Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG CÔNGĐOÀN CƠ SỞ TRƯỜNG HỌC VỮNG MẠNH Ở HUYỆN BIÊN GIỚI, MIỀN NÚI ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.43 KB, 20 trang )


BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG CÔNGĐOÀN
CƠ SỞ TRƯỜNG HỌC VỮNG MẠNH
Ở HUYỆN BIÊN GIỚI, MIỀN NÚI,
DÂN TỘC THIỂU SỐ


I. ĐẶTVẤN ĐỀ :
Xây dựng Công Đoàn cơ sở trường học vững mạnh là vấn đề quan trọng bậc
nhất. Quyết định sự tồn tại của cả hệ thống Công Đoàn Nghị Quyết Đại Hội lần thứ
VI Công Đoàn Việt Nam đã khẳng định “Phải đổi mới công tác tổ chức và cán bộ, đổi
mới phương thức hoạt động của Công Đoàn, phát huy quyền làm chủ của Công Đoàn
cơ sở, chấn chỉnh các Công Đoàn cấp trên cơ sở, xây dựng độ ngũ cán bộ công đoàn
nhiệt tình, có năng lực tập hợp quần chúng tham gia quản lý kinh tế, quản lý nhà
nước, khắc phục bệnh quan liêu hành chính làm cho hoạt động Công Đoàn thật sự là
hoạt đông5 đông đảo quần chúng ”
Công đoàn cơ sở trường học là nền tảng của công đoàn giáo dục Việt Nam, nơi
thường xuyên có quan hệ mật thiết với đoàn viên và lao động trong ngành, nơi quyết
định chất lượng và hiệu quả hoạt động của cả hệ thống công đoàn.

Trong nhiều năm qua, kết quả đánh giá xếp loại cuối năm công đoàn cơ sở
trường học đạt vững mạnh còn thấp, hoạt động còn nhiều hạn chế, nội dung hoạt động
thiếu đồng bộ, nhất là khâu công đoàn tham gia quản lý và việc xây dựng quy chế
hoạt động của Ban chấp hành công đoàn cơ sở trường học và quy chế phối hợp hoạt
động giữa BCH CĐCS trường học với Hiệu trưởng nhà trường. Mặt khác, chủ tịch
công đoàn cơ sở trường học luôn có sự biến đổi mỗi năm học nên kinh nghiệm hoạt
động còn kém hiệu quả.
Trước thực trạng trên, bản thân là Chủ tịch công đoàn giáo dục Huyện, mối
quan tâm lớn nhất của tôi là làm thế nào để đưa hoạt động công đoàn cơ sở trường học
đi vào hoạt động có chất lượng, nâng dần tỉ lệ công đoàn cơ sở trường học ngày càng
có hiệu quả thiết thực, đáp ứng tinh thần Nghị Quyết Đại Hội VI nhiệm kỳ : 2000 –


2005 của Công đoàn giáo dục Huynệ đề ra.
Do vậy, việc đầu tư nghiên cứu để tìm những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng
chất hoạt động công đoàn cơ sở trường học vững mạnh là nhu cầu bức xúc
của bản thân. Là chủ tịch Công đoàn giáo dục Huyện, tôi thật sự tâm quyết với công
tác với công đoàn. Bởi lẻ với chức năng là người đại diện bảo vệ lợi ích hợp pháp
chính đáng về quyền làm chủ của cán bộ giáo viên; tham gia quản lý ngành, tuyên
truyền giáo dục, xây dựng đội ngũ có năng lực về nghiệp vụ chuyên môn, có giác ngộ
XHCN, thiết tha yêu nghề, có lương tâm trách nhiệm và tình thương đối với học sinh,
phối hợp với ngành tổ chức các phong trào, các cuộc vận động mang tính quần chúng.


II. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT :
1/ Quá trình phát triển kinh nghiệm :
Tri Tôn là một Huyện biên giới, miền núi có đông đảo đồng bào dân tộc khmer
sinh sống. Địa bàn rộng gồm 13 xã và 01 thị trấn. Mạng lưói tổ chức công đoàn cơ sở
trường học được thành lập tương ứng với các đơn vị trường học từ Mầm nam, Mẫu
giáo, Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. Hệ thống công đoàn giáo
dục gồm công đoàn giáo dục Huyện với 54 công đoàn cơ sở trường học trực thuộc, có
147 tổ công đoàn với 1276 CB-GV-NV, nữ 610 đ/c, tổng số đoàn viên công đoàn
1254 đ/c, nữ 599 đ/c. Số Đảng viên 272 đ/c, nữ 117 đ/c, CB-GV-NV dân tộc khmer
176 đ/c, nữ 95 đ/c. Vì là Huyện biên giới, miền núi, dân tộc thiểu số nên đội ngũ CB-
GV vẫn còn thiếu hụt, mỗi năm đều nhận sự chi viện giáo viên mới của Tỉnh, khi đủ
thời hạn công tác phải chuyển đi, từ đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động công
đoàn cơ sở trường học.
Nhận rõ trách nhiệm là Chủ tịch công đoàn giáo viên Huyện. Tôi rất trăn trở
qua kết quả kiểm tra đánh giá xếp loại Công đoàn cơ sở trưyờng học trước những năm
1998, tỉ lệ công đoàn cơ sở trrường học vững mạnh chỉ đạt khoản 20%, khá 30%,
trung bình 40%, thậm chí có công đoàn cơ sở không xếp loại do hoạt động còn nhiều
khiếm khuyết.
Đứng trước thực trạng trên, để có hướng đi đúng đắn, trong chỉ đạo nâng chất

hoạt động công đoàn cơ sở trường học vững mạnh. Trước hết tôi tiến hành phân tích
nguyên nhân tồn tại yếu kém, từ đó để ra biện pháp khắc phục phù hợp nhằm mang lại

hiệu quả thiết thực đưa hoạt động công đoàn cơ sở trường học vững mạnh mỗi năm
một cao dần.
Những nguyên nhân tồn tại chủ yếu trong hoạt động công đoàn cơ sở trường
học còn mắc phải đó là :
- Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoạt động chưa đều tay, nâng lực chủ tịch
công đoàn cơ sở chưa ngang tầm, chưa có kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền,
vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện Chỉ thị, Nghị Quyết của Công đoàn
cấp trên.
- Đội ngũ cán bộ Công đoàn mỗi hàng năm đều có thay đổi do chuyển đi hoặc
tách thêm trường mới, chưa chuẩn bị tính kế thừa về mặt nhân sự cán bộ công đoàn,
nên trong hoạt động còn lúng túng. Cá biệt một số công đoàn cơ sở không xây dựng
kế hoạch và chương trình hoạt động công đoàn, họp lệ ban chấp hành công đoàn lại
thất thường.
- Một số công đoàn cơ sở, chủ tịch mới chưa nắm bắt được nội dung, phương
pháp hoạt động công đoàn cơ sở dẫn đến hiệu quả hoạt động còn thấp kém.
- Hồ sơ sổ sách công đoàn cơ sở không đồng bộ ( Mỗi nơi mở một kiểu ) cập
nhật còn sơ sài thiếu kịp thời, thông tin báo cáo chậm trễ, không thường xuyên.
- Về mối quan hệ phối hợp giữa Ban giám hiệu và Ban chấp hành công đoàn cơ
sở chưa được đẩy mạnh đúng theo tinh thần thông tư liên tịch số 12/ TT-LT của Bộ
giáo dục và công đoàn giáo dục Việt Nam ban hành.

- Ban thường vụ công đoàn giáo dục Huyện, trong công tác kiểm tra công đoàn
cơ sở thường xuyên, chưa thực sự hỗ trợ tích cực giúp đỡ công đoàn cơ sở trường học
có bước chuyển biến phù hợp với việc đổi mới hoạt động công đoàn.
Sau khi đã xác định nguyên nhân tồn tại chủ yếu trên, tôi đã đề ra các giải pháp
và bàn bạc trong Ban thường vụ đễ có sự thống nhất và tiến hành tổ chức thực hiện
trong những năm tiếp theo sau. Những giải pháp đó là :

- Phân công cụ thể các thành viên trong Ban thường vụ phụ trách từng địa bàn
và chịu trách nhiệm trước Ban chấp hành nếu như địa bàn mình phụ trách còn trì trệ.
- Coi trọng vai trò của Chủ tịch công đoàn cơ sở trường học phải là người toàn
diện về mặt tâm lẫn tầm.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ công đoàn kết hợp trong thường kỳ
họp ban chấp hành mở rộng được lồng ghép các chuyên đề như sau :
+ Lần thứ nhất vào tháng 8 hàng năm. Nội dung triển khai phương hướng
nhiệm vụ. Chương trình hoạt động công đoàn năm mới kết hợp bồi dưỡng chuyên đề;
Tổ chức hội nghị công nhân viên chức; Công tác thi đua; Công tác đời sống; học tập
điều lệ công đoàn Việt Nam, thông tư liên tịch 12/ TT-LT.
+ Kỳ họp thứ hai vào tháng 10, kết hợp bồi dưỡng các chuyên đề : Nội dung,
phương pháp hoạt động Công đoàn cơ sở; công tác tuyên truyền vận động; công tác
đời sống; công tác nữ công.

+ Kỳ họp thứ ba vào tháng 01, kết hợp bồi dưỡng chuyên đề về công tác kiểm
tra; thanh tra nhân dân…
+ Kỳ họp thứ tư vào tháng 04, quán triệt công tác xét thi đua năm học, tổng kết
nam và triển khai kế hoạch hoạt động hè…
- Tăng cường công tác kiểm tra công đoàn cơ sở. Mỗi năm kiểm tra ít nhất 02
lần, kiểm tra có ghi biên bản nhận xét đánh giá mặt mạnh, yếu, đề nghị hướng khắc
phục, nêu biện pháp cụ thể, thời gian hoàn thành… Kế hoạch kiểm tra lần nhất trong
học kỳ I để giúp đỡ uốn nắn những mặt thiếu sót; lần hai trong tháng 04 và tháng 05,
kiểm tra đánh giá xếp loại cuối năm.
- Công đoàn giáo dục Huyện mỡ sổ theo dõi việc thực hiện thông tin báo cáo
của công đoàn cơ sở để tránh tình trạng chậm trễ, báo cáo thiếu đầy đủ. Kết quả sẽ
tổng hợp và thông báo trước hội nghị Ban chấp hành thường kỳ mỗi quý một lần để
rút kinh nghiệm.
- Quy định thống nhất về các loại hồ sơ sổ sách công đoàn cơ sở gồm 10 loại
theo mẫu quy định của công đoàn giáo dục Huyện trước khi có biểu mẫu của công
đoàn giáo dục Tỉnh ( đính kèm phần cuối biểu mẫu hồ sơ sổ sách của CĐGD Huyện ),

nhằm tạo điều kệin thuận lợi khi thay đổi nhân sự bàn giao nhiệm vụ thì người mới
nhận tiếp cận được nội dung hoạt động của công đoàn cơ sở trường học. Mặt khác,
giúp cho công tác kiểm tra của công đoàn cấp trên đánh giá chuẩn xát, nhanh gọn.
Đặc biệt trong phổ biến học tập kinh nghiệm về việc thực hiện hồ sơ sổ sách công
đoàn cơ sở trường học vào kỳ họp Ban chấp hành mỡ rộng lần II và lần III đối với

công đoàn cơ sở làm tốt ( qua kết quả kiểm tra ) sẽ được Ban thường vụ công đoàn
ngành thông báo cho mang hồ sơ sổ sách công đoàn đơn vị mình giới thiệu chocác
công đoàn cơ sở trường học khác nghiên cứu học tập rút kinh nghiệm (có đủ các bậc
học từ Mầm non, Tiểu học, THCS, THPH ).
2/ Kết quả đạt được :
Qua 5 năm thực hiện các giải pháp trên. Kết quả đạt được :

Xếp loại công đoàn cơ sở trường học Công đoàn GD Huyện
Năm học
Vững mạnh Khá Trung bình Xếp loại
1998-1999
1999-2000
2000-2001
2001-2002
2002-2003
42,70%
51%
67,30%
71,50%
38,50%
33,30%
22,50%
20,10%
18,80%

16,70%
10,20%
08,40%
Vững mạnh
Vững mạnh
Vững mạnh
Vững mạnh



Hiệu quả hoạt động công đoàn cơ sở trường học được nâng dần hàng năm. Tỉ
lệ công đoàn vững mạnh từ 15% năm học 1995-1996, đến nay nâng lên 70% và không
còn loại yếu hoặc không xếp loại nữa. Kết quả được khẳng định rõ nhất vào cuối mỗi
năm học, công đoàn giáo dục Huyện đều được đoàn kiểm tra công đoàn giáo dục Tỉnh
đến kiểm tra sát xuất. Cụ thể ở 03 năm học liền như sau :

Kết quả xếp loại của CĐGD Tỉnh kiểm tra
Năm học
Số lượng

Công đoàn cơ sở trường học Công đoàn giáo dục Huyện
1999-2000
2000-2001
2001-2002
12
07
01
08 vững mạnh; 03 khá
06 vững mạnh
/

Vững mạnh
Vững mạnh
Vững mạnh

Trong quá trình vận dụng các giải pháp trên, bản thân đã rút ra được những
nguyên nhân thành công và tồn tại như sau :
a/ Nguyên nhân thành công :
- Tranh thủ đễ luôn được sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng và cộng đoàn cấp trên.

- Là người đứng đầu ( chủ tịch ) công đoàn giáo dục Huyện, phải là người có
tâm huyết hăng say hoạt động công tác đoàn thể, thấu hiểu sâu sắc về vai trò, vị trí,
nhiệm vụ, chức năng của công đoàn. Là người sâu sát với cơ sở, nắm bắt được tâm tư
nguyện vọng của cán bộ, giáo viên, trên cơ sở đó đề xuất với cấp uỷ, chính quyền để
có sự quan tâm hỗ trợ cho ngành.
- Ban chấp hành công đoàn giáo dục Huyện, phải thật sự chăm lo công tác tổ
chức và bồi dưỡng cán bộ công đoàn, chỉ đạo chặt chẽ các công đoàn cơ sở trường
học thực hiện có hiệu quả về nội dung, phương pháp công tác của công đoàn cơ sở
trường học, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của trường, của từng địa phương. Đặc
biệt quan tâm đến địa bàn vùng sâu, biên giới, dân tộc khmer có nhgiều khó khăn như
: xã Ô Lâm, An Tức, Lương An Trà, Lạc Quới, Vĩnh Gia.
- Giúp công đoàn cơ sở trường học xây dựng chương trình hành động, kế
hoạch công tác năm học, học kỳ, đề ra chỉ tiêu phấn đấu cụ thể từng mặt công tácđể
nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.
- Phối hợp với lãnh đạo Phòng Giáo Dục, Ban Giám Hiệu trường phổ thông
trung học chỉ đạo sậu sát công tác thi đua khen thưởng đối với cán bộ, giáo viên, đoàn
viên có thành tích tiêu biểu trong công tác giảng dạy. Chống lưu ban bỏ học, phổ cập
giáo dục, công tác quản lý xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh …
- Trong quá trình thực hiện được sự đồng tình ủng hộ tích cực của các thành
viên trong Ban chấp hành, thường vụ công đoàn giáo dục Huyện. Sự phối hợp chặt
chẽ của lãnh đạo Phòng Giáo Dục, ban Giám Hiệu các trường Mầm non, Tiểu học,


Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, nhằm tạo nên một sức mạnh tổng hợp thúc
đẩy hoạt động ngày thêm vững mạnh.
b/ Về tồn tại :
- Vẫn còn một vài công đoàn cơ sở trường học trong xây dựng quy chế hoạt
động của Ban chấp hành và quy chế phối hợp hoạt động giữa Ban chấp hành công
đoàn cơ sở với hiệu trưởng đơn vị còn sơ sài, chiếu lệ, chưa thể hiện vai trò, nhiệm vụ
và mối quan hệ công tác giữa chính quyền và công đoàn.
- Một số công đoàn cơ sở trường học mới tách ( Thành lập trường mới ), hoạt
động các phong trào chưa thật phong phú, kém hiệu quả, do chủ tịch mới chưa có
kinh nghiệm trong hoạt động đoàn thể.
3/ Bài học kinh nghiệm :
Từ những kết quả đã đạt được, bản thân tôi rút ra được một số bài học kinh
nghiệm trong công tác chỉ đạo xây dựng công đoàn cơ sở trường học vững mạnh như
sau :
a/ Đối với công đoàn giáo dục Huyện :
- Các thành viên trong Ban chấp hành, Ban thường vụ phải là người có năng
lực, am hiểu về pháp luật, có uy tín cao, có đạo đức tác phong tốt, luôn được mọi
người tôn trọng.

- Phân công cụ thể các thành viên trong Ban thường vụ phụ trách từng địa bàn,
duy trì hợp lệ thường kỳ để nắm bắt kịp thời các mặt hoạt động để có hướng chỉ đạo
sâu sát, phù hợp.
- Đặc biệt coi trọng vai trò của chủ tịch công đoàn cơ sở trường học, có kế
hoạch bồi dưỡng cán bộ công đoàn. Phát huy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các
ban quần chúng công đoàn cơ sở hoạt động có hiệu quả.
- Thường xuyên kiểm tra hoạt động công đoàn cơ sở để kịp thời nắm bắt được
những mặt mạnh để phát huy, mặt hạn chế, thiếu sót để có biện pháp hỗ trợ, uốn nắn
kịp thời.
- Duy trì hợp lệ thường kỳ Ban chấp hành mỗi quý một lần, Ban thường vụ mỗi

tháng một lần, để sơ kết đánh giá hoạt động, đồng thời đề ra kế hoạch hoạt động trong
thời gian tới, bàn bạc thopng61 nhất trong công tác chỉ đạo hoạt động công đoàn.
b/ Đối với công đoàn cơ sở trường học :
- Thật sự coi trọng về cơ cấu nhân sự của Ban chấp hành công đoàn cơ sở,
phải là người nhiệt tình, có uy tín, có năng lực trong công tác vận động, tổ chức quần
chúng, thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và
pháp luật của nhà nước. Là người có bản lĩnh, mạnh dạn đấu tranh nhằm bảo vệ lợi
ích chính đáng hợp pháp cho đoàn viên lao động. Quan tâm chăm lo đời sống vật chất
lẫn tinh thần cho đội ngũ, đặc biệt trong cơ cấu phải chú trọng đến tính kế thừa.

- Trong xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình công tác phải phù hợp với
thực trạng của đơn vị. Biết tranh thủ sự lãnh đạo của tổ chức Đảng và phối hợp chặt
chẽ với Ban Giám Hiệu nhà trường.
- Duy trì tốt sinh hoạt họp lệ Ban chấp hành, tổ công đoàn đúng theo điều lệ
công đoàn Việt Nam quy định. Coi trọng công tác xây dựng tổ chức công đoàn, giới
thiệu đoàn viên ưu tú để phát triển Đảng. Quan tâm công tác nữ, thực hiện tốt nghị
quyết của Công đoàn cấp trên.
- Thông tin báo cáo kịp thời cập nhật sổ sách đúng quy định.
- Xây dựng quychế hoạt động của Ban chấp hành công đoàn cơ sở, quy chế
phối hợp hoạt động giữa Ban chấp hành công đoàn cơ sở với Hiệu trưởng nhà trường,
và quy chế hoạt động của uỷ ban kiểm tra đúng theo điều lệ công đoàn Việt Nam và
thông tư liên tịch số 12/ TT-LT của Bộ Giáo Dục và Công đoàn giáo dục Việt Nam.
Qua thực tiễn công tác công đoàn, bản thân nhận thấy với những biện pháp chỉ
đạo xây dựng công đoàn cơ sở trường học vững mạnh ở Huyện miền núi, biên giới,
dân tộc thiểu số tại Huyện Tri Tôn, cũng có thể áp dụng đối với các công đoàn giáo
dục Huyện miền núi, dân tộc, biên giới, vùng sâu khó khăn trong Tỉnh An Giang. Để
chỉ đạo công tác xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh vì cùng có chung đặc thù.
III. KẾT LUẬN :
Xây dựng công đoàn cơ sở trường học vững mạnh, là nhiệm vụ trọng tâm trong
hoạt động của các cấp công đoàn. Với những biện pháp thiết thực, qua 5 năm thực


hiện, hiệu quả hoạt động công đoàn cơ sở trường học được chuyển biến rõ nét. Từ đó
khẳng định rằng : Việc xây dựng công đoàn cơ sở trường học vững mạnh ở Huyện
miền núi, biên giới, dân tộc thiểu số, phải bám sát tình hình thực tế của địa phương,
để giúp công đoàn cơ sở trường học tự chủ về nội dung và phương pháp hoạt động
nhằm đáp ứng đựơc nguyện vọng của đoàn viên. Song nhân tố quyết định mọi kết quả
hoạt động của công đoàn cơ sở trường học vẫn là do sự sáng tạo của các cán bộ, đoàn
viên ở mỗ trường. Sự phối hợp chặt chẽ giữa Hiệu trưởng và Ban chấp hành công
đoàn cơ sở trường học. Đặc biệt, vai trò của chủ tịch công đoàn cơ sở trường học sẻ
góp phần chuyển biến tích cực trong việc nậng chất hoạt động công đoàn cơ sở trường
học đạt vững mạnh.

Người viết


Neáng Kim Cheng















CÁC LOẠI HỒ SƠ SỔ SÁCH CÔNG ĐOÀN

1. Sổ lưu công văn đi – công văn đến .
2. Sổ nghị quyết công đoàn .
3. Sổ thu đoàn phí công đoàn .
+ Sổ chi đoàn phí công đoàn ( kèm theo các chứng từ thanh toán )
4. Sổ kế hoạch công tác của Ban thanh tra nhân dân trường học .

5. Sổ tay công đoàn .
6. Sổ kế hoạch :
A/ Kế hoạch năm :
+ Công tác tư tưởng .
+ Công tác chuyên môn .
+ Công tác đời sống .
+ Công tác văn thể .
+ Công tác nữ công .
+ Công tác tổ chức .
B/ Nội dung kế hoạch hàng tháng cụ thể :

Tháng Nội dung
công việc
Biện pháp Người thực
hiện
Kết quả Rút kinh
nghiệm
Ghi chú
(1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) ( 5 ) ( 6 ) ( 7 )





7. Sổ đời sống :
a/ Sổ theo dõi vay vốn :

Thời hạn vay
STT Họ và tên
Từ
ngày
Đến
ngày
Lãi suất
%
Số tiền
vay
Mục đích vay Ghi chú
( 1 ) (2 ) ( 3 ) ( 4 ) ( 5 ) ( 6 ) ( 7 ) ( 8 )

b/ Sổ theo dõi trợ cấp khó khăn :
+ Trợ cấp thường xuyên . quỹ tình thương .
+ Trợ cấp đột xuất . trợ cấp khác .
+Trợ cấp đặc biệt .


c/ Sổ theo dõi thăm hỏi ốm đau :
8. Sổ nữ Công – năm học …………………………………… :
a/ Sổ nữ công :
Gia đình Số con Số
T
T
Họ và Tện

Đoàn
viên
Chưa Có
Chưa
con
1 2 3 Trên 3
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)


Biện pháp tránh thai
Đình sản
Đặt
vòng
Thuốc Capốt
Nam Nữ
Phương
pháp
khác
Hút nạo
Ghi chú
(11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18)


b/ Sổ theo dõi hộ sản năm học ………………………………. :
Thời gian nghỉ
STT Họ và tên Chức vụ
Từ ngày Đến ngày
Ghi chú

9. Sổ theo dõi thi đua – Khen thưởng :

STT Họ và tên Chức vụ Chuyên môn

Chuyên
môn
Công
đoàn
Chiến sỉ
thi đua
Lao động
giỏi
Giáo viên
giỏi
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Đoàn thể
CBCĐ XS

ĐVCĐ Gia đình Tấm
Phụ nữ
Huy
Ghi chú

XS nhà giáo
văn hoá
gương
sáng
2 giỏi chương
VSN. CĐ
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)


10. Sổ quản lý đoàn viên :

Năm sinh Chức vụ
Họ và tên
Nam Nữ Ch/môn
Công
đoàn
Đảng
Dân
tộc
Tôn
giáo
Ngàyvào
ngành
Anh
4x 6
Tên : ……

Anh
4x 6


Tên : ……

Trình độ Vợ hoặc chồng Con
Văn
hoá
Chuyên
môn
Quản



luận

Ngày
vào

Số
thẻ
Ngày
cấp
Ngày làm
việc tại đơn
vị
Họ
tên

Năm
sinh
Nghề
nghiệp

Họ
tên
Năm
sinh



Đảng viên Đảng CSVN Lương

Dự bị Chính thức Bậc Hệ số Tổng số tiền
Địa chỉ thường trú




×