Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Thực tập tổng hợp tại công ty TNHHNN MTV cơ khí đông anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.34 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỔNG HỢP
Đơn vị thực tập:
NHÀ MÁY NHÔM ĐÔNG ANH THUỘC CÔNG TY
TNHHNN MTV CƠ KHÍ ĐÔNG ANH
Hà Nội, 05/2013
Hà Nội, ngày 20/05/2010
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
LỜI NÓI ĐẦU
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh
tế, có vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế và là
thành phần không thể thiếu của bất cứ loại hình doanh nghiệp nào.
Xuất phát từ thực tế lý thuyết phải đi đôi với thực hành, sau thời gian học tập và
nghiên cứu tại trường ĐH Kinh Tế Quốc dân kết hợp với quá trình đi tìm hiểu thực tế
tại Nhà máy Nhôm Đông Anh thuộc Công ty TNHHNN MTV Cơ khí Đông Anh em đã
hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp theo kế hoạch thực tập của nhà trường.Báo cáo
được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình,tỉ mỉ của thầy giáo Phạm Đức Cường và
các anh chị trong phòng kế toán Nhà máy Nhôm Đông Anh,Công ty TNHHNN MTV
Cơ Khí Đông Anh.
Báo cáo gồm 3 phần chính sau:
Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lí hoạt
động sản xuất kinh doanh Công ty TNHHNN MTV Cơ khí Đông Anh.
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty TNHHNN MTV Cơ
khí Dông Anh,Nhà máy Nhôm Đông Anh.
Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Nhà máy Nhôm
Đông Anh thuộc Công ty TNHHNN MTV Cơ khí Đông Anh.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian tìm hiểu thực tế chưa nhiều và trình
độ còn hạn chế nên báo cáo của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong nhận được những ý kiến nhận xét và đóng góp quý báu của thầy cô và các


bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
MỤC LỤC
Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lí hoạt
động sản xuất kinh doanh Công ty TNHHNN MTV Cơ khí Đông Anh 7
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7
1.1.1. Lịch sử ra đời 7
1.1.2. Quá trình phát triển 7
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty 9
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 9
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh 11
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 13
1.3. Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty 16
1.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lí 16
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 18
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty 21
1.4.1. Kết quả kinh doanh của công ty 21
1.4.2. Tình hình tài chính của công ty 25
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty TNHHNN MTV
Cơ khí Đông Anh, nhà máy Nhôm Đông Anh 36
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 36
2.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 36
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán phần hành 37
2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại Nhà máy Nhôm Đông Anh 41
2.2.1. Các chính sách kế toán chung 41
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 42

2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 43
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 45
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 47
2.2.5.1. Hệ thống báo cáo tài chính 47
2.2.5.2. Hệ thống báo cáo quản trị 47
2.3. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể 47
2.3.1. Tổ chức hạch toán chi tiết 47
2.3.2. Tổ chức hạch toán tổng hợp 51
Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Nhà máy
Nhôm Đông Anh thuộc Công ty TNHHNN MTV Cơ khí Đông Anh 56
3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán 56
3.2. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán 56
3.2.1. Ưu điểm 56
3.2.2. Nhược điểm 57
KẾT LUẬN 58
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
3
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Kí hiệu viết tắt Giải thích
TNHHNN MTV Trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên
PGĐ Phó giám đốc
QĐPX Quản đốc phân xưởng
TP Trưởng phòng
XNK Xuất nhập khẩu
CNSX Công nhân sản xuất
CVN Công nhân viên

KT Kế toán, kiểm tra
SP Sản phẩm
NSLĐ Năng suất lao động
TSLĐ Tài sản lưu động
ĐTNH Đầu tư ngắn hạn
ĐTDH Đầu tư dài hạn
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
CSH Chủ sở hữu
SXKD Sản xuất kinh doanh
VLĐ Vốn lưu động
VBT Vốn bằng tiền
GTGT Giá trị gia tăng
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
4
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu của Nhà máy Nhôm qua 2 năm 2008, 2009 23
Bang 1.2: Bảng đánh giá chung tình hình tài chính của Nhà máy Nhôm 26
Bảng 1.3: Bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn 28
Bảng 1.4: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy Nhôm 29
Bảng 1.5: Bảng phân tích tình hình công nợ 31
Bảng 1.6: Bảng phân tích khả năng thanh toán 31
Bảng 1.7: Bảng phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 32
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
5
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty TNHHNN MTV Cơ Khí Đông Anh 37
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán Nhà máy Nhôm Đông Anh 39
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hình thức kế toán trên máy vi tính 46

Sỏ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương 51
Sơ đồ 2.5: Trình tự ghi sổ kế toán TSCĐ 52
Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ kế toán thanh toán 53
Sơ đồ 2.7: Trình tự ghi sổ kế toán NVL, công cụ dụng cụ 54
Sơ đồ 2.8: Trinh tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 55
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
6
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH
MTV CƠ KHÍ ĐÔNG ANH
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1.1.1. Lịch sử ra đời của công ty
Công ty TNHHNNMTV Cơ khí Đông Anh được thành lập theo quyết định số
2437/BXD ngày 30/12/2005, giấy phép Đăng ký kinh doanh số 0104000424 cấp ngày
30 tháng 6 năm 2006.
Tên Công ty: Công ty TNHHNNMTV Cơ khí Đông Anh.
Địa chỉ: Km 22 + 800 Quốc lộ 3 - Thị trấn Đông Anh - Hà Nội.
Điện thoại: 04. 38832712 - 04. 38833818
Fax: 84. 38832718
Email:
Website: www.Cokhidonganh.com
1.1.2. Quá trình phát triển
Công ty TNHHNNMTV Cơ Khí Đông Anh là doanh nghiệp Nhà nước thuộc
Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng - Bộ xây dựng.
Ngày 26/3/1963, Nhà máy Cơ khí Kiến trúc Đông Anh được thành lập theo
quyết định số 955 BKT của Bộ Kiến trúc trên cơ sở thống nhất xưởng sửa chữa của
Công ty Thi công cơ giới với Xưởng sửa chữa của Đoàn cơ giới thi công. Nhiệm vụ
của Nhà máy Cơ khí Kiến trúc Đông Anh là sửa chữa trung tu các loại máy thi công cơ

giới, bán cơ giới và tổ chức sản xuất một số phụ tùng thay thế để phục vụ cho việc sửa
chữa. Năm 1978 Nhà máy được đổi tên thành Nhà máy Cơ khí xây dựng Đông Anh.
Ngày 5/12/1989, theo quyết định số 1010/BXD - TCLĐ của Bộ xây dựng, Nhà
máy tiếp tục được đổi tên thành Nhà máy Cơ khí và Đại tu ô tô máy kéo thuộc liên
hiệp các xí nghiệp thi công cơ giới Bộ xây dựng.
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
7
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
Năm 1993, theo quyết định số 063A/BXD-TCLĐ của Bộ Xây dựng, Nhà máy
Cơ khí và Đại tu ôtô máy kéo được đổi tên thành Công ty Cơ Khí Đông Anh ngày
20/02/1993. Với thế mạnh trong lĩnh vực sản xuất Bi đạn nghiền và phụ tùng máy của
ngành xi măng, sản xuất giàn không gian ngành xây dựng Công ty đã đạt được nhiều
Huy chương vàng chất lượng cao ngành xây dựng Việt Nam trong nhiều năm liền:
Năm 1993 cho sản phẩm Bi đạn nghiền; Năm 1995 cho sản phẩm Bi đạn nghiền và
tấm lót thép Mn cao máy nghiền xi măng; Năm 1999 cho sản phẩm Bi đạn nghiền và
tấm lót, vách ngăn búa đập đá máy nghiền xi măng.
Năm 2002, Công ty đã đạt được cúp Ngôi sao chất lượng dành cho doanh
nghiệp tiêu biểu và Huy chương vàng Hội chợ triển lãm Cơ khí - Điện tử - Luyện kim
Việt Nam cho sản phẩm phụ tùng nghiền xi măng (Bi đạn, tấm lót) và sản phẩm giàn
lưới không gian dùng trong ngành xây dựng.
Năm 2003, Công ty đạt được Huy chương vàng tại hội chợ hàng Việt Nam chất
lượng cao phù hợp tiêu chuẩn MADE IN VIỆT NAM cho sản phẩm Giàn không gian,
Bi đạn và phụ tùng máy nghiền.
Năm 2004, Công ty đạt được Cúp vàng cho sản phẩm Giàn không gian tại Hội
chợ Hội nhập và Phát triển Hải Phòng; ngày 1/9/2004 Công ty đạt được giải thưởng
Cúp Sao vàng đất Việt của Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam.
Ngày 6/8/2004, Nhà máy Nhôm Đông Anh trực thuộc Công ty TNHHNNMTV
Cơ Khí Đông Anh được thành lập theo quyết của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Xây
dựng và Phát triển hạ tầng.
Năm 2005, sau hơn 40 năm hoạt động và không ngừng đổi mới, mở rộng quy

mô sản xuất kinh doanh, Công ty vinh hạnh được đón nhận Huân chương Anh hùng lao
động vẻ vang trong thời kỳ đổi mới của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 30/12/2005 Công
ty được chuyển đổi thành Công ty TNHHNNMTV Cơ khí Đông Anh theo quyết định
số 2437/BXD. Giấy phép Đăng ký kinh doanh số 0104000424 cấp ngày 30 tháng 6 năm
2006.
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
8
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
Thực tế trong các hoạt động, Công ty luôn nâng cao uy tín của mình và chất
lượng sản phẩm sẵn sàng đáp ứng cung cấp những sản phẩm theo yêu cầu của khách
hàng theo tiêu chí Chất lượng - Kinh tế - Đúng hạn - An tâm (CKĐA). Chính vì vậy,
Công ty không ngừng cải tiến, đổi mới công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lượng
trang thiết bị kỹ thuật, cải tạo hệ thống nhà xưởng, đào tạo và tuyển dụng đội ngũ công
nhân, cán bộ công nhân viên giỏi, thành thạo tay nghề chuyên môn, đa dạng hoá sản
xuất, hoàn thiện bộ máy quản lý, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp theo
tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 để đạt được sự thoả mãn tối đa của khách hàng, đáp ứng
nhu cầu thị trường và khu vực.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ
Hiện nay Công ty có hai tuyến sản xuất kinh doanh chính:
 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh tuyến 1:
Đây là khu vực sản xuất các sản phẩm truyền thống, bao gồm:
• Sản xuất Bi, đạn và phụ tùng nghiền cho thiết bị ngành xi măng, ngành điện,
ngành hoá chất, …
• Sản xuất các sản phẩm kết cấu thép giàn không gian ngành xây dựng, và kết
cấu thép công nghiệp khác.
• Thiết kế giàn lưới kim loại cho các công trình xây dựng.
• Đúc và gia công chi tiết van, chi tiết áp lực bằng thép và gang hợp kim.
• Sản xuất trục cán thép, phụ tùng máy xây dựng, chi tiết máy.
• Sửa chữa, đại tu ô tô, máy kéo và các loại máy thi công ngành xây dựng.

• Kinh doanh, đại lý các sản phẩm đúc, luyện kim, cơ khí, phụ tùng, thiết bị và
vật liệu bôi trơn theo nhu cầu thị trường.
• Kinh doanh, đại lý xăng dầu.
• Bảo hành máy xây dựng cho hãng Komatsu.
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
9
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
Liên doanh cùng hãng Sumi - Tômô xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp
Bắc Thăng Long, tiến hành kinh doanh cho thuê đất trong khu công nghiệp cùng nhiều
loại hoạt động thương mại và dịch vụ khác.
 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh tuyến 2:
Đây là khu vực sản xuất của Nhà máy Nhôm Công ty TNHHNNMTV Cơ Khí
Đông Anh, được thành lập ngày 6/8/2004.
Tên Nhà máy: Nhà máy Nhôm Đông Anh thuộc Công ty Cơ khí
Đông Anh.
Địa chỉ: Khối 2A, thị trấn Đông Anh - Hà Nội
Điện thoại: 04. 38839613
Fax: 04. 39650753
Nhà máy Nhôm Đông Anh là đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty, có con
dấu, có tài khoản thu, tài khoản chi tại ngân hang phù hợp với phương thức thanh toán
do Chủ tịch Công ty TNHHNN MTV Cơ khí Đông Anh quyết định, chi nhánh được tổ
chức và hoạt động theo Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Chi nhánh do Chủ tịch công
ty TNHH MTV Cơ khí Đông Anh phê chuẩn.
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu bao gồm:
• Thiết kế và thi công các cấu kiện và sản phẩm nhôm.
• Sản xuất nhôm thanh hợp kim định hình cung cấp cho xây dựng dân dụng và
công nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
• Tổ chức tiêu thụ sản phẩm trên phạm vi toàn quốc và xuất khẩu.
• Tổ chức xúc tiến thương mại.
Công ty sản xuất rất nhiều loại sản phẩm, trong đó chủ yếu là các nhóm sản

phẩm sau:
• Bi, đạn nghiền xi măng.
• Phụ tùng máy nghiền xi măng.
• Giàn không gian xây dựng.
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
10
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
• Sản phẩm Anốt trắng.
• Sản phẩm mạ màu không phủ bóng.
• Sản phẩm sơn tĩnh điện ngoại thất.
• Sản phẩm trang trí bằng phủ Film.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh
Hiện nay, Công ty tổ chức sản xuất sản phẩm theo các đơn đặt hàng. Khối
lượng công việc sản xuất được giao khoán trực tiếp cho các phân xưởng sản xuất,
mọi thiệt hại trong sản xuất đều do các phân xưởng tự chịu trách nhiệm xử lý đền bù.
Công việc sản xuất của toàn Công ty được chia làm hai khối: Khối Công ty và khối
Nhà máy Nhôm. Việc tổ chức quản lý được tách bạch giữa 2 khối sản xuất này.
Công ty hiện tổ chức sản xuất rất nhiều loại sản phẩm, mỗi một nhóm sản phẩm
hay một sản phẩm đều có quy trình công nghệ riêng, được thiết kế phù hợp, chặt chẽ
đảm bảo yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, chất lượng và an toàn.
Quá trình tạo sản phẩm của Công ty bao gồm các công việc chủ yếu sau:
• Hoạch định việc tạo sản phẩm:
- Chỉ định đơn vị lập kế hoạch quá trình.
- Lập kế hoạch quá trình.
• Các quá trình liên quan đến khách hàng:
- Xác định và xem xét các quá trình liên quan đến sản phẩm.
- Trao đổi thông tin với khách hàng.
• Thiết kế và phát triển các sản phẩm.
• Mua hàng (mua vật tư hàng hoá).
• Tiến hành sản xuất sản phẩm:

- Kiểm soát quá trình sản xuất, đảm bảo tiến hành theo đúng kế hoạch sản xuất.
- Thực hiện các hoạt động giám sát và đo lường trong sản xuất.
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
11
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
- Thực hiện các hoạt động trong giao hàng và sau giao hàng nhằm thoả mãn yêu
cầu khách hàng.
Sản phẩm của Công ty khi đưa vào sản xuất có chu kỳ kéo dài từ 1 đến 3 tháng,
việc sản xuất trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Các sản phẩm sau khi sản xuất ở
từng phân xưởng đều được bộ phận kỹ thuật của Công ty kiểm tra chất lượng về định
mức kỹ thuật cho phép mới được chuyển giao cho các phân xưởng khác tiếp tục quá
trình sản xuất.
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
12
3
2
1
Nhôm Profile
đùn ép
Khử acid
Rửa nước
Khắc mòn
P.A
Rửa nước
Ăn mòn kiềm
Trung hoà
A.R
Khắc mòn
S.A
Rửa nước

Rửa nước
Rửa nước
Rửa nước
Anốt Anốt
Bể anốt thay thế
Anốt
Rửa nước
Rửa nước
Mạ màu điện
hoá
Mạ màu điện
hoá
Rửa nước
Rửa nước D.I
Rửa nước
nóng D.I
Xử lý cơ học
Rửa nước
KT 10
KT 11
Rửa nước D.I
Rửa thu hồi
RO1
Rửa thu hồi
RO2
Phủ bóng E.D
Làm kín
Rửa nước nóng
D.I
Bao gói sản

phẩm
Sấy
Sản phẩm trắng bạc
SP anốt mạ màu
không phủ bóng

SP anốt mạ màu
phủ bóng ED
Ghi chú:
*KT10: Kiểm tra các thông số công
nghệ của tất cả các bể.
* KT11: Kiểm tra sản phẩm
trước khi chuyển đi bao gói.
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 1.1:
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ DÂY CHUYỀN ĐÙN ÉP NHÔM

Sơ đồ 1.2:
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ DÂY CHUYỀN ANOT, MẠ MẦU PHỦ BÓNG E.D
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Đúc
billet
Lò gia nhiệt
cho Billet hoặc log,
cắt thỏi
Billet boặc Log
Tôi sản phẩm
( theo yêu cầu )
ép

Lò gia nhiệt
cho khuôn
Phế phẩm
Đưa billet
Container máy ép
KT1
Làm nguội
sản phẩm
Kéo căng nhôm
Cắt thanh
KT2
KT3
KT4
Hoá già
Làm nguội
Phun nhãn LOGO
Viết phiếu chuyển
công đoạn
Sơn- phủ film

GHI CHÚ:
* KT1: Kiểm tra sau ép.
* KT2: Kiểm tra sau kéo.
* KT3: Kiểm tra sau khi cắt thanh
* KT4: Kiểm tra sau khi hoá già.
Phế liệu
Anod
13
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
S ơ đồ 1.3:

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SƠN TĨNH ĐIỆN, PHỦ PHIM VÀ BAO
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Bao gói
Kho
thành phẩm
KT 9
trùng
hợp
Ghi chú:
KT 7: Kiểm tra sản phẩm sau
khi sơn.
KT 8 : Kiểm tra sản phẩm sau
khi phủ film.
KT 9: Kiểm tra và lập biên bản
đóng gói.
Profiles sau tiền xử lý
bề mặt
Sơn tĩnh
Bao film
Cắt film
Lò trùng
Hàn túi film và hút
chân
Hấp film
KT 7
KT 8
14
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH
1.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lí

Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty gồm các phòng ban, phân
xưởng và được tổ chức theo sơ đồ chức năng quản lý như sau:
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
15
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
Sơ đồ 1.4: MÔ HÌNH BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHHNNMTV CƠ KHÍ ĐÔNG ANH
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
QĐ PX
Cơ khí
TP
TN & KCS
GIÁM ĐỐC
PGĐ Công ty
Giám đốc NMN
PGĐ
Kinh doanh
KT
Trưởng
Dự án mới
(Nếu có)
Tuyến 2 Khu vực
sx mới
Chức năng A Tuyến 3
TP. Điều độ
Thống kê SX
QĐ PX
Nhiệt
luyện
QĐ PX
Cơ điện

QĐ PX
Đúc I
QĐ PX
Đúc II
QĐ PX
CNC
TP
Kỹ thuật
QĐ PX
Kết cấu
TP
Vật tư
TP
Kinh tế
Kho Nhập
vật tư
Tiếp thị Giao
hàng
Phòng
Kế toán
PGĐ
Kinh doanh
Kho
VT,SP
Cung
ứng VT
Bán
hàng
ĐC PX
Đùn ép

ĐC PX
Anốt
ĐC PX
Phủ
film
Phòng
kỹ thuật
Phòng
KCS -
TN
Phòng
Bảo vệ
Tổ xe
P. Hành
chính
Phòng
Tổ chức
TT nghiên
cứu
PGĐ
SX - KT
Tuyến 1.1
Tuyến 1 Khu vực
SX cũ
TP
Thiết bị
T. P
XNK
TP
L. Kim

PGĐ
KT - SX
PGĐ
Nội chính
Tuyến 1.2
Phòng
Cơ điện
Chức năng C
Chức năng B
17
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
Hiện nay tổ chức sản xuất và kinh doanh của Công ty bao gồm 6 phân xưởng, 1
nhà máy, 1 liên doanh, 2 cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Trong đó:
• Phân xưởng Cơ khí: Có chức năng gia công các chi tiết cơ khí.
• Phân xưởng Cơ điện: Có chức năng duy trì hoạt động bình thường của hệ
thống điện, nước toàn Công ty; sửa chữa bảo dưỡng các máy công cụ.
• Phân xưởng CNC: Có chức năng gia công các chi tiết cơ khí chính xác cao
trên máy CNC.
• Phân xưởng Đúc: Có chức năng sản xuất các sản phẩm Đúc theo đơn đặt
hàng, đúc bi đạn nghiền và các chi tiết nhỏ.
• Phân xưởng Kết cấu: Có chức năng gia công, chế tạo, lắp dựng các giàn
không gian và các kết cấu cơ khí khác.
• Phân xưởng nhiệt luyện: Có chức năng tôi luyện, hoàn chỉnh các sản phẩm
Đúc, cơ khí theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
• Nhà máy Nhôm Đông Anh: Có chức năng sản xuất, bán hàng, lắp ráp các
cấu kiện nhôm thanh định hình.
• Cửa hàng Xăng Dầu: Có chức năng kinh doanh bán lẻ xăng, dầu.
• Liên doanh khu công nghiệp Thăng Long: Có chức năng cùng đối tác
SUMITOMO duy trì hiệu quả công tác kinh doanh cho thuê khu công
nghiệp Thăng Long.

• Chi nhánh bán hàng Hà Nội: Có chức năng quảng bá thương hiệu, bán sản
phẩm tại khu vực Hà Nội.
• Chi nhánh bán hàng TP Hồ Chí Minh: Có chức năng quảng bá thương
hiệu, bán sản phẩm tại khu vực các tỉnh phía Nam.
1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Hiện nay Công ty đang hoạt động theo mô hình Công ty thành viên hạch toán
độc lập trực thuộc Tổng Công ty Nhà nước. Bộ máy tổ chức của Công ty được tổ
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
18
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
chức theo kiểu trực tuyến chức năng, trong đó nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận,
phòng ban như sau:
 Giám đốc: Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc - Tổng Công ty về toàn bộ
các hoạt động sản xuất kinh doanh và các mặt công tác khác trong Công ty theo
quy định của pháp luật. Trực tiếp chỉ đạo các công việc sau:
• Công tác tổ chức cán bộ, phân phối thu nhập.
• Công tác tài chính.
• Công tác tiêu thụ, kinh doanh, kế hoạch sản xuất dài hạn, quyết định
phương án đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu cho sản xuất.
• Ký kết các hợp đồng kinh tế, mua sắm vật tư thiết bị.
• Công tác quân sự.
Giúp việc cho Giám đốc là 05 Phó Giám Đốc phụ trách chuyên môn, Kế toán
trưởng. Các phòng ban chức năng, nghiệp vụ Công ty gồm 11 phòng, 1 trung tâm
nghiên cứu.
 Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất: Được Giám đốc uỷ quyền trực tiếp
chỉ đạo giải quyết các công việc sau:
• Phụ trách công tác khoa học kỹ thuật, xét duyệt sáng kiến.
• Đề xuất phương án tài chính để phát triển nguồn lực khoa học kỹ thuật
trong Công ty.
• Phụ trách công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay

nghề cho công nhân.
• Đại diện lãnh đạo trong hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000.
 Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Được Giám đốc uỷ quyền trực tiếp chỉ
đạo và giải quyết các công việc sau:
• Công tác tiếp thị tìm kiếm thị trường trong và ngoài nước, tổ chức đấu thầu
tiêu thụ tối đa sản phẩm và khai thác năng lực của toàn Công ty.
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
19
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
• Phụ trách công tác nhập vật tư, nhiên liệu các nguồn trong và ngoài nước
đảm bảo tính cạnh tranh cao.
• Xúc tiến chuẩn bị hợp đồng kinh tế để đảm bảo tính pháp lý và kinh tế.
• Xúc tiến thương mại và khai thác hiệu quả kinh tế trong các liên doanh.
• Phụ trách hệ thống kho, đại lý của Công ty.
 Phó giám đốc Công ty: Là Giám đốc Nhà máy Nhôm được Giám đốc uỷ quyền
trực tiếp chỉ đạo và giải quyết các công việc sau đây:
• Chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động của Nhà máy Nhôm.
• Lựa chọn và tiếp nhận nhân lực cho nhà máy nhôm. tổ chức sản xuất, tổ
chức công tác tiêu thụ trong và ngoài nước.
• Đề xuất các biện pháp phát huy các nguồn lực trong và ngoài nhà máy đảm
bảo páht huy tối đa năng lực sản xuất của Nhà máy.
 Phó giám đốc phụ trách nội chính: Được Giám đốc uỷ quyền chỉ đạo giải
quyết các công việc sau:
• Dự trù nhân lực quý, năm cho các bộ phận trong Công ty.
• Tiến hành thường xuyên sàng lọc, sắp xếp và tư vấn Giám đốc về tính hợp lý
trong công tác nhân sự.
• Chỉ đạo công tác thuộc chức năng phòng tổ chức, đảm bảo tính đúng đắn trong
hoạt động của Công ty khi thực hiện các chế độ đối với người lao động.
• Nghiên cứu đề xuất các biện pháp để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong
Công ty.

• Phê duyệt phương án mua sắm thiết bị văn phòng, chỉ đạo sửa chữa, bảo dưỡng
và công tác kiểm kê hàng năm.
• Phòng hành chính: Có chức năng sắp xếp, giải quyết các công việc về thiết bị văn
phòng phẩm, chăm sóc hệ thống cảnh quan, cây xanh toàn Công ty, làm công việc
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
20
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
khánh tiết các hội nghị, cuộc họp của Công ty, tổ chức nấu ăn ca cho khối văn
phòng.
• Phòng tổ chức: Có chức năng sắp xếp, quản lý lao động, tham mưu cải tiến tổ
chức, phân công công việc cho từng bộ phận, phòng ban.
• Phòng kế toán: Có chức năng tham mưu trong các công việc về tài chính, kế toán,
hạch toán kinh tế, quản lý và huy động vốn.
• Phòng kinh tế kế hoạch: Có chức năng tham mưu trong công tác lập kế hoạch,
phương án kinh doanh, xây dựng dịnh mức lao động.
• Phòng xuất nhập khẩu: Có chức năng thực hiện và xúc tiến công tác quảng bá
thương hiệu CKĐA ra thế giới, xuất nhập khẩu các sản phẩm, vật tư của Công ty.
• Phòng kỹ thuật: Có chức năng tham mưu về kỹ thuật các công trình, thiết kế bản
vẽ, tính toán khối lượng, định mức vật tư, cải tiến công nghệ sản xuất…
• Phòng điều độ sản xuất: Có chức năng điều tiết các hoạt động sản xuất theo yêu
cầu của tiến độ công việc.
• Phòng thiết bị: Có chức năng quản lý toàn bộ các thiết bị, máy công cụ, hệ thống
điện của Công ty.
• Phòng KCS: Có chức năng kiểm tra chất lượng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật toàn
bộ các sản phẩm của Công ty trước khi nhập kho đưa ra thị trường.
• Phòng luyện kim: Có chức năng lập và kiểm soát công nghệ đúc.
• Trung tâm nghiên cứu và phát triển Cơ khí Xây dựng: Có chức năng nghiên cứu,
ứng dụng, kiểm định cơ khí xây dựng.
• Phòng bảo vệ: Có chức năng đảm bảo an ninh và an toàn tài sản trong Công ty.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH

1.4.1. Kết quả kinh doanh của công ty
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nghiên cứu một
cách toàn diện và có căn cứ khoa học tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
21
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
doanh nghiệp. Trên cơ sở số liệu thống kê hạch toán và tìm hiểu các điều kiện sản xuất
cụ thể nhằm đánh giá thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh, rút ra những khuyết
điểm để từ đó có biện pháp phát huy thế mạnh, những giải pháp nhằm hạn chế khắc
phục những khuyết điểm, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong điều
kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh
nghiệp kinh doanh phải có lãi và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Nhà máy Nhôm Đông
Anh không nằm ngoài quy luật đó. Do vậy phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là
một nhiệm vụ không thể thiếu đối với Nhà máy nói riêng và với mỗi doanh nghiệp nói
chung.
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
22
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
Bảng 1-1 Một số chỉ tiêu chủ yếu của Nhà máy Nhôm qua 2 năm 2008 và 2009
Chỉ tiêu Đvt Năm 2008
Năm 2009 SS 2009/2008 SS TH/KH 2009
KH TH
+/-
%
+/-
%
1. Khối lượng sp sản
xuất tấn 2 556 2 991 3 514 958 37.48 523 17.49
2.Khối lượng sp tiêu thụ tấn 1 554 2 000 2 998 1 444 92.92 998 49.90
3. Gía trị sản xuất 1000đ 145 789 134 165 328 978 175 928 000 30 138 866 20.67 10 599 022 6.41

4. Doanh thu 1000đ 147 819 587 168 734 124 170 411 384 22 591 797 15.28 1 677 260 0.99
5. Doanh thu thuần 1000đ 147 720 971 150 823 129 170 024 108 22 303 137 15.10 19 200 979 12.73
6. Gía vốn hàng bán 1000đ 130 153 659 140 000 000 143 590 672 13 437 013 10.32 3 590 672 2.56
7. Vốn kinh doanh 1000đ 132 672 038 164 645 185 167 788 285 35 116 247 26.47 3 143 099 1.91
a. Vốn cố định 1000đ 71 102 648 91 457 242 92 072 193 20 969 546 29.49 614 952 0.67
b. Vốn lưu động 1000đ 61 569 390 73 187 944 75 716 091 14 146 701 22.98 2 528 148 3.45
8. Tổng lao động người 307 318 329 22 7.17 11 3.46
Trong đó: CNSX 201 214 228 27 13.43 14 6.54
9. NSLĐ bình quân
a. Tính bằng hiện vật


Tính cho 1 CNV
tấn /ng.năm
8.33 9.41 10.68 2 28.29 1 13.56
Tính cho 1 CNSX
tấn /ng.năm
12.72 13.98 15.41 3 21.20 1 10.27
b. Tính bằng giá trị
Tính cho 1 CNV
1000đ/ng.n
474 883 519 902 534 736 59 852 12.60 14 833 2.85
Tính cho 1 CNSX
1000đ/ng.n
725 319 772 565 771 614 46 295 6.38 - 951 -0.12
10. Tiền lương bình quân 1000đ 3 000 3 454 3 513 513 17.10 59 1.71
11. Lợi nhuận trước thuế 1000đ 5 711 680 5 634 950 9 491 767 3 780 087 66.18 3 856 817 68.44
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
23
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường

12. Lợi nhuận sau thuế
TNDN
1000đ
4 112 409 4 916 734 7 118 825 3 006 416 73.11 2 202 091 44.79
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
24
Giáo viên HD: Phạm Đức Cường
Qua bảng thống kê ta thấy các chỉ tiêu trên ( trừ chỉ tiêu về năng suất lao động
bình quân theo giá trị) đều tăng so với năm 2008. Điều đó cho thấy rằng trong năm
2009 vừa qua, lao động hoạt động sản xuất của Nhà máy có hiệu quả hơn so với năm
2008. Cụ thể:
Khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong năm tăng lên 958 tấn tương ứng với tỷ lệ
là 37,48 % và vượt kế hoạch 523 tấn tương ứng 17,49%.
Gía trị sản xuất tăng 30 tỷ tương ứng là 20,67 % so với năm 2008 và vượt kế
hoạch 10 tỷ tương ứng 6,41 %.
Gía vốn hàng bán tăng lên 13 tỷ tương ứng 10,324%, vượt kế hoạch 3,5 tỷ tương
ứng 2,565%.
Trong năm 2009 tổng doanh thu tăng lên 22,5 tỷ tương ứng tăng 15,283% , so với
kế hoạch tăng 1,67 tỷ tương ứng 0,994%. Doanh thu tăng là do khối lượng tiêu thụ tăng
lên.
Tổng số vốn kinh doanh của Nhà máy tăng hơn so với năm 2008 là 26,47 %
tương ứng giá trị là 35,11 tỷ. Vốn cố định cao hơn với lưu động. Vốn cố định được sử
dụng để mua sắm trang thiết bị mới phục vụ cho sản xuất sản phẩm. Vốn lưu động
trong năm cũng tăng so với năm 2008 là 22,98 %. Số vốn tập trung cho hoạt động kinh
doanh của Nhà máy tăng báo hiệu sự đi lên của Nhà máy.
Tổng số lao động trong Nhà máy năm vừa qua tăng 22 người, thúc đẩy sản lượng
sản phẩm tăng. Song tiền lương bình quân của công nhân cũng tăng lên 513000 đ
tương ứng 17,1 % đã phần nào cải thiện đời sống công nhân viên. Nhìn chung mức
lương này cao hơn một chút so với mức lương bình quân chung cho lao động của nước
ta.

Do hoạt động trong năm 2009 tốt. Do vậy mà trong năm Nhà máy thu được
khoản lợi nhuận trước thuế tăng lên là 3,7 tỷ tương ứng 66,18 %, vượt kế hoạch 68,44
%. Đó là một bước tiến vượt bậc của Nhà máy.
Khoa Kế toán – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
24

×