sau.
(a) Thực hiện tốt quyền
khiếu nại, tố cáo là tham gia
quản lý nhà nước, quản lí xã
hội.
(b) Thực hiện quyền khiếu
nại tố cáo không phải là
tham gia quản lí nhà nước

mà chỉ để bảo vệ lợi ích của
bản thân công dân.
HS: Trả lời vào phiếu.
GV: Thu phiếu 5 HS hoàn
thành nhanh nhất
GV: Đọc kết quả từng học
sinh
HS: Cả lớp trao đổi thảo
luận
GV: Nhận xét đưa ra đáp án
đúng.
GV: Kết luận hoàn chỉnh của
bài tập
Thực hiện tốt quyền khiếu
nại tố cáo là tham gia quản
lý nhà nước, quản lí xã hội
và bảo vệ lợi ích của công
dân.

4. Củng cố và luyện tập.
GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai.
GV: Đưa ra tình huống
(1) Bài tập 1 SGK trang 52.
HS: Tự xây dựng kịch bản, lời thoại, phân vai.
HS: 1 nhóm thực hiện.
HS: Cả lớp nhận xét tình huống.
GV: Nhận xét về việc đóng vai của nhóm và giúp các em liên hệ
bản thân.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:



Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK trang 50.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 52.


Bài mới:
Học thuộc các bài từ tiết 19 đến tiết 25 chuận bị tuần 26 kiểm
tra 1 tiết.

×