Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Công Dân lớp 8: TỰ LẬP pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.89 KB, 4 trang )

TỰ LẬP
1.Kiến thức.


HS hiểu thế nào là tự lập.


Những biểu hiện của tính tự lập.


Ý nghĩa của tính tự lập với bản thân, gia đình và xã hội.
2. Kĩ năng.


Rèn luyện tính tự lập.


Biết cách tự lập trong học tập, lao động.
3. Thái độ.


Thích sống tự lập.


Phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện tính tự lập, máy chiếu(Nếu có)
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề.
Làm việc cá nhân.


Thảo luận Nhóm.
Đóng vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:
* Thế nào là cộng đồng dân cư?
=>Là toàn thể những người cùng sinh sống trong toàn khu vực
lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó một khối, liên kết và hợp
tác để cùng thực hiện lợi ích của mình vàlợi ích chung.
* Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá.
=>_ Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
_ Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân
tộc.
* Sửa bài tập 3 SGK trang 25.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
Giới thiệu bài: Kể cho HS
nghe câu chuyện vượt khó


và đặt câu hỏi:
_ Qua chuyện trên em có
suy nghĩ gì?
HS trả lời, nhận xét.
GV nhận xét, dẫn vào bài
học.
Chuyển ý.
HS đọc phần đặt vấn đề
SGK trang 25.
Tổ chức cho HS thảo luận

nhóm:
Nhóm 1,2: Vì sao Bác Hồ
có thể ra đi tìm đường cứu
nước dù chỉ với hai bàn
tay trắng?
Nhóm 3,4: Em có nhận xét
gì về suy nghĩ và hành
động của anh Lê?
Nhóm 3,4: Suy nghĩ của
em qua câu chuyện trên?
HS cùng nhau thảo luận,
đại diện nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét
bổ xung.
GV yêu cầu HS rút ra bài
học bản thân.
GV nhận xét , chốt ý,
chuyển sang phần hai .
GV đặt câu hỏi:
_ Thế nào là tự lập?
_ Trình bày những biểu
hiện của tính tự lập.
_ Ý nhĩa của tự lập.
_ HS phải làm gì để có
tính tự lập?






I. Đặt vấn đề.


















II. Nội dung bài học.
1. Thế nào là tự lập?
Là tự làm lấy, tự giải
quyết công việc, tự lo liệu,
tạo dựng cuộc sống,
không trông chờ, dựa dẫm
vào người khác.
2. Biểu hiện của tính tự
lập.
- Tự tin.
-Bản lĩnh.

HS làm việc cá nhân, cả
lớp nhận xét, tranh luận.
GV yêu cầu HS liên hệ
thực tế trong học tập, lao
động và sinh hoạt hàng
ngày.
GV yêu cầu HS tìm hành
vi trái với tính tự lập.
Tìm ca dao, tục ngữ nói về
người có hành vi trên.
HS quan sát tranh và nhận
xét.
GV nhận xét, chốt ý.
HS ghi bài.
GV: Chuyển ý
HS làm bài tập 2 SGK
trang 26
Đại diện mỗi em làm 1 câu
, các em khác nhận xét, bổ
sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp
án đúng

-Vượt khó khăn, gian khổ.
-Có ý chí nỗ lực phấn đấu,
kiên trì, bền bỉ.
3. Ý nhĩa của tự lập.
-Thường gặt hái nhiều
thành công trong cuộc
sống.

-Được mọi người kính
trọng.
4. HS phải làm gì?
- Rèn luyện từ nhỏ.
- Đi học.
- Đi làm.
- Sinh hoạt hàng ngày.
III. Bài tập.
Đáp án:
_ Đúng: c, d, đ, e.
_ Sai: a, b.
4. Củng cố và luyện tập.
Tổ chức cho HS trò chơi tiếp sức: Tìm ca dao, tục ngữ nói về
tự lập hoặc trái với tự lập.
Hai đội A, B: Sau 2 phút đội nào tìm nhiều câu sẽ là đội thắng
cuộc.
HS cùng làm việc.
GV sửa lỗi và giải thích, đánh giá cho điểm ý kiến tốt.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK trang 26 .
-Làm bài tập còn lại SGK trang 26,27 .


Bài mới:
-Chuẩn bị bài 11:Lao động tự giác và sáng tạo.
-Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 28, 29.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 29, 30.


×