Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Địa lý lớp 9 : Tên bài dạy : SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.5 KB, 7 trang )

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức: Sau bài học HS có thể :
- Cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết về quá trình phát
triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây.
- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,
những thành tựu , khó khăn và thách thức trong quá trình phát
triển kinh tế xã hội
2. Về kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện
tượng địa lí ( ở đây là sự diễn biến về tỉ trọng của các ngành
kinh tế trong cơ cấu GDP)
- Kĩ năng đọc bản đồ
- Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu
đồ.
3. Thái độ: Tích cực học tập xây dựng tỏ quốc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt
Nam
- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm
2000
- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế
nước ta trong quá trình đổi mới
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. GTBài mới:
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

GV Có thể dùng kiến thức lịch sử (SGK)


HĐ1 HS dựa vào SGK, trình bày tóm tắt quá trình
phát triển của đất nước trước thời kì đổi mới qua
các giai đoạn
CH: Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta
như thế nào?
- Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn
I/ NỀN KINH TẾ N
Ư
TA TRƯỚC THỜI K
Ì
MỚI

- Nền kinh tế nước ta đ
ã tr
qua quá trình phát tri
ển lâu
dài.
phát triển gắn liền với quá trình dựng nước và giữ
nước
-1945:Thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
-1945-1954 Kháng chiến chống Pháp
- 1954-1975 Kháng chiến chống Mĩ
- Trong chiến tranh nền kinh tế chỉ phát triển ở một
số thành phố lớn
- Đất nước thống nhất, cả nước đi lên XHCN từ
năm 1976-1986 nền kinh tế rơi vào khủng khoảng,
sản xuất đình trệ lạc hậu.
HĐ2:HS nghiên cứu SGK lưu ý 3 khía cạnh của Sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.(Nét đặc trưng của đổi
mới nền kinh tế là. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế)

GV y/c HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu kinh
tế
CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện
ở những mặt nào?
- Công cuộc đổi mới được triển khai từ năm 1986

- Sau th
ống nhất đất n
kinh t
ế gặp nhiều khó khăn,
khủng khoảng kéo d
ài s
xuất đình trệ lạc hậu.





II. NỀN KINH TẾ N
Ư
TA TRONG THỜI K
Ì
MỚI
1. Sự chuyển dịch c
ơ c
kinh tế
- Chuyển dịch cơ c
ấu ng
Gi
ảm tỉ trọng của khu vực

nông lâm, ngư nghi
ệp, tăng tỉ
đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng
khoảng, từng bước ổn định và phát triển .
HS Làm việc theo nhóm (biểu đồ hình 6.1 là trọng
tâm kiến thức mục II)
Dựa vào biểu đồ hình 6.1, hãy phân tích xu hướng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xu hướng này thể hiện
rõ nhất ở khu vực nào?(công nghiệp –xây dựng)
- Biểu đồ hình 6.1 là dạng biểu đồ đường. Thông
thường cơ cấu kinh tế được biểu diễn bằng biểu đồ
hình tròn biểu đồ miền hay cột chồng
- Mốc năm 1991: Lúc bấy giờ, nền kinh tế đang
chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường, trong
GDP, nông-lâm-ngư nghiệp tỉ trọng cao nhất chứng
tỏ nước ta là nước nông nghiệp
- Mốc năm 1995: Bình thường mối quan hệ Việt-Mĩ
và Việt Nam gia nhập A SEAN
- Mốc năm 1997: Cuộc khủng hoảng tài chính khu
vực đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam
tr
ọng của khu vực công
nghiệp–xây d
ựng. Khu vực
d
ịch vụ chiếm tỉ trọng cao
nhưng còn biến động.







- Chuyển dịch cơ c
ấu l
thổ: H
ình thành các vùng
chuyên canh trong nông
nghiệp các lãnh th
ổ tập trung
công nghi
ệp ,dịch vụ tạo n
các vùng kinh t
ế phát triển
năng động.
- Chuyển dịch cơ c
ấu th
GV dẫn dắt HS nhận xét xu hướng thay đổi của
từng đường biểu diễn quan hệ giữa các đường. Đặt
câu hỏi gợi ý để HS nhận biết nguyên nhân của sự
chuyển dịch.
- Tỉ trọng của nông-lâm-ngư nghiệp trong cơ cấu
DGP không ngừng giảm năm 2000 còn hơn 24%
chứng tỏ nước ta đang từng bước chuyển từ nông
nghiệp sang công nghiệp
- Tỉ trọng của công nghiệp – xây dựng đã tăng lên
nhanh nhất chứng tỏ quá trình công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đang tiến triển
-Khu vực dịch vụ có trọng tăng khá nhanh sau đó có
giảm do ảnh hưởng khủng khoảng tài chính của khu

vực
?Dựa vào lược đồ hình 6.2, Xác định các vùng kinh
tế nước ta. Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế
trọng điểm.? Kể tên các vùng kinh tế nào giáp biển,
vùng kinh tế nào không giáp biển?
ph
ần kinh tế : từ nền kinh tế
chủ yếu là khu vực nh
à nư
và t
ập thể sang nền kinh tế
nhiều thành phần.
-
Hình thành các vùng kinh
tế trọng điểm.












- Kinh tế trọng điểm: Là vùng tập trung lớn về công
nghiệp và thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều
nguồn đầu tư trong và ngoài nước kinh tế phát triển

với tốc độ nhanh.
- Lưu ý kinh tế trọng điểm đựơc Nhà nước phê
duyệt quy hoạch tổng thể nhằm tạo ra các động lực
phát triển mới cho toàn bộ nền kinh tế
- GV yêu cầu HS xác định các vùng kinh tế
Quan sát lược đồ hình 6.2 nhìn sự giao thoa giữa sơ
đồ các vùng kinh tế và các vùng kinh tế trọng điểm
có thể thấy rằng kinh tế trọng điểm tác động mạnh
đến sự phát triển kinh tế của vùng Kể tên các vùng
kinh tế trọng điểm
HĐ3 HS làm việc theo nhóm GV cho HS hiểu rằng
trong quá trình phát triển các thành tựu càng to lớn
thách thức cũng càng lớn
GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thảo
luận theo gợi ý




2 Những thành tựu v
à thách
thức
* Thành tựu:
- Nền kinh tế tăng tr
ư
tương đ
ối vững chắc các
ngành đều phát triển .
- Cơ cấu kinh t
ế đang chuyển

dịch theo hư
ớng công nghiệp
hoá.
- Sự hội nhập vào n
ền kinh tế
khu vực và toàn cầu.
* Khó khăn, thách thức:

Một số v
ùng còn nghèo, c
kiệt tài nguyên, ô nhi
ễm môi
CH: Kể tên một số ngành nổi bật? Ơû địa phương
em có ngành kinh tế nào nổi bật?
CH: Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta có
gặp những khó khăn gì?
trường , việc làm, bi
ến động
thị trư
ờng thế giới, các thách
thức trong ngoại giao.
4. Củng cố , đánh giá
CH: Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào?
CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những
mặt nào?
CH: xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm
CH: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?

×