Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 35 trang )

01/10/2011
1
NHÓM 1
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
(TECHCOMBANK)
LỚP QLKT 2 – K19
01/10/2011
2
NỘI DUNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG
LỰC CẠNH TRANH
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK)
01/10/2011
3
CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH
GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
Khái niệm: NLCT là những năng lực mà DN thực hiện đặc biệt tốt
hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Đó là những thế mạnh mà các
đối thủ cạnh tranh không dễ dàng thích ứng hoặc sao chép
 Phân loại Năng lực cạnh tranh của DN:
01/10/2011
4
Năng lực cạnh tranh
phi Marketing
- Vị thế tài chính
- Năng lực quản trị và lãnh đạo
- Nguồn nhân lực
- Năng lực R&D
- Năng lực sản xuất tác nghiệp


Năng lực cạnh tranh
Marketing
- Tổ chức Marketing
- Hệ thông tin Marketing
- Hoạch định chiến lược Marketing
- Các ctrình Marketing hỗn hợp
- Kiểm tra Marketing
- Hiệu suất hoạt động Marketing
NĂNG LỰC CẠNH TRANH
01/10/2011
5
Hỏi: Đánh giá
NLLCT là gì?
Đáp: Đánh giá NLCT chính là
hoạt động phân tích chiến lược
tiên quyết nhằm giúp doanh
nghiệp biết được vị thế của mình
trên thương trường trong mối
quan hệ tương quan so với các
đối thủ cạnh tranh.
01/10/2011
6
Hỏi: Doanh nghiệp tôi muốn đánh
giá NLCC thì phải tiến hành như thế
nào?
Đáp: Một trong những cách phổ biến để xác
định xem một doanh nghiệp có sức mạnh
cạnh tranh như thế nào so với đối thủ là tiến
hành đánh giá định lượng về mỗi nhân tố
thành công cơ bản và mỗi chỉ số sức mạnh

cạnh tranh quan trọng – (Phương pháp đánh
giá năng lực cạnh tranh thông qua các chỉ số
cốt yếu).
01/10/2011
7
 Năng lực cạnh tranh của DN
D
NNCC
- Điểm năng lực cạnh tranh tuyệt đối của doanh nghiệp
P
i
- Điểm bình quân tham số i của tập mẫu đánh giá
K
i
- Trọng số
n - Thông thường từ 6-10 (các nhân tố tạo nên thành công then
chốt của ngành)
Thang đánh giá: 1: rất kém; 10: rất mạnh
1
1


i
i
K
D
NNCC
=
MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÓ TRỌNG SỐ
01/10/2011

8
 Bước 1: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá NLCT (NLCT marketing và NLCT phi
marketing) của DN. Lưu ý: tùy theo đặc thù của từng DN sẽ xây dựng bộ tiêu
chí NLCT khác nhau.
 Bước 2: Đánh giá tầm quan trọng (trọng số Ki) cho mỗi NLCT này từ 1.0
(quan trọng nhất) đến 0.0 (không quan trọng) dựa vào ảnh hưởng (mức độ,
thời gian) của từng NLCT đến vị thế chiến lược hiện tại của DN. Tổng độ quan
trọng của tất cả các NLCT này = 1.
 Bước 3: Đánh giá xếp loại (Pi) cho mỗi NLCT từ 1 (rất kém) đến 10 (rất
mạnh) căn cứ cách thức mà định hướng chiến lược hiện tại của DN phản ứng
với các NLCT này. Việc xếp loại ở bước này căn cứ cào đặc thù của DN trong
khi tầm quan trọng ở bước 2 phải căn cứ vào ngành hàng.
 Bước 4: Nhân Ki với Pi để xác định số điểm quan trọng của từng NLCT.
 Bước 5: Cộng điểm quan trọng của từng NLCT để xác định tổng số điểm quan
trọng của NLCT của DN. Tổng số điểm quan trọng nằm từ 10.0 (NLCT rất tốt)
đến 1.0 (Không có NLCT) và 5.0 là giá trị trung bình
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NLCT CỦA DOANH NGHIỆP
01/10/2011
9
Nhân tố tạo lập năng
lực cạnh tranh
Trọng số
(Ki)
Doanh nghiệp đang
đánh giá
Đối thủ cạnh tranh chủ
yếu
Xếp loại (Pi)
Tổng
điểm/NLCT Xếp loại (Pi)

Tổng
điểm/NLCT
Năng lực cạnh tranh phi marketing
1. Năng lực tài chính
2. Nguồn nhân lực
3. Nguồn lực về kỹ thuật,
công nghệ
4. Nhà lãnh đạo và quản trị
5. Hiệu suất R&D

Năng lực cạnh tranh phi marketing
1. Chính sách sản phẩm
2. Chính sách giá
3. Kênh phân phối
4. Chính sách xúc tiến
5. Thị phần

NLCT tổng thể của DN
1.0
01/10/2011
10
THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ NLCT DN ĐƯỢC LỢI ÍCH GÌ?
 Xác định được điểm cạnh tranh MẠNH – YẾU của DN so với các đối
thủ. Điều này rất quan trọng cho việc hình thành vị thế cạnh tranh lâu
dài;
 Biến các sức cạnh tranh của mình thành ưu thế cạnh tranh bền vững và
tiến hành các hoạt động chiến lược để khắc phục điểm yếu kém trong
cạnh tranh;
 Xác định được các lĩnh vực mà DN cạnh tranh yếu nhất, dễ bị tổn hại
bởi tấn công cạnh tranh → Biện pháp khắc phục;

 Xác định được các lĩnh vực DN có sức mạnh cạnh tranh quan trọng →
Phát huy và xem xét các bước tấn công khai thác sự yếu kém của đối
thủ cạnh tranh.
01/10/2011
11
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
(TECHCOMBANK)
01/10/2011
12
01/10/2011
13
01/10/2011
14
01/10/2011
15
Năng lực tài chính
01/10/2011
16
01/10/2011
17
01/10/2011
18
01/10/2011
19
01/10/2011
20
01/10/2011
21
01/10/2011

22
Techcombank tự hào phục vụ gần 10% doanh nghiệp tại Việt Nam
01/10/2011
23
XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
1. Năng lực tài chính:
1.1. Tổng tài sản
1.2. Vốn chủ sở hữu
1.3. Vốn điều lệ
1.4. Khả năng huy động vốn
1.5. Khả năng sinh lợi:
1.5.1. Lợi nhuận sau thuế
1.5.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH (ROE)
1.5.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
1.6. Tỷ lệ nợ xấu
1.7. Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR)
01/10/2011
24
2. Năng lực quản trị rủi ro
3. Năng lực điều hành quản trị
4. Mạng lưới:
4.1. Chi nhánh và phòng giao dịch
4.2. Số lượng ATM/POS
5. Thương hiệu
XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
01/10/2011
25
LỰA CHỌN ĐỐI THỦ ĐÁNH GIÁ
Tầm nhìn
Trở thành một trong bốn ngân hàng có quy

mô lớn nhất, hoạt động an toàn và hiệu quả
ở Việt Nam.

×