Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 72 trang )

"NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ
NGHIỆP CỦA THANH NIÊN VIỆT Nam HIỆN NAY"
_____________________________
BÁO CÁO TỔNG HỢP
(NHÁNH 1)
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA
THANH NIÊN: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG
MỤC LỤC
PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN, CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA VÀO THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÓNG
TRANG
1. Bản chất và đặc điểm của thị trường lao động
3
2. Các lực lượng thị trường
6
3. Mối quan hệ giữa thị trường lao động và các thị trường khác
10
4. Phân mảng thị trường lao động
10
5. Các nhân tố thúc đẩy phát triển thị trường lao động
11
PHẦN II. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THANH NIÊN
1. Ai được coi là thanh niên
14
2. Thị trường lao động thanh niên- Cân bằng hay không cân bằng
14
3. Thất nghiệp của thanh niên
15
4. Tiền lương của thanh niên
25
5.Các thể chế chính sách trên thị trường lao động


25
6. Xu hướng trên thế giới về thị trường lao động đối với thanh niên
26
PHẦN III. XU HƯỚNG VÀ CÁC YẾU TỐ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ
NGHIỆP THANH NIÊN
1. Một số khái niệm cơ bản
26
2. Định hướng và phát triển nghề nghiệp
27
3. Các định hướng chính sách tạo điều kiện có việc làm cho thanh niên
29
4. Các mô hình thành công
36
5. Vai trò của các đối tác xã hội trong thị trường lao động và định
hướng nghề nghiệp của thanh niên
39
PHẦN IV: THỰC TIỄN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO
THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Các đặc điểm cơ bản của thanh niên Việt nam với tư cách là bộ
phận ưu tó của nguồn nhân lực
44
2. Những vấn đề nghề nghiệp và việc làm của thanh niên hiện nay
49
3. Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của thanh niên
hiện nay
59
4. Vấn đề xây dựng mô hình định hướng nghề nghiệp mới của thanh
niên hiện nay
63
TÀI LIỆU THAM KHẢO

70
PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, CÁC LỰC
LƯỢNG THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CHÚNG TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. Bản chất và đặc điểm của thị trường lao động
1.1.Bản chất của thị trường lao động
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
2
Thị trường, theo Adam Smith, là không gian trao đổi hàng hoá và dịch vụ.
Theo David Beggs, là tập hợp những sự thoả thuận, trong đó người mua và người
bán trao đổi với nhau loại hàng hoá và dịch vụ nào đó.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, khái niệm về thị trường ngày
càng mở rộng và ngày càng không còn bị giới hạn bởi không gian chật hẹp của nã
(nh mua bán trao đổi qua mạng… ). Để hình thành nên một thị trường đòi hái Ýt
nhất phải có các yếu tố sau:
- Phải có người mua và người bán;
- Phải có hàng hoá trao đổi;
- Phải có giá cả ứng với từng hàng hoá;
- Phải có phương thức thanh toán thích hợp ( thanh toán trực tiếp, thanh toán
bằng séc, bằng chuyển khoản, qua mạng,… ).
Thị trường hoạt động chịu sự chi phối của các quy luật giá trị, giá cả, cạnh
tranh và độc quyền, cung cầu,…
Mặc dù thị trường ra đời từ rất lâu, nhưng từ khi xuất hiện nền kinh tế thị
trường thì thị trường luôn luôn gắn chặt với nền kinh tế thị trường, nảy sinh, tồn tại
và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
Gắn với một hoặc một số loại hàng hoá cụ thể được trao đổi trên thị trường
có môt tên gọi thị trường nhất định, ví dụ, thị trường hàng hoá tiêu dùng, thị trường
tiền tệ, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường lao động, thị trường bất động sản,….
Thị trường lao động có thể được định nghĩa là sự thoả thuận trao đổi hàng
hoá sức lao động giữa một bên là người sở hữu sức lao động ( người lao động ) và

một bên là người cần thuê sức lao động đó ( người sử dụng lao động).
1.2 Đặc điểm của thị trường lao động
Thị trường lao động nói chung có những đặc điểm sau:
a. Các đặc điểm liên quan đến tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động:
- Thị trường lao động chỉ hình thành khi có hàng hoá sức lao động. Không
phải chế độ xã hội nào sức lao động cũng là hàng hoá và do đó, không phải chế độ
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
3
xã hội nào cũng có thị trường lao động. Để sức lao động là hàng hoá, theo C. Mác,
phải có hai điều kiện:
+ Người lao động được tự do thân thể, nh C. Mác nói” Tha hồ đi khắp đó
đây đẻ bán sức lao động”.
+ Người lao động không có tư liệu sản xuất, nh C. Mác nói” Người lao động
bị lột trần nh nhộng, anh ta chỉ sở hữu duy nhất là sức lao động của mình”. Nếu có
sức lao động và có tư liệu sản xuất người lao động sẽ không đi làm thuê để bị bóc
lột. Chính chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định điều kiện thứ hai này.
- Hàng hoá sức lao động, khác với hàng hoá thông thường khác, là hàng hoá
đặc biệt. Tính chất đặc biệt của hàng hoá thể hiện ở chỗ hàng hoá và người bán
hàng hoá luôn luôn đi cùng nhau và không tách rời nhau, sức lao động luôn Èn dấu
trong con người, chỉ thể hiện ra khi sử dụng. Vi thế, bản thân người mua không thể
thấy hàng mình mua như đối với hàng thông thường được. Đối với hàng hoá thông
thường, sau khi mua bán xong, người mua nhận hàng, còn người bán nhận tiền, mọi
hoạt động giao dịch giữa hai người hầu như chấm dứt ( chỉ liên quan đến bảo hành )
còn đối với hàng hoá sức lao động hoạt động giao dịch trên thị trường chỉ là bước
khởi đầu và được tiếp tục trong quá trình sử dụng, nã chỉ được chấm dứt khi không
còn sử dụng và chấm dứt hợp đồng. Chính đặc điểm này đòi hỏi phải có trao đổi và
thống nhất giá trên thị trường ( giá thoả thuận ) và phải có hợp đồng lao động
- Người lao động chỉ bán một phần hàng hoá của mình, một phần sức lao
động, chứ không thể bán hết tất cả vì phần còn lại người lao động phải để duy trì sù
sống của mình.

- Hàng hoá sức lao động không đồng nhất: mỗi người lao động khác nhau
đều rất khác nhau về khả năng, trình độ, sức khoẻ, tinh thần thái độ lao động,…Vì
thế, việc lùa chọn phải tính đến những yếu tố này và có những tiêu chuẩn rất cụ thể.
- Đối với hàng hoá thông thường, sau khi sử dụng thì hàng hoá đó mất hết
giá trị sử dụng, trở nên vô dụng; còn đối với hàng hoá sức lao động trong và sau quá
trình sản xuất sức lao động của con người phải được duy trì và phát triển, nghĩa là
giá trị sử dụng của nó phải được duy trì.
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
4
- Khi sử dụng hàng hoá sức lao động nó không những mất đi giá trị của nó
mà, nh C. Mác nói, nó có khả năng đặc biệt, đó là tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị
bản thân nã.
b. Các đặc điểm liên quan đến giá cả h àng hoá sức lao động:
- Đối với hàng hoá thông thường, nguyên tắc “thuận mua vừa bán” luôn luôn
được đặt ra, người có hàng và bán hàng bao giê cũng đưa ra trước mức giá để người
mua lùa chọn và mặc cả. Đối với hàng hoá sức lao động lại khác. Nói chung, lợi thế
luôn thuộc về người mua sức lao động, nhất là đối với những hàng hoá sức lao động
phổ thông, không đòi hỏi trình độ cao. Ở những vùng mà tại đó cung lớn hơn cầu
lao động, người sử dụng lao động thường đưa ra mức giá trước và người lao động
thường phải chấp nhận mức mà người mua đưa ra. Nh vậy, người lao động thường
có vị thế yếu hơn trong đàm phán trên thị trường lao động so với người có nhu cầu
sử dụng lao động.
- Giá cả hàng hoá thông thường khác phụ thuộc vào giá trị do quan hệ cung
cầu quyết định và giá trị được hình thành trên cơ sở thời gian hao phí để sản xuất ra
nó, còn giá trị hàng hoá sức lao động lại không thể hiện một cách trực tiếp như thế
mà gián tiếp qua giá trị tư liệu sinh hoạt người lao động tiêu dùng để duy trì và phát
triển sức lao động của mình. Vì thế, giá cả sức lao động phụ thuộc rất lớn vào giá
cả sinh hoạt.
- Giá cả sức lao động không chỉ chịu sự chi phối của thị trường lao động mà
còn chịu sự chi phối của Nhà nước. Sù can thiệp của Nhà nước vào giá cả hàng hoá

sức lao động là cần thiết nhằm đảm bảo sự công bằng, ổn định và phát triển, thực
hiện các chính sách xã hội của Nhà nước.
1.3. Hình thức biểu hiện hoạt động của thị trường lao động:
Để đánh giá sự hoạt động của thị trường lao động phải thông qua hình thức
biểu hiện của nó. Thị trường lao động thường có các hình thức biểu hiện chủ yếu
sau:
- Thi tuyển: trong các doanh nghiêp, để thu hót lao động cần tổ chức thi
tuyển trên cơ sở yêu cầu của người sử dụng lao động.
- Hợp đồng lao động: Bất cứ người lao động nào muốn làm việc ( trừ trường
hợp Nhà nước bổ nhiệm trực tiếp ) đều phải ký hợp đồng lao động.
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
5
- Thầu khoán trong xây dựng: Liên quan đến việc giao nhận các công trình
xây dựng mà chúng ta thường gọi là bên A, bên B
- Chợ lao động: Có hai loại chợ lao động- chợ lao động có tổ chức ( hội chợ
việc làm ) và chợ lao động tự do ( người có nhu cầu làm việc tập trung tù do tại một
địa điểm nhất định, thường dọc theo các trục giao thông chính ).
- Trung tâm dịch vụ việc làm: Đây là loại hình dịch vụ cung cấp lao động
khá phổ biến ở các thành phố lớn. Trung tâm dịch vô việc làm là cầu nối giữa
người lao động và người có nhu cầu sử dụng lao động, thúc đẩy sự hoạt động của
thị trường lao động. Tuy nhiên, trên thực tế ở Việt nam hình thức hoạt động trá hình
của một sè không Ýt trung tâm đã làm giảm hiệu quả hoạt động của nó.
- Ngoài cácthình thức chủ yếu trên, trong thực tế còn có nhiều hình thức khác
nữa, như gia sư, giúp việc gia đình, cửu vạn,….
2. Các lực lượng thị trường
Khi nói đến thị trường lao động, thông thường người ta chủ yếu nói đến
cung cầu lao động, hàng hoá sức lao động và giá cả của nó.
Cung lao động cũng như cầu lao động, được xem xét dưới hai cấp độ khác
nhau: trong phạm vi lớn ( vĩ mô ) hay phạm vi trong cả nước và trong phạm vi hẹp
( vi mô ) đối với một thị trường lao động cụ thể.

2.1. Cung lao động (Supply of labour )
Trong phạm vi nền kinh tế, cung lao động là khả năng cung cấp sức lao động
cho nền kinh tế quốc dân. Khả năng cung cấp sức lao động liên quan đến khả năng
lâu dài và khả năng trước mắt. Khả năng cung cấp sức lao động trước mắt hiện tại
liên quan đến lực lượng lao động, còn khả năng cung cấp sức lao động cho một thời
kỳ dài hơn liên quan đến nguồn lao động. Vì thế, khi nói đến cung lao động cần
phải hiểu và phân biệt được các khái niệm liên quan, nh quy mô và cơ cấu dân số,
chất lượng dân số, nguồn nhân lực, nguồn lao động và lực lượng lao động.
Khả năng cung cấp sức lao động phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau: Quy
mô dân số, cơ cấu dân số và mức độ tham gia của các nhóm dân cư trong độ tuổi
lao động.
Trên thị trường lao động, cung lao động là lượng lao động mà người làm
thuê có thể chấp nhận được ở mỗi mức giá nhất định.
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
6
Cung lao động khác nhau về lượng và thời gian.
Lượng cung lao động được thể hiện thông qua số lượng người tham gia hoặc
số lượng thời gian mà từng người chấp nhận tham gia tuỳ theo mức giá thoả thuận.
Trong thời gian khác nhau lượng cung có thể khác nhau. Cung trong thời
gian hiện tại được gọi là cung thực tế, còn cung cho thời gian dài hơn được gọi là
cung tiềm năng. Cung lao động thực tế tương ứng với lực lượng lao động vì chỉ có
lực lượng lao động mới có thể cung cấp ngay trong giai đoạn trước mắt. Cung lao
động tiềm năng tương ứng với nguồn lao động, trong đó không chỉ cung cấp ngay (
lực lượng lao động ) mà còn có thể cung cấp trong một tương lai xa hơn ( nguồn
lao động dự trữ,….).
Cung lao động trên thị trường thay đổi phụ thuộc vào giá cả hàng hoá sức lao
động ( tiền công ), tỷ lệ thuận với nó. Thật vậy, khi tiền công cao thì sẽ có nhiều
người muốn gia nhập thị trường lao động, vào làm việc. Tuy nhiên, xét toàn cục,
cung lao động không chỉ phụ thuộc vào giá cả của từng thị trường lao động mà còn
phụ thuộc vào những yếu tố có tính chất vĩ mô nh đã trình bày ở trên.

2.2. Cầu lao động ( Demand on labour )
Trong phạm vi cả nước, cầu lao động là khả năng thu hót sức lao động của
nền kinh tế. Cầu lao động phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội trong
từng giai đoạn, quy mô vốn đầu tư và chính sách đầu tư, chính sách thu hót lao
động của Nhà nước (Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính sách cho
vay vốn giải quyết việc làm,…. ). Cầu lao động liên quan đến số người tham gia
trên thị trường lao động và được thu hót vào làm việc, gắn liền với giải quyết việc
làm.
Trên thị trường lao động, cầu lao động là lượng lao động mà người thuê
( người sử dụng lao động ) có thể thuê ở mỗi mức giá chấp nhận. Cầu lao động
phân biệt với nhau bởi cầu thực tế và cầu dẫn xuất. Cầu lao động trên thị trường là
cầu dẫn xuất ( hay là cầu gián tiếp ). Cầu thực tế ( hay cầu trực tiếp ) là số lượng
lao động mà các doanh nghiệp, những người sử dụng cần thu hót do mở rộng sản
xuất, do thay đổi trình độ kỹ thuật công nghệ, năng suất lao động, do yêu cầu của
thị trường hàng hoá,…. Từ những nhu cầu thực tế này những người sử dụng lao
động mới tìm kiếm trên thị trường lao động loại lao động cần thiết. Nh vậy, nếu chỉ
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
7
nhìn trên đồ thị, cũng giống như đối với cung lao động, chỉ thấy cầu lao động phụ
thuộc vào một yếu tố duy nhất – tiền công, tiền công càng cao thì lượng lao động
thu hót được càng Ýt. Tuy nhiên, cầu thực tế là cầu quan trọng nhất đối với người
sử dụng lao động, vì thế, họ phải tăng vốn đầu tư ban đầu để thuê nhân công sao
cho đủ với yêu cầu của sản xuất.
2.3. Quan hệ cung cầu lao động và ảnh hưởng của nó đến giá cả sức lao
động:
Cung và cầu lao động luôn biến đổi theo thời gian và không gian, tuỳ thuộc
vào những yếu tố tác động. Sự thay đổi của cung cầu được thể hiện qua đồ thị sau:
Hình 1: Cung cầu lao động và tiền lương

Tiền công (W) D Cầu lao động S Cung lao động

Po E
0


0 Lo Lượng lao động

Đường cung và cầu lao động của một loại hàng hoá nhất định, theo đồ thị
trên, cắt nhau tại một điểm E và tương ứng với nó là mức tiền công Po và lượng lao
động là Lo. Điểm E gọi là điểm cần bằng lý tưởng mà tại đó quan hệ cung cầu trở
nên cân bằng và Po chính là giá cả thị trường của hàng hoá sức lao động đó. Điểm E
luôn biến động, vì thế, trong thực tế hầu như không thể tìm được điểm Po mà người
ta chỉ có thể tìm được điểm lân cận gần Po. Trong mối quan hệ giữa cung, cầu lao
động với tiền công, không chỉ tiền công tác động đến cung, cầu lao động mà chính
cung, cầu lao động cũng tác động đến tiền công. Nếu cung lao động lớn hơn cầu lao
động thì tiền công sẽ có xu hướng giảm và, ngược lại, cầu lao động lớn hơn cung
lao động thì giá cả hàng hoá sức lao động có xu hướng tăng.
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
8
2.4. Chớnh ph, cỏc t chc i in (ngi lao ng, ngi s dng lao
ng)
Nu trờn th trng thụng thng khỏc, ch th tham gia vo hot ng th
trng ch cú hai (ngi mua v ngi bỏn trc tip ) thỡ trờn th trng lao ng,
bờn cnh ngi mua v ngi bỏn cũn cú s can thip mc nht nh ca Nh
nc. Nh nc l trung gian iu tit mi quan h gia ngi mua v ngi bỏn
sc lao ng. Bờn cnh Nh nc, m bo quyn li mi bờn trong vic tham
gia mua bỏn, i vi ngi lao ng cũn cú Cụng on (hay Liờn on lao ng )
v cỏc t chc xó hi khỏc l nhng ngi bo v cho quyn li ca ngi lao ng
trong quỏ trỡnh mua bỏn v s dng. i vi nhng ngi mua ( ngi s dng lao
ng ) l i din cho quyn li ca ch doanh nghip hay gii ch.
Hỡnh 2. Cỏc i tỏc trờn TTL

TTLD thanh niờn, Bỏo cỏo nhỏnh 1, Dec 2004
9
Thơnglợng,đìnhcông,lãncông
Hộgiađình
Côngđoàn Giớichủ
Nhànớc:
-Cơquanlaođộng
-Tòaánlaođộng
-Chínhquyềncáccấp
-Tổchứcđoànthể
-Chínhsách,đặcbiệtlàchínhsách
TTLĐvàgiáodục-đàotạo
Doanhnghiệp
3. Mi quan h gia th trng lao ng vi cỏc th trng khỏc
TTL l h thng nhng mi quan h, nhng kt hp gia cung v cu lao
ng trong mt phm vi nht nh. Xó hi cng phỏt trin, nhiu loi hỡnh th
trng mi cng xut hin theo. Tuy nhiờn, núi n th trng l núi n hng hoỏ.
Hin nay, thng cú cỏc loi hng hoỏ sau:
- Hng hoỏ tiờu dựng thụng thng.
- Hng hoỏ liờn quan n cỏc u vo ca sn xut (sc lao ng, t liu sn
xut, khoa hc v cụng ngh).
- Cỏc hot ng mang tớnh cht dch v, hng hoỏ (ti chớnh, t ai, sn
phm cụng ngh, o to, ).
T nhng hng hoỏ ú hỡnh thnh nờn cỏc tờn gi th trng khỏc nhau: th
trng hng hoỏ tiờu dựng, th trng lao ng, th trng t liu sn xut, th
trng tin t, th trng bt ng sn, th trng khoa hc cụng ngh, Cỏc loi
th trng ny hot ng khụng phi bit lp vi nhau m luụn gn vi nhau, tỏc
ng qua li v nh hng ln nhau nh cỏc doanh nhõn.
Hỡnh 3. V trớ ca TTL trong h thng trao i
4. Phõn mng th trng lao ng

Xut phỏt t nhng c im ca th trng lao ng nh ó nờu trờn, th
trng lao ng cú th c phõn chia thnh nhiu mng, nhiu loi khỏc nhau tu
theo tiờu chớ lựa chn:
- Theo gúc phỏp lý: th trng c chia ra th trng hp phỏp v th
trng khụng hp phỏp.
TTLD thanh niờn, Bỏo cỏo nhỏnh 1, Dec 2004
10
Hộ
giađình
Doanh
nghiệp
TThànghoá
Sốlợng
hànghoá
Giácả
TTLĐ
Sốlợng
laođộng
Tiềnlơng
- Theo góc độ quản lý: gồm có thị trường tự do và thị trường có tổ chức.
- Dưới góc độ hình thức tổ chức: có thể có thị trường tập trung và thị trường
phi tập trung.
- Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật chia thành thị trường lao động giản
đơn, thị trường lao động được đào tạo hay thị trường lao động phổ thông, thị trường
lao động có trình độ chuyên môn, thị trường lao động chất xám,…
- Theo khu vực hoạt động và tính chất hoạt động thị trường lao động được
chia ra thị trường lao động chính thức và thị trường lao động phi chính thức. So với
thị trường lao động chính thức, thị trường lao động phi chính thức thường linh hoạt
hơn, sôi động hơn. Thị trường lao động chính thức thường bị sự chi phối của Nhà
nước nhiều hơn, do đó kém năng động hơn.

- Theo nhóm tuổi, thị trường lao động có thể được chia làm hai loại: Thị
trường lao động thanh niên và thị trường lao động cho các đối tượng còn lại. Đặc
trưng của thị trường lao động thanh niên là nhu cầu tìm việc lớn, là đối tượng cần
được quan tâm trước hết trong vấn đề việc làm. So với thị trường lao động của các
đối tượng còn lại vốn tương đối ổn định, thị trường lao động thanh niên thường sôi
động và biến đổi hơn.
- Theo quan hệ cung cầu trên thị trường lao động có thể chia thị trường lao
động ra thành thị trường lao động cân bằng, thị trường lao động dư thừa và thị
trường lao động thiếu hụt. Trong thực tế, hiếm khi có thị trường lao động cân bằng
vì hầu nh không xảy ra cung cầu lao động bằng nhau. Thị trường lao động dư thừa
là thị trường mà tại đó cung lao động lớn hơn cầu lao động nhiều dẫn đến tình trạng
một bộ phận lớn lao động có nhu cầu làm việc nhưng không thể tìm được việc làm.
Thị trường lao động dư thừa đặc trưng cho các nước đang phát triển, ở các vùng
nông thôn và để giảm bớt dư thừa, bên cạnh các giải pháp phát triển kinh tế xã hội
các nước này phải đẩy mạnh xuất khẩu số lao động “ dư thừa “. Khác với thị trường
lao động dư thừa, thị trường lao động thiếu hụt là nơi mà cung lao động không đáp
ứng cầu lao động, do đó luôn luôn có tình trạng căng thẳng về lao động, không tìm
kiếm được các loại lao động cần thiết. Thị trường lao động thiếu hụt không chỉ đặc
trưng cho các nước phát triển mà còn cho cả trong các nước đang phát triển đối với
loại lao động có trình độ chuyên môn và quản lý cao.
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
11
Xét theo khu vực địa lý có thể chia thị trường lao động ra thành thị trường
lao động quốc tế (ngoài nước) và thị trường lao động nội địa (trong nước ); thị
trường lao động nông thôn và thị trưòng lao đông thành thị. Mặc dù thị trường lao
động của từng nước có những nét đặc thù riêng nhưng Ýt nhiều nó đều chịu sự tác
động của thị trường lao động quốc tế. So với thị trường lao động nông thôn, thị
trường lao động thành thị bao giê cũng sôi động hơn.
- Theo tính chất, đặc điểm việc làm có thể chia thành thị trường lao động
tầng 1 và tầng 2.

+ Tầng 1: gồm việc ổn định, thu nhập cao; yêu cầu trình độ lao động cao
hơn, điều kiện lao động tốt; vị trí của công đoàn tốt;
+ Tầng 2: nơi làm việc Ýt ổn định dễ bị ảnh hưởng khi có biến động. Yêu
cầu trình độ thấp, thu nhập thấp, Ýt cơ hội thăng tiến, vị trí của công đoàn yếu.
5. Các nhân tè thúc đẩy sự phát triển của thị trường lao động
Sự phát triển của thị trường lao động được biểu hiện chủ yếu qua một số mặt
sau:
- Hoạt động giao dịch của các bên tham gia thị trường lao động ở các địa
điểm giao dịch (chợ lao động, trung tâm dịch vụ việc làm, tuyển dụng lao động của
các cơ quan, doanh nghiệp) trở nên sôi động, có tổ chức và được quản lý chặt chẽ.
- Người có nhu cầu tìm việc làm có thể dễ dàng tìm kiếm trên thị trường loại
lao động cần thiết cho mình đồng thời người lao động cũng có thể thông qua thị
trường lao động để tìm kiếm được những việc làm phù hợp, hay nói cách khác,
người có nhu cầu lao động và người có nhu cầu làm việc đều tìm thấy nhau trên thị
trường lao động một cách thuận lợi thông qua hệ thống thông tin thị trường lao
động phát triển.
- Luật pháp, chính sách liên quan đến thị trường lao động, đến người sử dụng
và người lao động đều được thể chế hoá và giúp cho việc giải quyết các quan hệ
trên thị trường lao động trở nên thông thoáng hơn, nhanh gọn hơn.
- Sù mất cân đối trên thị trường lao động ngày càng giảm bớt, giá nhân công
ngày càng tiếp cận và phản ánh đúng giá trị sức lao động, hàng hoá sức lao động
trên thị trường lao động ngày càng phong phú về chủng loại.
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
12
- Các hoạt động tiêu cực của thị trường lao động ngày càng giảm bớt, công
tác quản lý thị trường lao động trở nên chặt chẽ hơn, có tổ chức hơn.
- Các loại hình thị trường lao động ngày càng Ýt bị chia cắt, cát cứ mà,
ngược lại, càng ngày càng gắn chặt với nhau, hỗ trợ cho nhau và tạo thành một thị
trường thống nhất trong phạm vi cả nước
Nh vậy, thị trường lao động muốn phát triển được đòi hỏi phải có sự tác

động tích cực từ nhiều phía và phụ thuộc vào nhiều nhân tố. Những nhân tố chủ yếu
có thể tác động bao gồm:
- Nhận thức của các cấp, các ngành, trước hết là của cán bộ lãnh đạo Đảng và
Nhà nước, của Bộ, ngành có liên quan . Việc nhận thức đúng đắn đòi hỏi phải thấy
được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc phát triển đúng hướng thị trường lao
động, coi phát triển thị trường lao động như là một giải pháp quan trọng để giải
quyết vấn đề việc làm và thất nghiệp vốn đang bức xúc hiện nay. Việc nhận thức
đúng đắn không những giúp cho công tác tổ chức, chỉ đạo thống nhất mà còn tạo
các nguồn lực cho sự phát triển thị trường lao động.
- Hệ thống luật pháp lao động và các văn bản pháp quy khác. Việc phát triển
và hoàn thiện hệ thống luật pháp về lao động và các văn bản pháp quy khác ( Bé
luật Lao động, các Nghị định, Thông tư,…) là nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi
cho việc giải quyết các quan hệ lao động trên thị trường lao động.
- Bé máy tổ chức quản lý thị trường lao động: Bất cứ hoạt động nào muốn
duy trì và phát triển phải có tổ chức và quản lý. Vì thế, bên cạnh hoàn thiện về cơ
chế và các điều kiện khác phải có một bộ phận chuyên chăm lo đến việc quản lý thị
trường lao động.
- Mức độ tham gia tích cực của các bên (các lực lượng ) tham gia thị trường
lao động. Trong mối quan hệ giao dịch trên thị trường lao động, như trên đã trình
bày, vị trí của người bán ( người lao động ), nhìn chung, luôn ở thế yếu hơn, thấp
hơn so với người mua ( người sử dụng lao động ). Vì thế, bên cạnh Nhà nước, vai
trò của những người bảo vệ quyền lợi cho người lao động rất quan trọng. Nếu tổ
chức công đoàn và các đoàn thể xã hội khác mạnh thì các hoạt động giao dịch trên
thị trường lao động sẽ trở nên bình đẳng hơn giữa các bên và do đó, sẽ tạo điều kiện
để thị trường lao động phát triển hơn.
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
13
PHẦN II. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THANH NIÊN
1. Ai được coi là thanh niên
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý với định nghĩ của Higgins

1
(2002), theo đó,
thanh niên là thời gian chuyển tiếp giữa thời thiếu niên và trưởng thành.
Tuy nhiên, các qui định về dân số thanh niên khác nhau. Thông thường từ 15
đến 24, 25, 29 hoặc 34. Đa số các nước trên thế giới tính từ 15-24, trong khi tại Việt
nam, lứa tuổi thanh niên được qui định từ 15-29. Việc qui định các khoảng tuổi 15-
24 với hàm ý là, thanh niên bao gồm những người rời ghế nhà trường sớm nhất, sau
khi tốt nghiệp phổ thông (15 tuổi) và 24 tuổi là tuổi kết thóc trình độ đào tạo lần thứ
3 (tốt nghiệp đại học).
Theo ước tính của Liên hiệp quốc, hiện tại có khoảng 1 tỷ người được coi là
thanh niên (15-24). Khoảng 85% trong số họ hiện đang sinh sống trong các nước
đang phát triển, và khoảng 60% sống tại châu á.
2. Thị trường lao động thanh niên - Cân bằng hay không cần bằng
Các ý kiến tranh luận nhau về việc có tồn tại hay không thị trường lao động
của thanh niên? Hay nói cách khác, thị trường có bị chia cắt hay không?
Về lý thuyết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo với các kết quả đầu ra của thị
trường lao động là việc làm được trả công, thất nghiệp và các mức tiền lương.
Trong thị trường không bị chia cắt, đường cầu lao động là tập hợp các đường cầu cá
nhân vận động tương ứng với đường cung lao động. Tuy nhiên trong thực tế, thị
trường bị chia cắt do cung-cầu không đồng nhất. Thị trường gồm nhiều tầng líp
khác nhau, với đường cung và cầu hoạt động theo các qui luật khác nhau và mối
tương quan giữa các thị trường này rất lỏng lẻo, thậm chí không có. Thất nghiệp là
kết quả của việc không hợp lý giữa cung và cầu lao động.
Sù chia cắt thị trường lao động tạo ra những thị trường riêng như theo ngành,
nghề, trình độ đào tạo, theo giới và thậm chí là theo nhóm tuổi, như thị trường lao
động người lớn tuổi, thị trường lao động thanh niên.
Cả lý luận và thực tiễn phát triển đã chứng minh: tình huống cân bằng trên
thị trường lao động chỉ là tạm thời, còn tình trạng mất cân bằng là phổ biến. Hậu
quả này là do những mất cân đối giữa cung và cầu lao động trên các khía cạnh đào
tạo - việc làm, cơ cấu ngành nghề, khu vực, và do ảnh hưởng của chính sách việc

làm cũng như chính sách thị trường lao động của Chính phủ.
1
Niall O'Higgins, Youth Employment in Asia and the Pacific: Analytical Framework and Policy
Recommendation, Paper, 2003
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
14
Thờm vo ú, do nhng thay i trong nh hng giỏ tr ca thanh niờn, s
trao i gia ngun lao ng v dõn s th ng, khụng hot ng kinh t luụn luụn
din ra.
Hỡnh 4. Trao i gia dõn s tớch cc v dõn s khụng hot ng kinh t
Nh vy, trờn th trng lao ng thanh niờn cú th xy ra 3 tỡnh hung:
- Cõn bng: ch l tm thi
- Tha vic lm: thng xut hin trong nn kinh t k hoch tp trung - Thừa
việc làm: thờng xuất hiện trong nền kinh tế kế hoạch tập trung;
- Thiu vic lm: l biu hin c trng ca nn kinh t th trng, õy va
cú tht nghip bt buc nhng ng thi cng cú tht nghip t nguyn - thanh niờn
khụng mun i lm vi mc tin cụng thp, vi iu kin lm vic khụng phự hp.
3. Tht nghip ca thanh niờn
3.1. Cỏc quan im khỏc nhau v tht nghip
Cú 3 trng phỏi chớnh ỏnh giỏ hin tng tht nghip:
Trng phỏi c in cho rng: th trng lao ng l cõn bng, thụng tin
trờn th trng lao ng l hon ho, ngi lao ng t do thay i ngnh ngh, ni
lm vic õy tht nghip ch l tm thi do thiu thụng tin hoc ang trong quỏ
trỡnh thay i cụng vic. a s trng hp l tht nghip t nguyn - tc l ngi
lao ng khụng chp nhn mc tin cụng cõn bng th trng v hy vng s tỡm
c cụng vic cú thu nhp khỏ hn.
Hỡnh 5. Th trng lao ng theo quan im c in
TTLD thanh niờn, Bỏo cỏo nhỏnh 1, Dec 2004
15
Ngờiđanglàmviệc Ngờithấtnghiệptìmviệc

Dânsốtrongđộtuổilaođộngkhông
hoạtđộngnghềnghiệp
5
2
4
6
3
1
Mức
tiềnl
ơng
Số l ợng lao động
O
Mứctiềnlơng
cânbằngW
1
Thấtnghiệp
tựnguyện
W
2
Cung
laođộng
Cầu
laođộng
N
2
N
2
'
TTLĐcânbằng,

khôngcóthấtnghiệp
hoặcchỉcóthấtnghiệp
từnguyện
U
Tht nghip theo quan im c in l s lng ngi N
2
- N
2'
(cung vt
cu) khụng chp nhn mc lng cõn bng W
1
m ũi hi mc lng W
2
. H l
nhng ngi tht nghip t nguyn.
Họ là những ngời thất nghiệp tự nguyện.
Trng phỏi Keynes cho rng: cu lao ng ít do thiu u t, c bit l
u t Nh nc cho nhng cụng trỡnh cụng cng, cung lao ng khụng ph thuc
vo tin lng, tht nghip õy ch yu l bt buc do khụng nhu cu v sn
phm, dch v, vai trũ kớch cu ca Nh nc cú ý ngha quyt nh tng sn
lng v gim tht nghip.
Hỡnh 6. Th trng lao ng theo quan im Keynes
Theo quan im Keynes, tht nghip l s lng N
1
-N
2
(cung vt cu) n
mc tin lng W
1
thỡ cu lao ng l bt bin v khụng ph thuc vo tin lng,

nhng cũn khong cỏch so vi cung lao ng (cng l mt i lng ít bin i).
Trng phỏi th ch cho rng: Th trng lao ng l khụng hon ho, nú
chu tỏc ng ca Nh nc v cỏc i tỏc xó hi (th ch, lut phỏp, thng lng
v tin lng, chớnh sỏch tin lng ti thiu ), nú c chia thnh nhiu tng v
rt cnh tranh v khớa cnh vic lm nhng hu nh khụng cnh tranh v mt tin
lng.
Hỡnh 7. Th trng lao ng theo quan im ca trng phỏi th ch
TTLD thanh niờn, Bỏo cỏo nhỏnh 1, Dec 2004
16
Mức
tiềnl
ơng
Số l ợng lao động O
Tiềnlơng
trảtrênthịtr
ờng
Thấtnghiệp
bắtbuộc
W
1
Cung
laođộng
Cầu
laođộng
N
1
N
2
U
Mứclơngtrên

TầngIcủa
TTLĐ
ThấtnghiệpU
W
1
N
1
U
Mứclơngtrên
TầngIIcủa
TTLĐ
W
2
S
2
D
2
S
2
D
2
N
2
D
1
D
1
Theo trường phái này, xét phía trái của đồ thị ở Tầng I (lao động có trình độ
cao, thu nhập cao) nhu cầu lao động là N
1

thể hiện qua đường D
1
D
1
và ứng với nó
lao động nhận được mức lương W
1
cao hơn mức lương chung (mức lương này
thường do giới chủ quyết định, việc thương lượng Ýt có ý nghĩa). Xét về phía phải
đồ thị, ở Tầng II (lao động giản đơn, thu nhập thấp, công việc bấp bênh) đường cầu
lao động D
2
D
2
và cung lao động S
2
S
2
gặp nhau tạo ra mức tiền lương W
2
với số
lượng người làm việc N
2
. Đoạn chênh lệch nhu cầu N
1
N
2
chính là số lượng người
thất nghiệp. Họ thất nghiệp bởi vì: không phải mọi người không tìm được việc làm
ở Tầng I thì đều dễ dàng có việc làm ở Tầng II, và cũng không phải mọi người thất

nghiệp đều muốn làm việc ở Tầng II vì lý do lương thấp, điều kiện làm việc nặng
nhọc cũng như tính không ổn định của công việc.
Tuy hình thành 3 trường phái khác nhau về đánh giá thất nghiệp nhưng các
nhà kinh tế đều khá thống nhất khi phân loại thất nghiệp theo những nguyên nhân
cụ thể, bao gồm:
- Thất nghiệp cơ cấu: do cơ cấu của cung lao động (chủ yếu dùa vào trình độ
tay nghề và cơ cấu nghiệp vụ) không phù hợp với nhu cầu sản xuất hàng hoá và
dịch vô. Loại thất nghiệp này mang đặc điểm tồn tại lâu dài.
- Thất nghiệp công nghệ: do thay đổi công nghệ và áp dụng tiến bộ kỹ thuật
mới. Chúng làm giảm nhu cầu chung về lao động hoặc giảm lao động trong một số
nghề nhất định. Loại này có đặc điểm là có thể tồn tại lâu dài hoặc ngắn tuỳ thuộc
vào khả năng đào tạo lại, bổ túc nâng cao tay nghề cho người thất nghiệp và độ tuổi
của những người cần đào tạo lại.
- Thất nghiệp nhu cầu (chu kỳ): liên quan đến chu kỳ kinh tế, loại thất nghiệp
này giảm trong thời kỳ tăng trưởng, ngược lại tăng trong thời kỳ suy thoái.
- Thất nghiệp theo mùa vô: tuỳ thuộc vào mùa trong năm, đặc biệt là trong
nông nghiệp và một số ngành chế biến công nghiệp thực phẩm còng nh xây dựng.
- Thất nghiệp tạm thời: liên quan đến sự di chuyển của người lao động giữa
các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Người ta cũng gọi loại này là thất nghiệp tự
nhiên, với ý nghĩa là thời gian tìm việc ngắn và không ảnh hưởng đến tình trạng cân
bằng trên thị trường lao động.
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
17
Hình 8. Các loại hình thất nghiệp quan trọng nhất
Nguồn: S. Ross, The Economic Theory of Agency: The American Economic
Review, 1973, n. 72.
Tại thời điểm T1, thất nghiệp chỉ là tạm thời (nền kinh tế ở mức thất nghiệp
tự nhiên). Tại thời điểm T3, mặc dù số chỗ làm việc trống bằng hoặc nhiều hơn
nhưng vẫn tồn tại một số lượng lớn những người thất nghiệp, chứng tỏ thị trường
lao động bị mất cân đối về mặt cơ cấu. ở thời điểm T2, nền kinh tế bị suy thoái, số

chỗ làm việc trống Ýt, số người tìm việc nhiều, lúc này vừa tồn tại thất nghiệp cơ
cấu, vừa tồn tại thất nghiệp nhu cầu (do giảm nhu cầu về lao động).
3.2. Thất nghiệp là vấn đề của thanh niên
Thanh niên chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và do vậy, các
vấn đề của họ cũng đuợc quan tâm hàng đầu. "Thanh niên là tài sản, thanh niên là
tương lai"
2
. Tuy nhiên trong thực tÕ, thanh niên gặp rất nhiều khó khăn trong quá
trình chuyển tiếp từ nhà trường đến thị trường lao động. Sự "khó khăn" của thanh
niên rất đa dạng do sự khác biệt về tuổi tác, giới tính, kinh nghiệm, trình độ đào tạo,
vị trí xã hội và dân téc.
Mét trong những chỉ tiêu đơn giản nhất và nhiều người sử dụng nhất trong
nghiên cứu cũng như trong thực tiễn, đó là "tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên".
Những người trẻ tuổi khi bước chân vào thị trường lao động gặp rất nhiều
thách thức. Đặc biệt đối với những thanh niên không có trình độ học vấn hoặc kinh
nghiệm công tác, khả năng tìm việc làm của họ rất khó khăn. Như trên đã nếu, tỷ lệ
thất nghiệp của thanh niên thường rất cao, gấp 2 lần so với của người lớn.
Đối với tất cả các nước trên thế giới, thất nghiệp của thanh niên có xu hướng
gia tăng, đặc biệt là của nữ giới do các biến động khó lường trước của nền kinh tế.
Những người thanh niên, đặc biệt trong các hộ gia đình nghèo hoặc là bị thất
nghiệp hoặc là dễ bị sa thải. "Đầu tiên thuê và đầu tiên bị mất việc" "First hired,
2
Niall O'Higgins, Youth Employment in Asia and the Pacific: Analytical Framework and Policy
Recommendation, Paper, 2003
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
18
ThÊtnghiÖpt¹mthêi(tùnhiªn)
ThÊtnghiÖp
c¬cÊu
ThÊt nghiÖp

nhu cÇu
ThÊtnghiÖp
c¬cÊu
Thêi
gian
Sè ng êi thÊt
nghiÖp
Sè n¬i lµm viÖc
trèng
Sèn¬ilµmviÖctrèng
SèngêithÊtnghiÖp
T1 T2  T3
first fired", có nghĩa là thanh niên thông thường là những người bị sa thải đầu tiên
khi nền kinh tế gặp khó khăn.
Theo ILO, hiện tại có khoảng 66 triệu thanh niên bị thất nghiệp. Trong các
nước phát triển, tỷ lệ thất nghiệp của thanh nhiên thường cao gấp 2 của người
trưởng thành. Trong các nước đang phát triển, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên thậm
chí cao hơn rất nhiều do bao gồm 2 dạng: Thiếu việc làm và thất nghiệp.
Biểu 1: Tình hình thất nghiệp của thanh, thiếu niên
Nước Tỷ lệ thất
nghiệp thiếu
niên (15-19)
Tỷ lệ thất nghiệp
của thanh niên
trong độ tuổi 20-
24
Tỷ lệ thất nghiệp của
người trưởng thành
Australia (1999) 15.0 6.2
Hồng Kông 25.5 - 5.0

Indonesia (2000) 19.9 6.1
Solômn Islands
(1999)
56.9 40.0 n.a
Sri Lanka (1997) 33.3 29.1 10.5
Thai Land (1998) 7.4 2.4
Việt nam (1999) 29.43 ((27.7. thiếu việc làm +
2.26 thất nghiệp)
6.74 thất nghiệp thành
thị + 26.51 thiếu việc
làm nông thôn)
Việt nam (2001) 26.18 (26.19 thiếu việc làm +
2.13 Thất nghiệp)
6.34 thất nghiệp thành
thị + 27.17 thiếu việc
làm nông thôn
Việt nam (1999)* 4.5 2.1.
Nguồn: Higgis (2003)
Việt nam* : Đoàn thanh niên cộng sản HCM
Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu, việc chuyển tiếp thành công từ nhà
trường sang thị trường lao động, tất nhiên là không chỉ là giảm tỷ lệ thất nghiệp của
thanh niên. Nó cần phải bảo đảm cho thanh niên có các việc làm có năng suất cao,
thoả mãn cao trong công việc; làm việc trong các điều kiện tốt và có mức thu nhập
ổn định. Theo ILO, "bảo đảm việc làm đàng hoàng cho thanh niên" mới là mục tiêu
cuối cùng. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển, khi họ
không có hệ thống an sinh xã hội, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên ước tính thấp hơn
nhiều so với thực tế và hiện tượng thiếu việc làm trong thanh niên rất phổ biến. Đa
số thanh niên cần phải làm việc nhiều giê, giá nhân công thấp, nguy cơ rơi vào
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
19

nghèo đói, việc làm không được bảo vệ. Hay nói cách khác, đa số thanh niên làm
việc trong khu vực phi chính thức, thiếu việc làm là những thách thức lớn hơn.
Bên cạnh đó, nghèo đói là một trong những thách thức. Các nhà nghiên cứu
chứng minh có mối liên hệ giữa nghèo đói và khả năng tham gia vào thị trường lao
động của thanh niên. Tỷ lệ nghèo đói cũng cao nhất trong số các hộ trẻ, không có
trình độ.
Do vậy, việc xem xét các đặc điểm thị trường lao động của thanh niên cần
tập trung vào các vấn đề như: Khả năng tiếp cận trong đào tạo, các yếu tố ngăn cản
thanh niên chuyển tiếp từ nhà trường đến thị trường, và có việc làm tốt, việc làm
đàng hoàng trong thị trường.
3.3. Các nguyên nhân thất nghiệp của thanh niên - Đặc điểm cung
Cung thanh niên phụ thuộc vào biến động của dân số, tỷ lệ tham gia lao động
của thanh niên. Trong điều kiện hiện nay, tỷ lệ tham gia lao động của thanh niên
ngày càng có xu hướng giảm đi, do vậy, tỷ lệ tàm việc của thanh niên trong nhóm
tuổi có xu hướng giữ nguyên.
- Mét trong những nguyên nhân khiến thanh niên khó tìm đuợc việc làm, là
do họ thiếu sự chuẩn bị, đặc biệt là giáo dục cơ sở. Trong điều kiện kinh tế biến đổi
nhanh chóng, yêu cầu tối thiểu là họ cũng phải được đào tạo, phải có những kiến
thức cơ bản để có thể đáp ứng được các nhu cầu của công việc. Tuy nhiên, thực tế
là chỉ có một tỷ lệ nhỏ được đào tạo. Với đa số thanh niên, đặc biệt là thanh niên
nông thôn, họ chưa có điều kiện tiếp cận các cơ hội về đào tạo trước khi bước vào
thị trường lao động.
- Đối với những người may mắn hơn, được đào tạo, thì cũng có nhiều vấn đề,
đó là khả năng đáp ứng của hệ thống đào tạo đối với nhu cầu của thị trường lao
động. Theo đánh giá của các chuyên gia, hệ thống đào tạo của các nước đang phát
triển hiện nay thường chỉ chú ý đến phạm vi kỹ năng hẹp, chú trọng đến tạo ra các
kỹ năng viết và tính toán, trong khi lại không chú ý đúng mức đến "kỹ năng sống".
Bên cạnh đó, do thiếu nguồn lực, hệ thống đào tạo chỉ tập trung vào nhu cầu đào tạo
của khu vực chính thức, trong khi đó, đại bộ phận thanh niên sinh sống trong khu
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004

20
vc nụng thụn. S chờnh lch v c hi o to ny chớnh l nguyờn nhõn gõy nờn
dũng di dõn ca thanh niờn t nụng thụn ra thnh th.
- Nguyờn nhõn tip theo ú l h thng giỏ tr v quan nim v o to:
(i) V phớa cha m: Trong cỏc nc ang phỏt trin, gia ỡnh chim mt v trớ
rt quan trng v cú nh hng sõu sc n vic lựa chn ngh nghip ca con cỏi.
Cha m ca a s thanh niờn thng cho l, u t vo giỏo dc l bn phn v l
sng ca thanh niờn. V phng din kinh t, vic t c cỏc bng cp, o to
chớnh qui l cỏch ti nht ti a hoỏ t l hon tr trong o to, tt nhiờn h
cng cú lý. Kt qu nghiờn cu cho thy, t l hon tr trong o to i vi giỏo
dc i hc l cao nht, khong gn 11% i vi mi nm tng thờm
3
.
Biu 2: T l hon tr trong o to theo cp trỡnh o to ca Vit nam,
2002 (% tng tin lng i vi mi nm tng thờm ca tng cp trỡnh )
Ngun: Nhúm nghiờn cu d ỏn VERN ca Vin KHL & XH tớnh toỏn dựa
trờn kt qu iu tra mc sng dõn c, 2002 ca TCTK
Do nhỡn thy nhng li ích tim ẩn ca giỏo dc o to, cha m ó c
gng cho con em mỡnh hc v hc vi mong mun khi ra trng s cú vic lm
"ng hong, trong khu vc chớnh thc". Hu nh h khụng chun b tinh thn v
k nng cho con em mỡnh lm vic trong khu vc "khụng chớnh thc". iu ny gõy
ít nht 2 tỏc hi: (+) Thit hi v kinh t nu nh khụng tỡm uc vic lm; (++) to
3
Tỷ lệ hoàn trả trong đào tạo đợc Mincer xây dựng dựa trên lý thuyết về nguồn vốn con ngời. Lợi ích của đào
tạo đợc thể hiện thông qua tăng năng suất lao động, và phần tăng tiền lơng thể hiện phần tăng này. Tỷ lệ hoàn
trả dựa vào hàm thu nhập của vốn lao động theo công thức sau đây:
Wage
i
is tiền lơng của đạt đợc của cá nhân i,
X

1i
, , X
Ki
là các yếu tố tác động đến tiền lơng của cá nhân i (ví dụ nh trình độ đào tạo, kinh
nghiệm ),
là hệ số tơng quan của các yếu tố
log( ) is là logorim cơ số tự nhiên.

TTLD thanh niờn, Bỏo cỏo nhỏnh 1, Dec 2004
21
ra những cú sốc đối với sinh viên khi gia trường nếu nh họ không tìm thấy việc làm
trong khu vực chính thức.
(ii) Về phía thanh niên: Xu hướng toàn cầu hoá và mở của có tác dụng rất
lớn đối với thanh niên. Nhiều thanh niên thường không tìm các hình thức đào tạo
phù hợp víi năng lực cá nhân (do không được chuẩn bị tốt, không được tư vấn nghề
nghiệp trước khi lùa chọn các khoá học), và sau khi ra trường họ cũng không được
tư vấn hoặc không có các thông tin về thị trường lao động để tìm việc làm phù hợp.
Thực tế cho thấy, một trong những nguyên nhân khiến thanh niên thất
nghiệp, đó là họ thường tìm các việc làm không có hoặc không phù hợp với họ,
hoặc là họ không tích cực đi tìm việc làm. Sự thay đổi nhanh các giá trị truyền
thống, sự chấp nhận dễ dàng lối sống phương tây "tiền và thu nhập là những mối
quan tâm đầu tiên". Điều này có nghĩa là thanh niên coi việc làm là những việc "làm
công ăn lương, việc làm trong khu vực chính thức", điều kiện làm việc tốt, tức là
các việc làm đối với những người có trình độ đào tạo Ýt nhất là phổ thông trung
học. Trong khi đó khu vực làm việc chính thức chủ yếu là khu vực công.
- Tiếp theo, nguyên nhân khiến thanh niên khó tìm đuợc việc làm, đó là do
thanh niên có Ýt kinh nghiệm làm việc. Khi vào thị trường lao động, họ phải cạnh
tranh với những người lớn tuổi, tức là những người có kinh nghiệm hơn. Việc thiếu
các việc làm không yêu cầu trình độ cao, song lại tạo điều kiện tích luỹ kinh nghiệm
cho thanh niên, đặc biệt là cơ hội quen biết những người có uy tín để có thể dễ dàng

được giới thiệu vào các việc tiếp theo (bán báo, bán xăng, giúp việc gia đình, bồi
bàn, trợ lý các văn phòng đại diện ) lại càng gây khó khăn cho việc tìm kiếm "việc
làm đầu tiên" của thanh niên.
Cũng cần lưu ý là, trong các nước đang phát triển, những việc làm này thông
thường do lao động vị thành niên đảm nhận, do vậy, thanh niên muốn có việc phải
cạnh tranh với lao động vị thành niên.
3.4 Các nguyên nhân thất nghiệp của thanh niên - đặc điểm của cầu
Việc làm rất cần thiết đối với lứa tuổi thanh niên. Sau khi rời ghế nhà trường,
họ buộc phải tìm việc làm. Hơn nữa, đối với thanh niên, việc làm không chỉ quan
trọng về việc thu nhập, mà đó là biểu hiện của sự độc lập, con đường để phát triển
nghề nghiệp. Trong thực tế, không có nhiều việc làm thoả mãn yêu cầu này của sinh
viên. Trái lại, đa số làm việc trong các ngành kém hấp dẫn, năng suất lao động thấp,
Ýt có cơ hội được đào tạo.
Mét trong những vấn đề của các nước đang phát triển đối với vấn đề việc
làm của thanh niên, đó là quá chú trọng đến tạo việc làm trong khu vực chính thức,
mà không chú ý đến việc làm trong khu vực phi chính thức, cũng như chỉ để ý đến
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
22
"việc làm" mà không chú ý đến các hoạt động "tạo thu nhập". Thực tế cho thấy, nhu
cầu có việc làm của thanh nhiên rất lớn, đường cung không co giãn theo các mức
lương, tức là họ "luôn sẵn sàng làm một việc gì đó để có thu nhập và thu nhập ổn
định". Do vậy việc làm của thanh niên phụ thuộc rất lớn vào "phía cầu" cụ thể như
sau:
- Thứ nhất, doanh nghiệp chọn người với yêu cầu ngày càng cao về trí lực,
tâm lực, thể lực; trong khi đó, do chưa đủ đầu tư, cầu về lao động bị giảm sút
nghiêm trọng, đặc biệt là với những ngành nghề sinh lợi Ýt.
- Thứ hai, do thay đổi cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực, thành thị, nông thôn mà
một số ngành ngày càng phát triển, một số ngành ngày một thu hẹp nhưng hệ thống
giáo dục - đào tạo, định hướng nghề nghiệp và bản thân sự lùa chọn của thanh niên
chưa phù hợp nên thanh niên thất nghiệp.

- Thứ ba, do công nghệ mới, kỹ thuật mới đòi hỏi phải có tay nghề cao hơn,
nhiều kỹ năng hơn trong khi trình độ nghề nghiệp của thanh niên còn hạn chế.
3.5 Hậu quả kinh tế - xã hội của thất nghiệp thanh niên
Do những áp lực từ phía cầu lao động cũng như khiếm khuyết của cung lao
động nên tỷ lệ thất nghiệp thanh niên thường cao hơn tỷ lệ thất nghiệp chung. Đặc
biệt, thất nghiệp thanh niên thường mang hai đặc điểm: tỷ lệ thất nghiệp đối với nữ
thanh niên cao hơn so với nam giới; đồng thời tỷ lệ thất nghiệp dài hạn (trên 1 năm)
trong thanh niên chiếm đa số.
• Hậu quả kinh tế
Hậu quả kinh tế của tình trạng thất nghiệp phụ thuộc vào những chi phí liên
quan đến thất nghiệp, cả trên giác độ từng hộ gia đình cũng như toàn xã hội.
Thất nghiệp dẫn đến "cú sốc" giảm sút thu nhập của hộ gia đình và mọi hậu
quả tiêu cực đi kèm theo.
Trên khía cạnh kinh tế vĩ mô có thể chia ra làm hai loại chi phí liên quan đến
thất nghiệp:
- Chi phí bằng tiền (chủ yếu là tiền từ ngân sách và các quỹ xã hội) và
- Lãng phí sản phẩm xã hội do không sử dụng đầy đủ các yếu tố sẵn có của
sản xuất xã hội.
Những chi phí bằng tiền bao gồm tiền từ ngân sách nhà nước và các quỹ của
doanh nghiệp cũng như của xã hội chi cho bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp mất việc
làm, chi cho về hưu sớm cùng các chi phí xã hội cho đào tạo, đào tạo lại, dịch vụ
việc làm từ những chương trình chống thất nghiệp. Xem xét chi phí cho thất nghiệp
ở các nước OECD, bao gồm tiền bảo hiểm và trợ cấp thất nghiệp dùng cho những
chương trình thị trường lao động tích cực cho thấy đó là những khoản chi rất lớn,
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
23
chẳng hạn: ở Thuỵ Điển chi trung bình cho một người thất nghiệp một năm là
35.570 USD; ở Đan Mạch: 26.693 USD; Đức: 23.063 USD; Pháp: 12.153 USD, ở
Thuỵ Sĩ: 18.371 USD; ở Phần Lan: 10.884 USD; áo, Bỉ, Hà Lan và Na Uy từ 8.500-
9.500 USD (số liệu năm 1993). ở các nước này, ngân sách dành cho các chương

trình thị trường lao động thường từ 2-6% GDP.
Chi phí bằng tiền liên quan đến thất nghiệp còn bao gồm việc giảm thu ngân
sách quốc gia. Người thất nghiệp không có thu nhập, không đóng thuế, chỉ đóng Ýt
hoặc không đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Chi phí của Chính phủ cho tình trạng
thất nghiệp lớn sẽ dẫn đến hậu quả gia tăng thâm hụt ngân sách.
Lãng phí nhất đối với xã hội là không sử dụng đầy đủ các yếu tố sẵn có của
sản xuất. Lãng phí này được xác định theo định luật A.OKUN (mang tên nhà kinh
tế người Anh), nó chỉ ra khoảng cách giữa GDP thực tế và GDP tiềm năng, tức
GDP có được trong điều kiện đạt mục tiêu việc làm đầy đủ. Định luật này nói rằng:
cứ 1% vượt quá tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì GDP bị giảm 2,5%.
Vận dụng định luật này cho trường hợp Việt nam, giả thiết tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên là 5%, thực hiện phép quy đổi đơn giản cả thất nghiệp hữu hình đô thị và
thất nghiệp trá hình ở nông thôn và khu vực doanh nghiệp Nhà nước vào tỷ lệ chung
chóng ta xác định tỷ lệ thất nghiệp chung cho cả nước vào khoảng 15%. Như vậy,
chúng ta đã lãng phí khoảng (15-5) x 2,5%= 25% GDP. Đây là nguyên nhân chính
của tình trạng đói nghèo ở Việt Nam.
Hậu quả kinh tế của thất nghiệp còn phải kể đến những mất mát liên quan
đến sự di cư ra nước ngoài của một bộ phận dân cư, chủ yếu là thanh niên, có trình
độ học vấn, tay nghề cao nhưng không tìm được việc làm ở trong nước.
• Hậu quả tâm lý xã hội:
Tăng nhanh thất nghiệp trở thành một trong những vấn đề nhức nhối nhất
của xã hội. Thất nghiệp không chỉ đồng nghĩa với tình trạng vật chất ngày càng xấu
đi mà còn kèm theo những hậu quả tâm lý-xã hội mà người thất nghiệp cũng như xã
hội phải gánh chịu.
Những kết quả điều tra xã hội học và nghiên cứu kinh nghiệm chỉ ra rằng
người mất việc làm sẽ trải qua những giai đoạn diễn biến tâm lý phức tạp. Giai đoạn
đầu là sự lạc quan và tin tưởng vào việc tìm được chỗ làm việc mới, thời kỳ này
thường ngắn. Giai đoạn tiếp theo là thời kỳ bi quan và mất dần hy vọng. Thời gian
thất nghiệp kéo dài dẫn đến vô vọng và buông xuôi số phận, người thất nghiệp mặc
cảm với chính mình, suy giảm tinh thần và khả năng tự tìm việc làm, phôi phai dần

những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp đã có.
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
24
Mất việc làm đồng nghĩa với không thể thoả mãn những nhu cầu cơ bản: nhu
cầu hoạt động trong một tổ chức, tiếp xúc với môi trường ngoài gia đình, có cơ hội
tự đánh giá và so sánh với những thành viên khác của tổ chức, định hướng hoạt
động và tổ chức cơ cấu thời gian trong ngày, trong tuần.
Những vấn đề xã hội cơ bản đi kèm với thất nghiệp là: suy sụp thể lực và
tinh thần, mâu thuẫn gia đình tăng, gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm hình sự. Thất
nghiệp tạo ra các điều kiện để phát triển các loại tội phạm khác nhau: trộm cướp,
hãm hiếp, giết người và các tệ nạn xã hội: nghiện rượu, chích hót, đĩ điếm cũng
như làm băng hoại các giá trị đạo đức, văn hoá của gia đình cũng như dân téc. Kết
quả điều tra mẫu của Cục Phòng chống Tệ nạn Xã hội (Bộ LĐTBXH) tại 41 tỉnh,
thành phố năm 1998 cho thấy 24,3% người nghiện ma tuý là không có việc làm,
39,2% người nghiện là có việc làm nhưng không thường xuyên; với người tổ chức
sử dụng ma tuý, 46,3% trong số họ là không có việc làm, 29,3% là người có việc
làm nhưng không thường xuyên. Đối với tệ nạn mãi dâm, kết quả điều tra những
năm gần đây cho thấy: 50% gái mại dâm trước hành nghề là không có việc làm,
25% chỉ có việc làm một phần và 25% còn lại có việc làm nhưng thu nhập thấp. Các
điều tra xã hội và tội phạm ở hầu hết các nước đều xác nhận: đối với thanh niên, rất
dễ xẩy ra tình trạng "tam giác đen", đó là "thất nghiệp- nghiện - tội phạm". Để thoát
khỏi tam giác đen này là rất khó khăn, nhiều khi là điều không thể.
4. Tiền lương của thanh niên
Tiền lương được hình thành trên thị trường lao động do tác động của cung
cầu lao động. Tuy nhiên, do trình độ tay nghề thấp, kinh nghiệm công tác Ýt, do
vậy đa số thanh niên có mức thu nhập thấp, gần với mức tiền lương tối thiểu. Điều
này cũng có nghĩa là, việc điều chỉnh các mức tiền lương, đặc biệt là tiền lương tối
thiểu có ảnh hưởng lớn đối với việc làm của thanh niên.
Trong rất nhiều nước, để bảo vệ việc làm cho thanh nhiên, chính phủ đã qui
định các mức tiền lương thấp để trả cho thanh niên trong giai đoạn thực tập hoặc

học việc hoặc thậm chí không qui định các mức tiền lương tối thiểu đối với lao
động vị thành niên.
5. Các thể chế, chính sách trên thị trường lao động
Có thể nói thanh niên là đối tượng chịu nhiều tác động của các chính sách thể
chế trên thị trường. Theo nhiều nhà nghiên cứu, các chính sách thị trường lao động
cứng nhắc, thiếu linh hoạt đang làm rào cản đối với thanh niên. Ví dụ như mức tiền
lương tối thiểu qui định của chính phủ hoặc các chính sách tiền lương khác nhau tạo
ra các dòng di dân khác nhau.
Các chính sách này sẽ được phân tích kỹ vào các phần sau.
TTLD thanh niên, Báo cáo nhánh 1, Dec 2004
25

×