Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tổ chức vận chuyển hàng hóa và thương vụ trên đường sắt part 1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.05 KB, 25 trang )

3

LỜI NÓI ðẦU

Môn học “Tổ chức vận chuyển hàng hóa và thương vụ trên ñường sắt” nằm trong
hệ thống các môn học thuộc chuyên ngành Vận tải ñường sắt, Vận tải và kinh tế ñường
sắt và Kinh tế vận tải ñường áp dụng cho các hệ ñào tạo chính quy và ñào tạo thường
xuyên. Môn học này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực tổ chức
công tác hàng hóa và thương vụ ñường sắt với tổng thời lượng 60 tiết trên lớp và ñược
kết cấu thành 10 chương.
Tài liệu này ñược biên soạn tại Trường ðại học GTVT. ðể hoàn thành tài liệu
này, tác giả xin bầy tỏ sự biết ơn ñối với những ý kiến ñóng góp của các thầy cô giáo Bộ
môn “Vận tải và Kinh tế ðường sắt” Trường ðại học GTVT và các CBCNV của Tổng
Công Ty ðSVN. Tuy nhiên, do môn học có liên quan ñến nhiều lĩnh vực nên trong quá
trình soạn thảo, chắc chắn không thể tránh khỏi một số hạn chế trong trình bầy, tác giả rất
mong ñược bạn ñọc góp ý ñể tài liệu ñược hoàn thiện hơn trong những lần xuất bản về
sau.
Mọi ñóng góp xin gửi về ñịa chỉ: Bộ môn “Vận tải và Kinh tế ñường sắt”, Khoa
Vận tải và Kinh tế, Trường ðại học Giao thông vận tải.
Hà nội tháng 01 năm 2007
TÁC GIẢ

























4


MỤC LỤC


Trang

Lời nói ñầu
3
Mục lục
4
Danh mục ký hiệu và từ viết tắt
8
Bài mở ñầu: Nhiệm vụ, ñối tượng, nội dung và phương pháp
nghiên cứu môn học


9
Chương I: Những vấn ñề chung về công tác hàng hóa và
thương vụ ñường sắt

13
I.1. Hàng hóa và thuộc tính của hàng hóa
13
I.1.1. Khái niệm và phân loại hàng hóa
14
I.1.2. Bao gói hàng hóa
17
I.1.3. Phẩm cấp hàng hóa
18
I.1.4. Mã hiệu (nhãn hiệu) và dán nhãn hàng hóa
19
I.1.5. Lượng giảm tự nhiên và tổn thất hàng hóa
22
I.1.6. Bảo hiểm hàng hóa
22
I.2. Ga hàng hóa
23
I.2.1. Khái niệm và phân loại ga hàng hóa
23
I.2.2.Trang thiết bị kỹ thuật và các chức danh phục vụ công
tác hóa vận ga hàng hóa

25
I.3. Bãi hàng ga hàng hóa
35

I.3.1. Chức năng, nhiệm vụ và phân loại b
ãi hàng ga hàng hóa
I.3.5. Nguyên tắc bố trí thiết bị bãi hàng ga hàng hóa

35
I.3.2. Kho, ke, bãi bãi hàng ga hàng hóa
36
I.3.3. ðư
ờng xếp dỡ
41
I.3.4. Hệ thống ñư
ờng ô tô
42
I.3.5. Nguyên tắc bố trí thiết bị bãi hàng ga hàng hóa
45
I.4. Tối ưu hóa năng lực tác nghiệp của b
ãi hàng
47
I.4.1. Thông số tác nghiệp của bãi hàng

47
I.4.2. Mô hình bài toán tối ưu hóa năng lực tác nghiệp của bãi hàng
47
Câu hỏi ôn tập chương I
48
Chương II: Lợi dụng sức chở của toa xe hàng
50
II.1. Các chỉ tiêu khai thác toa xe hàng
50
II.1.1. Phân loại toa xe hàng ñư

ờng sắt
50
II.1.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật của toa xe h
àng
51
II.2. Các biện pháp nâng cao trọng tải tĩnh toa xe h
àng
54
II.2.1. Ý nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng ñến trọng tải tĩnh toa xe h
àng
54
II.2.2. Các biện pháp nâng cao trọng tải tĩnh
55
II.3. Lập và phân tích kế hoạch chỉ tiêu trọng tải tĩnh bình quân toa xe hàng
60
II.3.1. Lập kế hoạch chỉ tiêu trọng tải tĩnh b
ình quân toa xe hàng
60
II.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu trọng tải tĩnh bình
quân

61
Câu hỏi ôn tập chương II
62
5

Chương III: Tác nghiệp hàng hóa-thương vụ ñối với 1 lô hàng
63
III.1. Các khái niệm cơ b
ản

63
III.1.1. Khái niệm và phân loại lô h
àng
63
III.1.2. H
ợp ñồng vận tải
64
III.2. Tác nghiệp hàng hóa- thương vụ ở n
ơi ñi
65
III.2.1. Tác nghiệp nhận chở của ngành ñư
ờng sắt
65
III.2.2. Tác nghiệp cung cấp toa xe hàng và xếp xe

66
III.2.3. Tác nghiệp lập giấy tờ chuyên ch

69
III.2.4. Tác nghiệp ñăng ký vào sổ hàng ñi và lập báo cáo h
àng ñi
70
III.2.5. Thời ñiểm ñường sắt chính thức nhận chở hàng
71
III.3. Tác nghiệp hàng hóa-thương vụ trên ñư
ờng vận chuyển
71
III.3.1. Hủy bỏ chuyên ch

71

III.3.2. Thay ñổi chuyên ch

72
III.3.3. Kiểm tra, chỉnh lý và chuyển tải sang toa h
àng hóa
73
III.3.4. Tác nghiệp gửi bù

74
III.4. Tác nghiệp hàng hóa-thương vụ ở nơi ñ
ến
74
III.4.1. Kế hoạch tiếp nhận hàng ñến
74
III.4.2. Báo tin hàng ñ
ến
75
III.4.3. Tác nghiệp dỡ hàng
75
III.4.4. Tác nghiệp giao nhận hàng hóa

76
III.4.5. Tác nghiệp ñăng ký vào sổ hàng ñến và lập báo cáo hàng ñến
77
Câu hỏi ôn tập chương III
79
Chương IV: Tổ chức công tác hóa vận ở ñường dùng riêng
80
IV.1. Các khái niệm cơ bản


80
IV.1.1. Các khái niệm cơ b
ản
80
IV.1.2. ðiều kiện nối tiếp ñường dùng riêng

81
IV.2. Hợp ñồng khai thác ñường d
ùng riêng
82
IV.2.1. Thủ tục ñưa lấy và giao nh
ận toa xe
82
IV.2.2. Thời gian quay vòng toa xe ở ñường dùng riêng
84
IV.2.3. Biện pháp tổ chức tác nghiệp và năng lực tác nghiệp ở ñường dùng
riêng

85
IV.2.4. Các vấn ñề khác
87
IV.3. Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất trên ñường d
ùng riêng
88
IV.3.1. Ý nghĩa, quy ñịnh và nội dung Quy trình tác nghiệp kỹ thuật
thống nhất

88
IV.3.2. Tổ chức ñưa lấy xe vào khu vực kho rót


89
Câu hỏi ôn tập chương IV
92
Chương V: ðiều kiện chuyên chở hàng quá khổ, quá dài-quá nặng

93
V.1. Các khái niệm cơ bản

93
V.1.1. Khổ giới hạn trong giao thông vận tải

93
V.1.2. Khổ giới hạn trong ngành ñư
ờng sắt
93
V.1.3. Khái niệm và phân loại hàng quá giới hạn (hàng quá khổ)
95
V.1.4. Hàng quá dài-quá nặng ( hàng siêu trường-siêu trọng)
96
V.2. Những ảnh hưởng nguy hiểm khi chuyên chở hàng quá dài-quá nặng
97
V.2.1. Các lực tác ñộng lên hàng hóa và toa xe trong quá trình v
ận chuyển
98
V.2.2. Những ảnh hưởng nguy hiểm khi xếp hàng quá nặng

100
6

V.2.3. Những tình huống nguy hiểm trong quá trình vận chuyển

102
V.3. Biện pháp gia cố h
àng hóa trên toa xe
106
V.3.1. Khái niệm và dụng cụ gia cố h
àng hóa trên toa xe
106
V.3.2. Biện pháp gia cố h
àng hóa trên toa xe
108
V.4. Xác ñịnh ñộ quá giới hạn của hàng hóa trong quá trình vận chuy
ển
111
V.4.1. Tính ñộ quá giới hạn trên ñường thẳng và b
ằng
111
V.4.2. Xác ñịnh ñộ quá giới hạn khi toa xe và hàng hóa ñi vào ñường
cong

112
V.5. ðiều kiện chuyên chở hàng quá khổ giới hạn và hàng quá dài-quá nặng
115
V.5.1. ðiều kiện chuyên chở hàng quá gi
ới hạn
115
V.5.2. ðiều kiện chuyên chở hàng quá dài-quá nặng
117
Câu hỏi ôn tập chương V
120
Chương VI: ðiều kiện chuyên chở hàng lỏng trong toa xe thùng và hàng

mau h
ỏng dễ thối nát

121
VI.1. ðặc ñiểm và tính chất hàng l
ỏng
121
VI.2. Xác ñịnh trọng lượng và chiều cao tiêu chuẩn khi xếp h
àng
122
VI.2.1. Xác ñịnh trọng lượng hàng hóa v
ận chuyển
122
VI.2.2. Phương pháp xác ñịnh ñộ cao tiêu chu
ẩn của chất lỏng
trong toa xe thùng khi xếp hàng

125
VI.3. ðiều kiện chuyên chở hàng lỏng trong toa xe th
ùng
128
VI.4. Khái niệm hàng mau hỏng dễ thối nát, nguyên nhân hư hỏng h
àng hóa
130
VI.4.1. Khái niệm và phân loại hàng mau h
ỏng dễ thối nát
130
VI.4.2. Tính chất và ñặc ñiểm của hàng mau h
ỏng dễ thối nát
130

VI.4.3. Nguyên nhân hư hỏng của hàng mau h
ỏng dễ thối nát
132
VI.5. ðiều kiện chuyên chở hàng mau hỏng dễ thối nát

133
VI.5.1. Phương pháp bảo quản hàng mau hỏng dễ thối nát
trong quá trình v
ận chuyển

133
VI.5.2. Thiết bị vận chuyển hàng mau hỏng dễ thối nát trên ñư
ờng sắt
135
VI.5.3. ðiều kiện chuyên chở hàng mau h
ỏng
138
Câu hỏi ôn tập chương VI
140
Chương VII: ðiều kiện chuyên chở hàng nguy hiểm và tổ chức vận chuyển
hàng lẻ

141
VII.1. Khái niệm và phân loại hàng nguy hi
ểm
141
VII.1.1. Khái niệm và tính chất hàng nguy hi
ểm
141
VII.1.2. Phân loại hàng nguy hi

ểm
142
VII.2. ðiều kiện chuyên chở hàng nguy hiểm

145
VII.2.1. Biện pháp phòng hộ an toàn ñối với hàng nguy hi
ểm
145
VII.2.2. ðiều kiện chuyên chở hàng nguy hiểm

159
VII.3. Tổ chức vận chuyển hàng l

162
VII.3.1. Một số khái niệm
162
VII.3.2. Tác nghiệp hàng lẻ ở ga ñi và ga ñến

164
VII.3.3. Tác nghiệp hàng lẻ ở ga trung chuyển
168
Câu hỏi ôn tập chương VII
172
Chương VIII: Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng container
173
VIII.1. Ý nghĩa và ñiều kiện chuyên chở hàng hóa b
ằng container
173
VIII.1.1. Ý nghĩa của việc chuyên chở hàng hóa bằng container
173

7

VIII.1.2. ðiều kiện chuyờn chở hàng húa b
ằng container
174
VIII.2. Khỏi niệm và phõn lo
ại container
175
VIII.2.1. Kh
ỏi niệm container
175
VIII.2.2. Phõn lo
ại container
176
VIII.2.3. Cấu tạo container

179
VIII.3. Bãi container
180
VIII.3.1. Chức năng, nhiệm vụ và phân loại bãi container

180
VIII.3.2. Các yêu cầu kỹ thuật ñối với b
ãi container
183
VIII.3.3. Bố trí b
ãi container
188
VIII.4. Tác nghiệp hàng hóa-thương v
ụ ñối với container

192
VIII.4.1. Tác nghi
ệp nhận chở container
192
VIII.4.2. Tác nghiệp xếp dỡ container và hàn
g hóa
193
VIII.4.3. Tác nghiệp ñăng ký sổ sách giấy tờ chuyên chở và ñiều
container rỗng

195
Câu hỏi ôn tập chương VIII
195
Chương IX: Tổ chức công tác luồng hàng

196
IX.1. Nội dung công tác tổ chức luồng hàng và kế hoạch vận chuyển h
àng hóa
198
IX.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của công tác tổ chức luồng hàng và
kế hoạch vận chuyển hàng hóa

198
IX.1.2. Nội dung công tác tổ chức luồng h
àng
198
IX.2. Vận tải bất hợp lý và m
ất cân ñối trong vận tải
199
IX.2.1. Vận tải bất hợp lý


200
IX.2.2. M
ất cân ñối trong vận tải
201
IX.3. Tổ chức tầu suốt từ nơi xếp hàng

204
IX.3.1. Khái niệm, phân loại và hiệu quả của việc tổ chức tầu suốt từ nơi
xếp hàng

204
IX.3.2. ðiều kiện tổ chức tầu suốt từ nơi xếp h
àng
206
Câu hỏi ôn tập chương IX
206
Chương X: Quan hệ trách nhiệm giữa ñường sắt và chủ hàng

208
X.1. ðặc ñiểm quan hệ trách nhiệm giữa ñường sắt và chủ h
àng
208
X.1.1. Quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia vận tải hàng hóa
bằng ñường sắt

208
X.1.2. ðặc ñiểm quan hệ trách nhiệm giữa ñường sắt và chủ hàng
210
X.2. Nội dung mối quan hệ trách nhiệm giữa ñường sắt và chủ h

àng
210
X.2.1. Trách nhiệm về việc không hoàn thành kế hoạch chuyên ch

210
X.2.2. Trách nhiệm về việc hàng hóa bị mất mát hư h
ỏng
210
X.2.3. Trách nhiệm về việc hàng ñ
ến chậm
212
X.2.4. Trách nhiệm trong việc sử dụng toa xe, phương tiện vận chuyển
213
X.2.5. Nội dung các mối quan hệ trách nhiệm khác

213
X.3. Quy ñịnh xử lý trách nhiệm giữa ñường sắt và chủ h
àng
217
X.3.1. Các quy ñ
ịnh chung
217
X.3.2. Các loại biên b
ản
218
X.3.3. Quy ñịnh về người yêu cầu bồi thư
ờng
220
8


X.3.4. Quy ñịnh giải quyết tranh chấp

220
Câu hỏi ôn tập chương X
221
Tài liệu tham khảo
222
Phụ lục
223


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

XHCN Xã hội chủ nghĩa
KTQD Kinh tế quốc dân
GTVT Giao thông vận tải
VTðS Vận tải ñường sắt
ðSVN ðường sắt Việt nam
TCTy Tổng công ty
CBCNV Cán bộ công nhân viên
NLTQ Năng lực thông qua
BðCT Biểu ñồ chạy tầu
ðM-TX ðầu máy - toa xe
QðVVVTHHTðSQG Quy ñịnh về việc vận tải hàng hóa trên ñường sắt quốc gia
QPKTKTðSVT Quy phạm khai thác kỹ thuật ñường sắt Việt nam
LVðSQT Liên vận ñường sắt quốc tế
QTTMQLKTNG Quy tắc tỷ mỷ quản lý kỹ thuật nhà ga
























9












Bài mở ñầu:

NHIỆM VỤ, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

I. Ý NGHĨA, ðẶC ðIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH VẬN TẢI ðƯỜNG SẮT
TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN:

Vận tải ñường sắt là một ngành sản xuất vật chất ñặc biệt và nó mang trong mình
ñầy ñủ các ñặc trưng của một ngành sản xuất vật chất.
Công cụ lao ñộng trong ngành vận tải bao gồm phương tiện cố ñịnh và phương
tiện di ñộng, phát triển từ thô sơ, tự cung như xe ñẩy tay, xe kéo, thuyền mái chèo cải
tiến dần thành các công cụ hiện ñại hơn, lợi dụng ñược sức ñẩy của thiên nhiên và ñộng
năng của phương tiện như xe ñạp, thuyền buồm, xe máy, ô tô cho ñến các phương tiện
hết sức hiện ñại ngày nay, ñó là tầu thủy chạy bằng năng lượng hạt nhân, tầu vũ trụ có tốc
ñộ nhanh hơn tiếng ñộng, là các thế hệ tầu hỏa cao tốc với tốc ñộ kỹ thuật trên 500
km/h Các phương tiện có sức chuyên chở, ñộ an toàn và tiện nghi ngày càng cao hơn.
Phương tiện cố ñịnh trong ngành vận tải cũng trải qua các giai ñoạn phát triển từ hoang
sơ, hoàn toàn lợi dụng thiên nhiên, lợi dụng luồng lạch, ñường mòn cho ñến các tuyến
ñường cao tốc, các hầm xuyên núi, cầu vượt với ñộ dài vài cây số ; từ không có tác ñộng
của con người ñến việc quản lý chặt chẽ và tự ñộng hóa toàn bộ quá trình di chuyển của
phương tiện
Phương tiện thông tin liên lạc trong ngành vận tải ngày càng hiện ñại theo xu
hướng giảm nhẹ, tiến tới loại trừ tác ñộng của yếu tố chủ quan con người, ñảm bảo ñộ an
toàn chính xác cao nhất, thời gian tác nghiệp nhỏ nhất. Trước ñây thông tin ñược truyền
ñi dưới dạng hiệu lệnh nghe nhìn thì nay ñược thực hiện bằng những công cụ hiện ñại
như thông tin số, ñịnh vị chạy tầu bằng vệ tinh mặt ñất
ðối tượng lao ñộng của ngành vận tải cũng trở nên ña dạng và phong phú hơn, có

yêu cầu cao hơn về tốc ñộ, ñộ an toàn, tiện nghi và giảm giá thành trong quá trình chuyên
chở. Trong thời kỳ phôi thai của ngành vận tải, nhu cầu phát sinh chủ yếu là vận chuyển
hàng hóa trong cự ly nhỏ, khối lượng ít; các mặt hàng ña phần là nông sản mang ñi ñổi
chác phục vụ nhu cầu sinh sống hàng ngày. Ngày nay với việc tổ chức chuyên môn hóa
cao về sản xuất, ña dạng hóa về sản phẩm, hàng hóa có nhu cầu chuyên chở trong ngành
vận tải cũng trở nên phức tạp hơn về mặt hàng, về yêu cầu bảo quản, cự ly vận chuyển
vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia nhưng thời gian chuyên chở lại phải ñòi hỏi giảm ñi.
Ngoài hai ñối tượng truyền thống là hàng hóa và hành khách, các Doanh nghiệp
vận tải cần quan tâm thích ñáng ñến công tác dịch vụ vận tải thuần túy, vì ñây là ñối
10

tượng mang lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp, ñặc biệt trong nền kinh tế thị trường.
Công tác dịch vụ vận tải bao gồm rất nhiều nội dung, từ tổ chức vận chuyển “từ kho ñến
kho”, ñại lý vận tải, dịch vụ hàng hóa
Sức lao ñộng trong ngành vận tải là ñội ngũ CBCNV của ngành. ðội ngũ này
ngày càng trưởng thành cả về số lượng và chất lượng chuyên môn. Ngày nay với sự phát
triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, công cụ lao ñộng của ngành vận tải trở nên ña dạng
và tiên tiến, ñể làm chủ ñược chúng ñòi hỏi những người lao ñộng trong ngành phải
thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình ñộ nghiệp vụ, tiếp cận và cập nhất kiến thức hiện
ñại.
Chính vì những ñặc ñiểm trên của ngành vận tải mà Các Mác ñã chỉ ra rằng:
“Ngoài ngành khai khoáng, nông nghiệp và ngành công nghiệp chế biến ra còn có một
ngành sản xuất thứ tư nữa, ngành ñó cũng trải qua ba giai ñoạn sản xuất khác nhau là thủ
công nghiệp, công trường thủ công và cơ khí, ñó là ngành vận tải bất luận là người hay
hàng hóa”.
Tuy nhiên do ñặc thù riêng, ngành vận tải cũng có những ñặc ñiểm khác với các
ngành kinh tế khác. ðiều này thể hiện ở chỗ, thực chất quá trình sản xuất vận tải là tiếp
tục quá trình sản xuất trong lĩnh vực lưu thông, nghĩa là ngành vận tải không tạo ra sản
phẩm mới cho xã hội mà chỉ góp phần tạo ra nó. Sản phẩm của ngành vận tải là sự di
chuyển hàng hóa và hành khách trong không gian, do ñó ngành vận tải làm tăng giá trị sử

dụng của hàng hóa hoặc gián tiếp thúc ñẩy sự phát triển của xã hội thông qua việc ñáp
ứng nhu cầu ñi lại của nhân dân, chứ không tạo ra giá trị của hàng hóa. Sản phẩm của
ngành vận tải là vô hình, không có hình dạng, kích thước hình học hay khối lượng cụ thể,
do ñó không thể dự trữ ñược. Do tập quán ñi lại của nhân dân, sự phân bố lực lượng sản
xuất, lực lượng lao ñộng và nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự mất cân ñối trong hoạt ñộng
vận tải là không thể tránh khỏi, vì vậy muốn ñáp ứng nhu cầu chuyên chở tăng lên trong
các thời kỳ cao ñiểm, ngành vận tải phải có một lượng dự trữ nhất ñịnh về năng lực
chuyên chở và sức lao ñộng.
Trong quá trình sản xuất, khác với các ngành sản xuất khác, sức lao ñộng của con
người chỉ tác ñộng tới ñối tượng lao ñộng thông qua công cụ lao ñộng. Vì vậy ñể nâng
cao chất lượng công tác ngành vận tải, cần phải tổ chức hợp lý quá trình chuyên chở, sử
dụng tốt năng lực chuyên chở và NLTQ của các phương tiện trong ngành. Mặt khác,
trong ngành vận tải hai quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm song song tồn tại, gắn bó
với nhau không tách rời. Vì vậy, khi nghiên cứu giải quyết các vấn ñề vận tải cần phải
nghiên cứu tối ưu hóa công tác phân phối năng lực vận tải.
Cũng giống như các ngành KTQD khác, hoạt ñộng vận tải chịu sự chi phối chặt
chẽ của các quy luật kinh tế - xã hội khách quan ñặc biệt là quy luật giá trị, nghĩa là giá
thành vận tải phải phù hợp với chi phí sản xuất bỏ ra ñể hoàn thành khối lượng sản phẩm
ñó và chi phí này, ñến lượt mình, lại tỷ lệ nghịch với năng suất lao ñộng, do ñó cần phải
nâng cao không ngừng năng suất lao ñộng nhằm giảm giá thành vận tải. Trong ñiều kiện
nền kinh tế thị trường, giá cước vận tải phải ñược ñiều chỉnh linh hoạt theo từng giai ñoạn
và theo chiều ñể phù hợp với những biến ñộng của nền kinh tế.
GTVT liên quan mật thiết với việc phân bố sản xuất trong nước. Phân bố lực
lượng sản xuất trong nước quyết ñịnh phân bố vận tải và ngược lại, phân bố vận tải cân
ñối hợp lý sẽ tác ñộng tích cực ñến sự phát triển sản xuất và lực lượng sản xuất.
Tóm lại, GTVT có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng trong ñời sống vật chất, văn hóa -
xã hội và tinh thần của nhân dân và ñất nước. GTVT là một ngành sản xuất vật chất ñộc
11

lập và ñặc biệt vì có ñầy ñủ các yếu tố của một ngành sản xuất vật chất nhưng ñồng thời

cũng mang những ñặc ñiểm riêng mà không một ngành sản xuất nào có ñược.
Hệ thống GTVT thống nhất là sự phối kết hợp giữa các ngành vận tải riêng biệt,
bao gồm ngành vận tải hàng không, vận tải ñường sắt, vận tải ñường bộ, vận tải ñường
biển, vận tải ñường thủy nội ñịa và vận tải ñường ống. Trong hệ thống ñó, tùy theo ñặc
ñiểm riêng của từng quốc gia, tùy theo ưu nhược ñiểm và sự hiện ñại của các ngành vận
tải mà chúng có tầm quan trọng khác nhau trong công cuộc phát triển ñất nước. Ngành
VTðS so với các phương thức vận tải trên bộ khác có rất nhiều ưu ñiểm, ñó là năng lực
chuyên chở cao, tốc ñộ vận chuyển tương ñối nhanh (ở những nước có mạng lưới ñường
sắt tiên tiến như Liên bang Nga, Cộng hòa Liên bang ðức trọng lượng ñoàn tầu hàng
ñạt ñến 3000 tấn, tốc ñộ lữ hành bình quân trên 80 km/h). Một ưu ñiểm nổi bật của VTðS
là có khả năng hoạt ñộng liên tục cả ngày lẫn ñêm, ít bị phụ thuộc bởi ñiều kiện thời tiết
khí hậu; hàng hóa chuyên chở bằng ñường sắt rất ña dạng: từ những mặt hàng phổ thông
như lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng cho ñến các các mặt hàng ñòi hỏi ñiều
kiện chuyên chở ñặc biệt như hàng nguy hiểm, hàng mau hỏng dễ thối nát, hàng siêu
trường - siêu trọng Giá thành vận chuyển bằng ñường sắt tương ñối thấp, ñộ an toàn
cao, thích hợp với những cự ly vận chuyển trung bình và dài, khối lượng vận chuyển lớn,
thời gian tương ñối nhanh.
Chính vì những ưu ñiểm trên mà VTðS luôn chiếm ưu thế hơn hẳn so với các loại
hình vận tải khác và ñược ví như “xương sống” của mạng lưới GTVT quốc gia.

II. ðỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA MÔN HỌC:


Ngành VTðS Việt nam ra ñời từ cuối thế kỷ XIX ñầu thế kỷ XX. Trải qua hơn
một thế kỷ tồn tại và phát triển, ngành ñường sắt Việt nam ñã ñóng góp công sức to lớn
trong sự nghiệp ñấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất ñát nước, xây dựng và phát triển
nền kinh tế tiên tiến của Việt nam, nâng cao mức sống người dân và mở rộng giao lưu
quốc tế.
Trong thành tích ñó, không thể thiếu ñược vai trò của công tác vận chuyển hàng
hóa và thương vụ trên ñường sắt. Công tác này liên quan trực tiếp ñến khách hàng của

ngành ñường sắt, ñó là các chủ hàng và ñối tượng sử dụng dịch vụ VTðS vì vậy có ảnh
hưởng quyết ñịnh ñến việc nâng cao uy tín của ngành trong lĩnh vực vận chuyển hàng
hóa, tăng thị phần vận tải và tăng doanh thu cho ngành, cải thiện ñời sống của người lao
ñộng. Thông qua hoạt ñộng thương vụ, ngành ñường sắt thu nhận ñược những ý kiến
phản hồi của khách hàng ñối với sự phục vụ của ngành, chấn chỉnh những hạn chế thiếu
sót nhằm tăng sức cạnh tranh của ngành trong lĩnh vực vận tải hàng hóa.
Cùng với sự chuyển dịch mạnh mẽ của nền kinh tế Việt nam từ tập trung quan
liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có ñịnh hướng XHCN, ñối tượng và nhiệm vụ của
công tác vận chuyển hàng hóa và thương vụ cũng cần phải thay ñổi ñể phù hợp với những
ñòi hỏi mới. Vì vậy, cần phải tổng kết lý luận và nghiên cứu hoàn chỉnh nội dung của
công tác vận chuyển hàng hóa và thương vụ trong ñiều kiện có những thay ñổi về nhiệm
vụ sản xuất. Môn học “Tổ chức công tác vận chuyển hàng hóa và thương vụ trên ñường
sắt” là một bộ phận quan trọng trong công tác nghiên cứu lý luận của chuyên ngành khai
thác VTðS.
Lịch sử phát triển của môn học trải qua nhiều giai ñoạn và ñến nay ñã trở thành
một ngành nghiên cứu hoàn chỉnh ở các quốc gia có mạng lưới ñường sắt phát triển như
12

Liên bang Nga, Bêlarútxia, Ukraina, Trung quốc, Mỹ, Pháp Ở Việt nam môn học này
ñược ñưa vào chương trình ñào tạo kỹ sư chuyên ngành khai thác vận tải và kinh tế vận
tải ñường sắt ngay từ những khóa học ñầu tiên và cho ñến nay, ñây vẫn là một trong
những môn học cơ bản của chuyên ngành.
ðối tượng của môn học là nghiên cứu các quy luật phát triển kinh tế - xã hội
khách quan, các chủ trương chính sách ñịnh hướng của Nhà nước và trên cơ sở tổng kết,
nghiên cứu kinh nghiệm hoạt ñộng của ñường sắt các nước tiên tiến, nắm vững ñặc ñiểm,
tính chất phương tiện VTðS, nhu cầu của chủ hàng, ñặc ñiểm tính chất hàng hóa chuyên
chở bằng ñường sắt ñể từ ñó ñề ra các biện pháp sử dụng hợp lý phương tiện vận tải, giải
quyết chính xác mối quan hệ giữa ñường sắt với người sử dụng dịch vụ và xã hội.
Nhiệm vụ chủ yếu của công tác vận chuyển hàng hóa và thương vụ trên ñường sắt
là:

1. Thỏa mãn tới mức cao nhất với chất lượng phục vụ tốt nhất nhu cầu vận chuyển
hàng hóa phát sinh trong quá trình sinh hoạt xã hội và sản xuất kinh tế;
2. Sử dụng hợp lý nhất các trang thiết bị kỹ thuật nhằm không ngừng nâng cao
hiệu suất khai thác, giảm giá thành vận tải;
3. Nghiên cứu tổ chức hợp lý quá trình tác nghiệp hàng hóa và thương vụ tại các
ga hàng hóa, ñường dùng riêng nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho chủ hàng và người sử
dụng dịch vụ, giảm bớt thủ tục phiền hà, rút ngắn thời gian tác nghiệp nhưng vẫn ñảm
bảo thực hiện tốt các chế ñộ, chính sách của Nhà nước, các quy ñịnh của ngành;
4. Tối ưu hóa việc tổ chức xếp dỡ và bảo quản hàng hóa trong quá trình vận
chuyển trên cơ sở nghiên cứu ñặc ñiểm, tính chất hàng hóa chuyên chở nhằm ñảm bảo an
toàn nguyên vẹn hàng hóa, tiết kiệm chi phí vận tải;
5. Quy ñịnh biện pháp xử lý mối quan hệ trách nhiệm giữa ngành ñường sắt và
người thuê vận tải trên cơ sở ñảm bảo lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan, nâng
cao tinh thần trách nhiệm của các bên khi thực hiện hợp ñồng vận tải hàng hóa.





















13
















13
Chương 1

NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG
HOÁ VÀ THƯƠNG VỤ ðƯỜNG SẮT

I.1. HÀNG HOÁ VÀ THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HOÁ:



ðối tượng tác nghiệp chủ yếu của công tác vận chuyển hàng hóa và thương vụ trong
ngành ñường sắt là hàng hóa và sản phẩm cuối cùng của ngành ñược ño bằng T-Km, thể hiện sự
di chuyển của hàng hóa trong không gian. Vậy, hàng hóa là gì?
I.1.1. Khái niệm và phân loại hàng hoá:

I.1.1.1. Khái niệm hàng hóa: Theo Các Mác ñịnh nghĩa thì tất cả các nguyên nhiên vật liệu, bán
thành phẩm, thành phẩm mà ngành vận tải nhận ở trạm gửi ñể vận chuyển ñến trạm nhận ñược
gọi là hàng hoá.
Luật ñường sắt Việt nam cũng giải thích rõ: “Hàng hóa là tài sản của tổ chức, cá nhân
thuê Doanh nghiệp vận chuyển bằng ñường sắt”.
Như vậy, so với hàng hóa trong lĩnh vực thương mại, hàng hóa trong ngành vận tải nói
chung và ñường sắt nói riêng có những ñặc ñiểm sau:
- Hàng hóa trong ngành vận tải phải là 1 tập hợp vật thể có thể ñịnh lượng ñược;
- Phải có sự di chuyển trong không gian thông qua một loại hình phương tiện vận tải nào
ñó;
- Phải là những vật phẩm mà ngành vận tải ñó cho phép chuyên chở. Hàng hóa liên vận
phải phù hợp với quy ñịnh chuyên chở của các ngành vận tải tham gia vào quá trình vận chuyển.
Hàng hóa của ngành vận tải xuất hiện do quy luật cung cầu xuất phát từ những ñòi hỏi
khách quan của quá trình sản xuất trong nền KTQD và nhu cầu của ñời sống xã hội. Hàng hóa là
nguồn thu quan trọng của ngành VTðS, vì ngoài thu do cước vận chuyển, ngành ñường sắt còn
có thể thu nhập tăng từ dịch vụ vận chuyển hàng hóa như:
- ðảm nhận ñưa hàng của chủ hàng từ kho của người thuê vận tải ñến ga gửi và từ ga
nhận ñến kho của người nhận hàng;
- Bao thầu thu mua, chuyên chở và tiêu thụ hàng hóa;
- Làm dịch vụ liên quan ñến công tác bao gói, bảo quản hàng hóa, gia cố và áp tải hàng
hóa
ðường sắt ñược quyền nhận chở mọi loại hàng hoá, trừ những hàng sau:
- Hàng hóa thuộc loại cấm lưu thông;
- Hàng hóa không phù hợp với ñiều kiện kỹ thuật khai thác vận tải bằng ñường sắt;
- Những hàng hóa mà chủ hàng hay ñường sắt không làm ñầy ñủ các thủ tục, ñiều kiện

theo qui ñịnh của Luật ðường sắt (ñiều 100), QðVVVTHHTðSQG, các qui tắc kèm theo, các
nội dung qui ñịnh trong hợp ñồng chuyên chở ñã ký, các luật lệ của Nhà nước liên quan ñến việc
chuyên chở và quản lý hàng hoá ñó.
I.1.1.2. Phân loại hàng hóa: Hàng hóa vận chuyển trong ngành GTVT nói chung và VTðS nói
riêng rất ña dạng, vì vậy ñể xây dựng ñược giá thành vận chuyển, xác ñịnh giá cước, phân tích và
lập phương án xếp dỡ, bảo quản và chuyên chở cần phải tiến hành phân loại hàng hoá. Có
nhiều phương pháp phân loại hàng hoá khác nhau nhằm thoả mãn các mục ñích khác nhau nẩy
sinh trong quá trình vận chuyển.
1. Căn cứ vào tính chất hàng hóa trong quá trình vận chuyển: Hàng bị ảnh hưởng của
ñiều kiện thời tiết khí hậu, hàng bị ảnh hưởng của ñiều kiện khí hậu và hàng không bị ảnh hưởng
của ñiều kiện thời tiết khí hậu.

14
2. Căn cứ theo ñiều kiện xếp dỡ và bảo quản: hàng bao kiện, hàng lỏng, hàng nặng, hàng
rời, hàng thùng và container.
3. Căn cứ vào ñiều kiện chuyền chở: hàng phổ thông, hàng nguy hiểm (bao gồm cả hàng
phóng xạ), hàng quá khổ giới hạn, hàng quá dài quá nặng, hàng mau hỏng dễ thối nát.
4. Căn cứ theo tên hàng ñể xác ñịnh bậc cước: chia thành các loại hàng sau (mỗi loại có
thể có một số mặt hàng với các mức cước khác nhau):
- Than
- Xăng dầu mỏ, khí ga
- Quặng
- Kim khí, máy múc, dụng cụ
- Hóa chất
- Phân bón
- Xi măng
- ðất ñỏ, cát sỏi
- Vụi, gạch, ngói, kính
- Gỗ và sản phẩm gỗ
- Nông lâm sản

- Lương thực
- Thực phẩm
- Bông vải sợi
- Hàng bách hóa
- Hàng khác
Hàng hóa trong quá trình vận tải phải trải qua nhiều khâu: bảo quản, xếp dỡ, chuyên chở
bằng phương tiện từ khi nhận của người thuê vận tải ở ga ñi cho ñến khi giao cho người nhận
hàng tại ga ñến với thời gian tương ñối dài, chạy qua nhiều vùng có ñiều kiện môi trường khác
nhau nên có một số thuộc tính khác với hàng hóa thông thường. Thuộc tính vận tải của hàng hóa
và loại hình phương tiện vận tải quyết ñịnh tác nghiệp vận chuyển hàng hóa. Mặt khác, ñặc ñiểm
của phương tiện vận tải, thiết bị xếp dỡ, kho bói cũng ảnh hưởng ñến thuộc tính vận tải của
hàng hóa và cụ thể làm thay ñổi hình thức chuyên chở.
Chính vì vậy, cần phải nghiên cứu về thuộc tính vận tải của hàng húa. Thuộc tính vận tải
của hàng hóa bao gồm:
I.1.2. Bao gói hàng hóa:

I.1.2.1. Khái niệm và công dụng của bao gói hàng hóa:
1. Khái niệm bao gói (bao bì) hàng hóa: có rất nhiều cách ñịnh nghĩa khác nhau về bao bì
(bao gói) hàng hóa. Trên phương diện kinh tế, kinh doanh thì: Bao bì là những vật ñể bao bọc
hàng hoá, bảo vệ hàng hoá, hạn chế những tác ñộng của các yếu tố trong môi trường vận chuyển
và bảo quản, nhằm giữ gìn giá trị sử dụng của hàng hoá, ñồng thời có tác dụng quảng cáo làm
tăng giá trị của chúng.
2. Chức năng và công dụng của bao gúi hàng hóa: gồm 2 chức năng cơ bản:
- Bảo vệ hàng hóa. ðây là chức năng cơ bản của bao gói hàng hóa, nhờ có bao gói mà
hàng hóa ñược bảo vệ cả về số lượng lẫn chất lượng, tránh ñược các ảnh hưởng tiêu cực xảy ra
do tác ñộng của ñiều kiện thời tiết khí hậu và quá trình vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ hàng hóa.
- Thông tin về cơ cấu sản phẩm, chức năng, công dụng, phương pháp bảo quản và sử
dụng sản phẩm. Chính nhờ chức năng này mà hàng hóa ñến ñược với rộng rãi người tiêu dùng,
giúp cho người tiêu dùng có ñược những quyết ñịnh chính xác khi lựa chọn sản phẩm.
Bao gói và cách ñóng gói của hàng hoá có ý nghĩa quan trọng trong quá trình vận tải vì

nó có các tác dụng cụ thể sau:

15
- ðảm bảo an toàn về số lượng và chất lượng cho hàng hoá, giữ cho hàng hoá không bị
hư hỏng, rơi vãi, ngăn ngừa tạp chất bẩn ngoài lẫn vào hàng hoá trong suốt quá trình chuyên
chở, bảo quản và xếp dỡ, ñể hàng hoá tới tay người tiêu dùng trong ñiều kiện hoàn hảo;
- Tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc giao nhận, bảo quản, bốc xếp, vận chuyển hàng hoá;
- Góp phần nâng cao chất lượng phục vụ, tăng năng suất lao ñộng của nhân viên bán
hàng;
- Quảng bá về hàng hóa trong thị trường. Bao bì phải thích ứng với tập quán tiêu thụ và
thị hiếu người tiêu dùng, thích ứng những tiêu chuẩn, luật lệ, qui ñịnh trên thị trường mục tiêu.
Bao bì cần hấp dẫn, ñẹp mắt ñể thu hút sự chú ý của khách, tạo lòng tin cho họ trước khi mua
hàng. Bên cạnh ñó, bao bì còn có nhiệm vụ trợ giúp việc bán hàng bằng cách tạo hứng thú cho
người tiêu thụ. Bao bì cũng có nhiệm vụ hướng dẫn sử dụng, ñặc biệt là bao bì hàng thực phẩm.
I.1.2.2. Phân loại bao bì: Bao bì có rất nhiều loại và ñược phân chia theo nhiều tiêu thức khác
nhau, tuy nhiên, những cách phân loại chủ yếu là:
1. Phân loại theo chức năng của bao bì: ðây là cách phân loại ñược nêu ra tại hội nghị
Quốc tế về bao bì tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 8-9/11/1991. Theo cách phân loại này
bao bì gồm các loại sau:
- Bao bì thương mại (bao bì cấp I): là bao bì trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm, thực hiện
ñầy ñủ các chức năng của bao bì, ñi theo hàng hoá tới tận tay người tiêu dùng. ðây là loại bao bì
quan trọng nhất. Ví dụ: lon, hộp, chai, túi nhỏ ;
- Bao bì trung chuyển (bao bì cấp II): là loại bao bì dùng ñể ñóng gói các bao bì cấp I lại
với nhau. Ví dụ: các loại thùng carton, các loại bao ;
- Bao bì vận tải: gồm các loại thùng và container, ñể chứa các bao bì cấp I, II.
2. Phân loại theo vật liệu chế tạo:
- Bao bì chất dẻo: chế tạo từ các loại chất dẻo như: PE (Polyetylen), PP (Polyropilen), PS
(Polystiol), PVC (Polyvinyclorit) Loại bao bì này ñược sử dụng rất rộng rãi nhờ những ñặc tính
kỹ thuật và thương mại ưu việt;
- Bao bì thuỷ tinh: Là loại bao bì lâu ñời nhất, ñược sử dụng dưới dạng chai, lọ, bình

hay ñược sử dụng dưới dạng sợi ñể làm vật liệu chèn lót hàng hóa khác;
- Bao bì giấy: ñược chế tạo từ các loại giấy: Carton, Duplex, Kraft hay các loại giấy trắng
PE tráng kim loại Loại này có giá thành rẻ, dễ in ấn, trang trí, không làm ô nhiễm môi trường
và tái sử dụng ñược;
- Bao bì kim loại;
- Bao bì gỗ.
3. Căn cứ vào ñộ cứng của bao gói:
- Bao gói mềm: thường là các loại bao gói thương phẩm. ðặc ñiểm của loại bao gói này
là kết cấu không ổn ñịnh, không có tác dụng chống lại các lực va chạm nhưng có ưu ñiểm là chất
lượng bảo quản hàng hóa cao, tự trọng nhỏ;
- Bao gói nửa cứng: thường là bao gói trung gian;
- Bao gói cứng: thường là bao gói vận tải. Bao gói loại này có tác dụng chống va chạm
rất tốt, kết cấu ổn ñịnh và ñược tiêu chuẩn hóa ñể phù hợp với phương tiện vận chuyển, bảo quản
và xếp dỡ. Tuy nhiên, giá thành chế tạo bao gói tương ñối cao, tự trọng lớn và vẫn chiếm dụng
dung tích của phương tiện vận chuyển, bảo quản khi không có hàng hóa bên trong.
4. Căn cứ vào mục ñích sử dụng: bao gói ngoài, bao gói trong và vật liệu ñệm lót.
Một số loại hàng hoá ngoài bao gói ngoài cần phải có bao gói trong mới ñảm bảo yêu cầu
bảo quản hàng hoá. Bao gói trong có tác dụng phòng ẩm, chống lực chấn ñộng, ngăn ngừa mùi vị
và bổ sung các thiếu sót của bao gói ngoài;

16
Vật liệu ñệm lót ñược ñặt giữa bao gói ngoài và hàng hoá hoặc giữa bao gói ngoài với
bao gói trong, bao gói ngoài với thành tàu xe, sàn kho ñể bảo quản hàng hoá. Vật liệu ñệm lót
phải có tính chất ñàn hồi tốt.
5. Căn cứ vào trọng lượng hàng hoá trong bao bì:
- Bao gói loại nặng: trọng lượng hàng hóa chứa trong bao bì nặng từ 1000 kg trở lên;
- Bao gói loại vừa: trọng lượng hàng hóa chứa trong bao bì nặng từ 50 kg tới 1000kg;
- Bao gói loại nhẹ: trọng lượng hàng hóa chứa trong bao bì nhỏ hơn 50 kg.
6. Phân loại theo tiêu chuẩn về chất lượng:
- Bao bì sản xuất theo tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế hay tập quán sử dụng chung của thị

trường;
- Bao bì ñặc biệt: ñược chế tạo theo yêu cầu ñặc biệt, như bao bì cho người tàn tật, bao bì
ñựng thực phẩm tươi sống
7. Phân loại theo hình thức mua bán:
- Bao bì bán ñứt (thường là bao bì cấp I);
- Bao bì thu hồi lại (thường là bao bì cấp I, II);
- Bao bì cho thuê (thường là bao bì vận tải);
Ngoài ra còn một số cách phân loại khác như:
- Căn cứ vào yêu cầu bảo vệ thương phẩm chia thành bao bì làm bằng vật liệu chống ẩm,
không thấm nước, vật liệu bền chắc, vật liệu kín và vật liệu trơ;
- Căn cứ vào thời gian sử dụng chia thành bao bì sử dụng nhiều lần và một lần.
1.1.2.3. Kỹ thuật bao gói trong vận tải:
Tuỳ theo tính chất, số lượng và ñoạn ñường chuyên chở, Chủ hàng trước khi ñưa hàng ra
ga chuyên chở phải tổ chức ñóng gói, kiểm tra bao bọc, chằng buộc cho cẩn thận, ñảm bảo hàng
hoá nguyên ñai, nguyên kiện, nguyên bó không bị hư hỏng, ñổ vỡ, rơi vãi, xô lệch hoặc gây ảnh
hưởng ñến hàng hoá khác trong quá trình xếp, dỡ và chuyên chở;
Khi cần thiết ðường sắt phải kiểm tra nếu thấy hàng ñóng gói, bao bọc, chằng buộc và
những ñiều kiện phục vụ cho việc ñảm bảo gói bọc trong quá trình chuyên chở không chu ñáo,
không ñúng yêu cầu kỹ thuật qui ñịnh, ðường sắt có quyền yêu cầu Chủ hàng sửa chữa, hoàn
chỉnh hay từ chối không nhận chở.
1. Những vấn ñề cần lưu ý khi ñóng gói hàng hoá:
- ðặc ñiểm của bản thân hàng hoá, phương tiện vận chuyển ñược sử dụng;
- ðiều kiện khí hậu trong các giai ñoạn vận chuyển khác nhau của hàng hóa;
- ðòi hỏi của người mua và các quy ñịnh của thị trường mục tiêu;
- Các yêu cầu ñối với vật liệu bao gói nhằm ñảm bảo an toàn cho hàng hóa và giảm chi
phí chuyên chở.
2. Kỹ thuật ñóng gói:
- Hàng hoá phải ñược xếp gọn gàng, rải ñều trong bao bì và chằng buộc hợp qui cách. Cố
gắng xếp ñầy hàng trong thùng nhằm ñảm bảo cho thùng vững chắc, nếu không ñầy phải kê ñệm
chèn lót ñể chống xóc, lắc gây mất an toàn cho hàng hóa;

- Khi lô hàng gồm nhiều kiện nhỏ, nên ñóng gộp thành một kiện to bằng cách chằng buộc
chung vào một giá ñỡ (wooden pallet base). Khi lựa chọn bao bì cần lưu ý khả năng có thể bị xếp
“quá tải” (do những kiện khác xếp chèn lên trong kho hay trên toa xe hàng);
- Lưu ý kỹ thuật chằng buộc, dán băng thích hợp cho các kiện hàng;
- Tránh sử dụng những loại vật liệu có hại cho môi trường, lưu ý các quy ñịnh về bao gói
ở những ñịa phương ñi qua hoặc của thị trường mục tiêu. Không nên dùng lại những thùng
carton hay thùng gỗ cũ vì những thùng này dễ bị hư hỏng, không ñảm bảo an toàn cho hàng hóa;
- ðối với bao bì hàng xuất khẩu, phải coi trọng việc “trình bày” nhằm mang lại phản ứng
có lợi tại thị trường xuất khẩu và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Bao bì phải phù hợp với

17
những tiêu chuẩn quy ñịnh và luật lệ của nước nhập khẩu, có nhiệm vụ hướng dẫn sử dụng cho
người tiêu dùng;
- Kích thước bao bì phải chuẩn hóa phù hợp với kích cỡ của sản phẩm và phương tiện vận
chuyển, bảo quản, xếp dỡ nhằm tiết kiệm chi phí bao bì và cước phí vận tải;
ðể giảm cước phí chuyên chở hàng hóa, cần chú ý ñến những vấn ñề sau:
+ Về mặt thể tích, bao bì phải có kích thước tối thiểu và tận dụng tốt không gian trong
bao bì ñể chứa hàng;
+ Những mặt hàng có giá cước khác nhau thì không nên ñóng gói cùng một kiện;
+ Chú ý bao bọc chống thấm cho bao bì và hàng hóa, ñặc biệt khi tác nghiệp hàng hóa ở
khu vực không có mái che;
+ Không nên sử dụng thêm lượt bao bì ngoài khi vận chuyển những kiện hàng ñóng hộp
vào pallet.

I.1.3. Phẩm cấp hàng hóa:


I.1.3.1. Khái niệm phẩm cấp hàng hóa: Phẩm cấp hàng hóa là hệ thống các chỉ tiêu về tính năng
(lý tính, hóa tính, cơ lý tính), công suất, hiệu suất, thẩm mỹ ñể phân biệt giữa hàng hóa này với
hàng hóa khác;

Còn có một cách ñịnh nghĩa khác: Phẩm cấp hàng hóa là thuộc tính giá trị sử dụng của
các hàng hóa nhằm so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các hàng hóa ñó;
Phẩm cấp hàng hóa có vai trò quan trọng trong lĩnh vực vận tải, vì mục tiêu vận chuyển
“an toàn” hàng hóa quyết ñịnh chất lượng của quá trình vận tải và là một trong những nội dung
của hợp ñồng chuyên chở. Các chỉ tiêu phản ánh phẩm cấp hàng hóa rất khác nhau tùy theo hàng
hóa thuộc loại gì, vì vậy, cần lựa chọn chính xác phương pháp xác ñịnh phẩm cấp hàng hóa khi
tiến hành giao nhận hàng hóa.
I.1.3.2. Các phương pháp xác ñịnh phẩm cấp hàng hóa:
Trong ngành ñường sắt, khi vận chuyển một lô hàng nào ñó thì chủ hàng và ga phải ký
một hợp ñồng chuyên chở, trong ñó nêu rõ phương thức giao nhận hàng hóa (gồm cả số lượng và
phẩm cấp hàng hóa) trên nguyên tắc: ðường sắt nhận của người thuê vận tải ở ga ñi theo phương
thức giao nhận nào, thì khi ñến ga ñến, phải giao theo ñúng phương thức ñó cho người nhận
hàng. Tuỳ theo tính chất của hàng hoá, ñặc ñiểm của thiết bị phục vụ giao nhận ở ga ñi và ga
ñến, ðường sắt và Chủ hàng ghi trong hợp ñồng và trong “Hóa ñơn gửi hàng” một trong các
phương thức giao nhận sau:
- Giao nhận nguyên toa: Dùng dấu hiệu niêm phong và trạng thái kỹ thuật thương vụ của
toa xe ñể xác ñịnh mức ñộ nguyên vẹn (cả về số lượng và phẩm cấp) của hàng hoá trong toa xe;
- Giao nhận theo từng ñơn vị hàng hóa. Khi này cần tiến hành các biện pháp xác ñịnh cụ
thể về số lượng (cân, ño, ñếm) và phẩm cấp hàng hóa cho từng ñơn vị hàng hóa trong lô.
ðể xác ñịnh phẩm cấp hàng hóa, thường dùng những phương pháp sau:
1. Phương pháp cảm quan: chỉ sử dụng giác quan con người ñể kiểm ñịnh hàng hóa mà
không dùng máy móc hỗ trợ. Cách này thường áp dụng ñể xác ñịnh chất lượng hàng hoá, hình
dáng, kích thước, màu sắc, ñộ sạch, ñộ rắn của hàng hoá;
Phương pháp này có ưu ñiểm là ñơn giản, không tốn kém, cho kết quả nhanh, nhưng hạn
chế ở chỗ mang tính chủ quan không chính xác, không xác ñịnh ñược khối lượng hàng hoá hư
hỏng.
2. Phương pháp thí nghiệm: dùng máy móc ñể kiểm tra tính chất lý, hoá của hàng hoá.
Nội dung kiểm tra thông thường bao gồm các vấn ñề sau:
- Kiểm tra tỷ trọng, mật ñộ, ñộ dính, cường ñộ phân hủy của hàng hóa;


18
- Kiểm tra về ñộ ẩm và tính chất hoá học của hàng hoá;
Phương pháp này có ưu ñiểm là chính xác, khách quan không phụ thuộc vào cảm tính chủ
quan của người kiểm ñịnh, nhưng có nhược ñiểm là mất nhiều thời gian, ñầu tư cho trang thiết bị
kiểm tra lớn.
3. Phương pháp hiện trường: dùng thiết bị máy móc ñể kiểm tra tính chất lý hoá của
hàng hoá ngay tại hiện trường với sự có mặt của các bên có liên quan. Phương pháp này kiểm tra
cả về số lượng, chất lượng của hàng hoá và ñược áp dụng rộng rãi nhờ sự chính xác, tính khách
quan cao;
ðể kiểm ñịnh chất lượng của hàng hóa, trong ngành vận tải thường dùng các cách sau:
- Dựa vào mẫu hàng: lựa chọn mẫu ngẫu nhiên trong lô hàng, số lượng và cách thức chọn
mẫu ñược quy ñịnh giữa 2 bên. Sau ñó tiến hành kiểm ñịnh chất lượng của mẫu và chất lượng
của mẫu ñược coi là chất lượng của cả lô. Cách này ñược áp dụng với những lô hàng có tính
ñồng nhất (như gạo, than );
- Dựa vào tiêu chuẩn hàng hóa: kiểm ñịnh phẩm cấp hàng hóa căn cứ vào các tiêu chuẩn
về chất lượng hàng hóa ñã ñược ban hành hoặc ký kết trong hợp ñồng. Cách này ñược áp dụng
với những hàng hóa ñã có tiêu chuẩn chất lượng cụ thể và ñược công nhận;
- Dựa vào quy cách hàng hóa: ñánh giá phẩm cấp hàng hóa trên cơ sở các thông số, tính
năng của hàng hóa;
- Dựa vào các chỉ tiêu ñại khái quen dùng: thường áp dụng với mặt hàng nông sản,
nguyên vật liệu khó tiêu chuẩn hóa;
- Dựa vào hiện trạng và nhãn hiệu hàng hóa: căn cứ vào hiện trạng bên ngoài (hoặc nhãn
hiệu) của hàng hóa ñể ñánh giá phẩm cấp hàng;
- Dựa vào tài liệu kỹ thuật: áp dụng với hàng hóa là máy móc, công cụ

I.1.4. Mã hiệu (nhãn hiệu) và dán nhãn hàng hoá:

I.1.4.1. Khái niệm mã hiệu hàng hóa: Mã hiệu (nhãn hiệu) hàng hóa là hệ thống các hình vẽ,
chữ viết, dấu hiệu, ký hiệu theo quy ñịnh ñược ghi trên bao bì hàng hóa nhằm giúp cho chủ hàng,
người vận tải và những người có liên quan phân ñịnh rõ ràng về hàng hóa, giúp cho việc vận

chuyển hàng hóa ñược nhanh chóng, an toàn ñến ñịa ñiểm cuối cùng, dễ ñối chiếu với các chứng
từ vận chuyển;
Công dụng của mã hiệu hàng hóa:
- Phân ñịnh ñược hàng hóa, tránh nhầm lẫn, thất lạc hàng hóa trong quá trình tác nghiệp;
- Tạo ñiều kiện thuận lợi cho công tác kiểm ñếm, giao nhận hàng hóa;
- Chỉ dẫn cho những người có liên quan thực hiện ñúng các quy ñịnh nhằm ñảm bảo an
toàn nguyên vẹn hàng hóa trong quá trình vận chuyển, bảo quản và xếp dỡ;
- Chỉ dẫn những yêu cầu ñặc biệt khác ñối với hàng hóa.
I.1.4.2. Phân loại ký mã hiệu:
1. Ký mã hiệu: là những thông tin ñược thể hiện trên hàng hóa, bao gồm:
- Ký hiêu tiêu chuẩn ñược hình thành từ các yếu tố:
+ Những chữ viết tắt hay tên người nhận;
+ ðịa ñiểm ñến;
+ ðịa ñiểm gửi và tên người thuê vận tải;
+ Số tham chiếu;
+ Số kiện;
Nếu kiện hàng có chuyển tải trong quá trình vận chuyển thì cần ghi rõ nơi chuyển tải;
- Ký hiệu thông tin: những thông tin như trọng lượng, nước sản xuất của hàng hoá
nếu thấy cần thiết;

19
- Ký hiệu xếp dỡ: có tác dụng chỉ dẫn cho công tác bảo quản và xếp dỡ hàng hóa. Những
ký mã hiệu này phải ñược thể hiện bằng những hình vẽ theo ñúng quy ước.
2. Nhãn hiệu hàng hóa: Nhãn hiệu hàng hoá là nhãn hiệu biểu thị ñược quy chuẩn dán
trên kiện hàng. Kích thước của nhãn hiệu hàng hoá trên kiện hàng là 74
mm
x 105
mm
. Trên nhãn
hiệu hàng hoá có ghi các ký hiệu hình vẽ, chữ viết khác nhau ñể có thể dễ dàng nhận biết ñược

ñặc ñiểm, phương pháp bảo quản, vận chuyển và xếp dỡ hàng hoá;
Nhãn hiệu vận chuyển bao gồm:
- Nhãn hiệu gửi hàng: do chủ hàng thực hiện. ðây là loại nhãn hiệu quan trọng biểu thị
tên hàng, số hiệu hàng, trọng lượng kích thước, họ tên người thuê vận tải, người nhận hàng. Nội
dung ghi trên nhãn hiệu hàng hoá phải ñúng với nội dung ghi trong hóa ñơn gửi hàng và các giấy
tờ chuyên chở kèm theo như hóa ñơn xuất kho, hóa ñơn tại nơi chuyển tải (nếu có), giấy kiểm
ñịnh chất lượng hàng hóa hoặc giấy phép chuyên chở
- Nhãn hiệu vận tải: do ga gửi hàng viết trực tiếp lên bao bì không phụ thuộc vào nhãn
hiệu gửi hàng, có tác dụng thông báo nội bộ trong ngành vận tải, giúp cho việc kiểm ñếm ñược
thuận tiện và dễ dàng truy tìm khi thất lạc hàng hóa. Nhãn hiệu này thường ñược viết theo dạng
phân số, tử số ghi số thứ tự kiện hàng trong lô hàng nhận vận chuyển, mẫu số ghi tổng số kiện
hàng trong lô hàng gửi ñi;
Ví dụ : A10
40
- Nhãn hiệu chuyên dùng: Do chủ hàng ghi ñể thông báo một số tính chất ñặc biệt của
hàng hoá, giúp những người liên quan có phương án tiếp cận kiện hàng thích hợp nhằm ñảm bảo
an toàn nguyên vẹn hàng hóa trong quá trình tác nghiệp. Ví dụ như các ký hiệu dễ vỡ, dễ cháy,
kỵ mưa nắng
I.1.4.3. Nguyên tắc ñánh ký mã hiệu:
- Ký mã hiệu ghi trên những kiện hàng gọi là ký mã hiệu xếp hàng, phục vụ cho việc
phân ñịnh của người chuyên chở và tham gia xếp dỡ kiện hàng trong tất cả các giai ñoạn vận
chuyển, cũng như cho người nhận hàng tại nơi ñến. Nó cũng giúp cho việc kiểm tra hàng hoá,
ñối chiếu với chứng từ chuyên chở ñã lập;
- Ký mã hiệu phải ñược tô bằng khuôn chữ, những con số rõ nét viết trên các mặt và nóc
kiện hàng, ñể phát hiện và nhận ra ngay từ xa;
- Ký mã hiệu phải ñơn giản và nhất quán về mọi chi tiết chủ yếu, tránh ñưa vào những chi
tiết không cơ bản, dễ dẫn ñến sai sót nhầm lẫn khi tác nghiệp với hàng;
- Tận dụng sử dụng những ký mã hiệu ñã ñược chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế, khu
vực, quốc gia. Hạn chế sử dụng chữ viết ñịa phương, nhất là ñối với các lô hàng xuất khẩu;
- Loại mực dùng ñể ghi ký mã hiệu, nhãn hàng hóa sử dụng loại bền, khó bị mờ dưới tác

ñộng của mưa nắng và những va chạm trong quá trình vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ hàng hóa;
- ðối với một số loại hàng hóa ñặc biệt (hàng nguy hiểm, hàng mau hỏng dễ thối nát ),
ngoài các mã hiệu dán trên hàng hóa còn phải có nhãn hiệu tương ứng trên các toa xe chuyên chở
kiện hàng (kích thước nhãn 148 x 210 mm) và giấy tờ vận chuyển của lô hàng;
- Các nhãn hiệu và ký mã hiệu do những người hoặc cơ quan có trách nhiệm ñối với hàng
hóa và công tác chuyên chở hàng hóa dán, ñánh, ghi. Nghiêm cấm việc tự tiện ghi các ký mã
hiệu không phù hợp lên hàng hóa và phương tiện chuyên chở.




20
I.1.5. Lượng giảm tự nhiên và tổn thất hàng hoá:
I.1.5.1. Lượng giảm tự nhiên:
1. Khái niệm: Lượng giảm tự nhiên là những chênh lệch về trọng lượng của hàng hoá
trong quá trình vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ giữa nơi gửi và nơi nhận do những nguyên nhân
của bản thân hàng hóa và tác ñộng của ñiều kiện môi trường diễn ra trong quá trình vận chuyển;
Lượng giảm tự nhiên phụ thuộc vào ñặc tính của hàng hoá, ñiều kiện tự nhiên của các
vùng hàng hóa ñi qua trong quá trình chuyên chở, ñiều kiện kỹ thuật của phương tiện vận tải, bảo
quản và xếp dỡ, tính chất của quá trình vận chuyển;
Với một số loại hàng thì lượng giảm này là không thể tránh khỏi (ví dụ hàng hút ẩm,
hàng bay bụi ) và chủ hàng không ñược bồi thường phần chênh lệch (dù từ phía chủ phương
tiện vận tải hay nhà bảo hiểm). Tùy theo loại hàng, khoảng cách và thời gian vận chuyển, bảo
quản, số lần xếp dỡ mà sự chênh lệch này nhiều hay ít. Do vậy, ngành vận tải chỉ có thể nghiên
cứu ñề xuất các phương án giảm lượng hao hụt tự nhiên chứ không thể loại bỏ hoàn toàn ñược;
Theo thông lệ quốc tế, trong hợp ñồng vận chuyển có quy ñịnh tỷ lệ dung sai khi chuyên
chở hàng hóa, nếu không quy ñịnh cụ thể thì có thể áp dụng theo thông lệ quốc tế ñối với các mặt
hàng quy ñịnh vận chuyển trên những tuyến ñường và theo từng loại hình vận tải cụ thể (ví dụ
trong ngành hàng hải khi vận chuyển hàng ngũ cốc thì lượng giảm tự nhiên là ± 5%, cà-phê là ±
3%, cao su là ± 2,5%, gỗ là ± 10% trọng lượng hàng hóa chuyên chở ).

2. Các biện pháp giảm lượng giảm tự nhiên của hàng hóa khi vận chuyển: như ñã trình
bầy, lượng giảm tự nhiên là thuộc tính vận tải của hàng hóa không thể loại trừ ñược mà chỉ có
thể hạn chế mà thôi. ðể hạn chế lượng giảm tự nhiên, cần áp dụng các biện pháp sau:
- Về phía chủ hàng: tuân thủ nghiêm ngặt các quy ñịnh của ngành vận tải về bao gói hàng
hóa, thời gian, ñịa ñiểm ñưa hàng ñến chuyên chở, thực hiện các quy ñịnh khai ñúng trọng lượng
và tính chất hàng hóa, có các ký mã hiệu, nhãn mác cần thiết ñể lưu ý khi tác nghiệp hàng hóa;
- Về phía ngành vận tải: nắm vững ñặc ñiểm thời tiết khí hậu của vùng chuyên chở hàng
hóa ñi qua, chủ ñộng ñề xuất và tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp phòng hộ hàng hóa trong
quá trình bảo quản, xếp dỡ, chuyên chở với từng loại hàng cụ thể. Kiểm tra kỹ trọng lượng và
phẩm cấp hàng hóa khi tiếp nhận. Kiểm tra kỹ trạng thái bao gói và nhãn mác hàng hóa, trạng
thái kỹ thuật và thương vụ của phương tiện vận chuyển. Tuân thủ thời hạn chuyên chở, tránh kéo
dài thời gian vận chuyển, bố trí hợp lý phương tiện chuyên chở, xếp dỡ và bảo quản hàng hóa.
I.1.5.2. Tổn thất hàng hoá:
1. Khái niệm: Tổn thất hàng hóa là sự hao hụt về trọng lượng hàng hóa vượt quá lượng
giảm tự nhiên;
Khác với lượng giảm tự nhiên, tổn thất hàng hoá có nguyên nhân là do sự vô ý, thiếu tinh
thần trách nhiệm, thiếu hiểu biết, không làm ñúng các qui ñịnh tiêu chuẩn vận tải hàng hoá của
người làm công tác vận tải, bảo quản gây ra, do ñó người vận tải phải chịu trách nhiệm bồi
thường về khoản tổn thất này nếu không chứng minh ñược khoản hao hụt ñó không phải là do
nguyên nhân chủ quan của mình, hoặc chủ hàng có quyền ñòi bồi thường từ phía nhà bảo hiểm
(nếu lô hàng ñã ñược mua bảo hiểm).
2. Nguyên nhân tổn thất hàng hóa trong quá trình vận chuyển:
- Bao bì bị hư hỏng trong quá trình xếp dỡ hoặc ngay từ khi nhận hàng mà chủ phương
tiện vận tải không phát hiện thấy;
- Do ảnh hưởng của nhiệt ñộ cao làm cho lượng nước trong hàng hóa bay hơi nhiều;
- Thông gió không kịp thời làm tăng nhiệt ñộ và ñộ ẩm của hàng hóa;
- Do côn trùng, sinh vật có hại phá hoại làm hao hụt hàng hóa.
3. Phân loại tổn thất:
- Căn cứ vào mức ñộ, qui mô của tổn thất:
+ Tổn thất bộ phận: mất mát hàng hoá ở một mức ñộ nhất ñịnh;


21
+ Tổn thất toàn bộ: hàng hoá bị phá huỷ hoàn toàn. Theo QðVVVTHHTðSQG Việt
nam, trường hợp này sẽ ñược xử lý theo các quy ñịnh ghi trong Quy ñịnh;
- Căn cứ vào quyền lợi và trách nhiệm sử dụng:
+ Tổn thất riêng: là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại quyền lợi của một vài chủ hàng trong số
rất nhiều chủ hàng trên phương tiện chuyên chở;
Tổn thất này chỉ liên quan ñến từng quyền lợi của các chủ hàng riêng biệt trong tập hợp
chủ hàng trờn phương tiện. Trong trường hợp này, chủ phương tiện vận tải vừa phải chịu chi phớ
bồi thường thiệt hại do tổn thất riêng, vừa phải chịu những chi phí liên quan ñến tổn thất riêng,
gọi là tổn thất chi phí riêng (ví dụ chi phí bảo quản xếp dỡ cho số hàng hóa còn lại không bị hư
hỏng thêm );
+ Tổn thất chung: là tổn thất do hành ñộng bảo vệ lợi ích chung gây ra. Tổn thất này
ñược phân bổ cho các bên liên quan theo giá trị tổn thất chung.
I.1.5.3. Phương pháp xác ñịnh trọng lượng hàng hóa hao hụt trong quá trình vận chuyển:
1. Phương pháp xác ñịnh theo hợp ñồng vận tải hoặc thông lệ quốc tế:
Với những lô hàng khi ký hợp ñồng chuyên chở từng chuyến có quy ñịnh tỷ lệ hao hụt,
hoặc những lô hàng tuy không quy ñịnh theo Hợp ñồng từng chuyến nhưng nằm trong phạm vi
ñiều chỉnh theo thông lệ quốc tế (chủ yếu là hàng hóa vận chuyển bằng ñường biển hoặc
LVðSQT), nếu chênh lệch về trọng lượng hàng hóa giữa nơi gửi và nơi nhận nằm trong phạm vi
cho phép của hợp ñồng hoặc theo thông lệ quốc tế thì sẽ không bị coi là mất mát. Ngược lại, nếu
sự chênh lệch trọng lượng này vượt quá mức ñộ cho phép thì lượng hàng hóa hao hụt ñược xác
ñịnh như sau:
∆Q
tt
= Q
g
(1 – k
hh
) – Q

n
[T] (1.1)
Trong ñó: . Q
g
: trọng lượng hàng hóa tại nơi gửi (T);
. k
hh
: tỷ lệ hao hụt hàng hóa giữa nơi gửi và nơi nhận ñược quy ñịnh trong hợp
ñồng hoặc theo thông lệ quốc tế;
. Q
n
: trọng lượng hàng hóa tại nơi nhận (T);
Trong trường hợp này, chủ phương tiện vận tải hoặc nhà bảo hiểm phải chịu trách nhiệm
bồi thường cho chủ hàng giá trị hàng hóa tương ứng với trọng lượng hao hụt theo công thức
(1.1).
2. Phương pháp xác ñịnh bằng tính toán: với những lô hàng hút ẩm không quy ñịnh tỷ lệ
hao hụt trong hợp ñồng vận chuyển hoặc không thể áp dụng theo thông lệ quốc tế, khi có tranh
chấp về hao hụt trọng lượng hàng hóa thì phải dùng phương pháp tính toán ñể xác ñịnh;
ðể áp dụng phương pháp này người ta sử dụng các khái niệm sau:
- ðộ ẩm tuyệt ñối của hàng hóa: là tỷ lệ phần nước so với phần hàng khô tuyệt ñối trong
thành phần hàng hóa; Q
ư
α
td =
. 100 [%] (1.2)
Q
kh

Trong ñó: . Q
ư

: trọng lượng phần nước cấu thành trong hàng hóa;
. Q
kh
: trọng lượng phần hàng khô tuyệt ñối cấu thành trong hàng hóa;
- ðộ ẩm tương ñối của hàng hóa: là tỷ lệ phần nước so với toàn bộ trọng lượng h
àng hóa;
Q
ư
α
tgd =
. 100 [%] (1.3)
Q
hh

Trong ñó: . Q
hh
: trọng lượng toàn bộ của hàng hóa, với Q
hh
= Q
ư
+ Q
kh
(1.4)
Hàng hóa ñược coi là không bị tổn thất nếu lượng hàng khô tuyệt ñối ở nơi ñi bằng nơi
ñến, tức là sự chênh lệch trọng lượng hàng hóa chỉ do nguyên nhân ñộ ẩm thay ñổi dẫn ñến
lượng nước trong hàng hóa cũng thay ñổi;
- Trường hợp 1: xác ñịnh lượng hàng hóa hao hụt quy ñổi theo ñiều kiện nơi gửi:

22
ðể xác ñịnh hàng hóa có bị hao hụt không, người ta dùng khái niệm trọng lượng hàng

hóa quy ñổi (Q
qd
). Trọng lượng hàng hóa quy ñổi là trọng lượng của hàng hóa ở nơi ñến ñược
quy ñổi theo ñiều kiện ñộ ẩm ở nơi ñi, và ñược tính theo công thức:
Q
n
Q
qd =
. (1 + ỏ
td
g
) (1.5)
1 + ỏ
td
n

Hoặc: Q
n
. (1 - ỏ
tgd
n
)
Q
qd =
(1.6)
1 - ỏ
tgd
g

Trong ñó: . ỏ

td
n
và ỏ
td
g
: ñộ ẩm tuyệt ñối của hàng hóa tại nơi nhận và nơi gửi;
. ỏ
tgd
n
và ỏ
tgd
g
: ñộ ẩm tương ñối của hàng hóa tại nơi nhận và nơi gửi;
Nếu: + Q
g
= Q
qd
: hàng hóa không bị hao hụt;
+ Q
g
> Q
qd
: hàng hóa bị hao hụt và lượng hàng hóa chủ hàng ñược bồi thường là:
∆Q
tt
= Q
g
– Q
qd
(1.7)

- Trường hợp 2: xác ñịnh lượng hàng hóa hao hụt theo ñiều kiện nơi nhận:
Trọng lượng hàng hóa quy ñổi (Q
qd
) là trọng lượng của hàng hóa ở nơi gửi ñược quy ñổi
theo ñiều kiện ñộ ẩm ở nơi nhận, xác ñịnh theo công thức:
Q
g
Q
qd =
. (1 + ỏ
td
n
) (1.8)
1 + ỏ
td
g

Hoặc: Q
g
. (1 - ỏ
tgd
g
)
Q
qd =
(1.9)
1 - ỏ
tgd
n


Nếu: + Q
n
= Q
qd
: hàng hóa không bị hao hụt;
+ Q
n
< Q
qd
: hàng hóa bị hao hụt và lượng hàng hóa chủ hàng ñược bồi thường là:
∆Q
tt
= Q
qd
– Q
n
(1.10)
ðối với hàng bay bụi cũng có thể áp dụng các phương pháp trên ñể xác ñịnh lượng hàng
hao hụt với các khái niệm ñộ ẩm ñược hiểu là ñộ cám trong hàng hóa tương ứng.
I.1.6. Bảo hiểm hàng hoá:

I.1.6.1. Mục ñích và khái niệm chung về bảo hiểm:
1. Khái niệm: Bảo hiểm là một sự cam kết của người bảo hiểm bồi thường cho người
ñược bảo hiểm về những mất mát, hư hỏng, thiệt hại của ñối tượng bảo hiểm, do những rủi ro ñã
thoả thuận gây ra, với ñiều kiện nguời ñược bảo hiểm ñã mua cho ñối tượng ñó một khoản tiền
gọi là phí bảo hiểm.
2. Mục ñích của bảo hiểm: Bảo hiểm ra ñời là do có sự tồn tại khách quan của rủi ro, chứ
không ngăn chặn ñược rủi ro xảy ra. Tiền bồi thường chính là số chi phí bảo hiểm thu ñược. Vì
vậy thực chất của bảo hiểm là việc phân chia tổn thất của một hay một số người cho tất cả mọi
người tham gia bảo hiểm cùng gánh chịu;

Theo tính chất bảo hiểm, các loại bảo hiểm ñược phân thành bảo hiểm xã hội và bảo hiểm
kinh tế. Bảo hiểm kinh tế bao gồm: Bảo hiểm sinh mạng con người, bảo hiểm hàng hoá trong
vận tải và bảo hiểm phương tiện vận tải. Trong phạm vi môn học này sẽ chỉ nghiên cứu khái quát
về bảo hiểm hàng hóa trong ngành vận tải.
I.1.6.2. Phân biệt các loại rủi ro:
1. Khái niệm về rủi ro:
Bảo hiểm ra ñời nhằm bồi thường các thiệt hại do hàng hóa bị rủi ro trong quá trình vận
tải. Vậy rủi ro là gì?
Rủi ro là những thiệt hại do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra, làm hư hỏng hàng hoá.
2. Phân loại rủi ro:

23
- Theo nguyên nhân gây ra rủi ro:
+ Rủi ro do thiên tai như lũ lụt, bão làm hư hỏng hoặc mất mát hàng hóa;
+ Rủi ro do tai nạn bất ngờ như cháy nổ, ñâm va, hành vi phi pháp của con người gây
nên làm hư hỏng hoặc mất mát hàng hóa.
- Theo nghiệp vụ bảo hiểm:
+ Rủi ro thông thường ñược bảo hiểm như: ñâm va, hành vi phi pháp của nhân viên
Những rủi ro này không do ý chí của người ñược bảo hiểm gây ra nhưng thiệt hại lại do
người ñược bảo hiểm gánh chịu, vì vậy họ phải ñược bảo hiểm chi trả;

+ Rủi ro không ñược bảo hiểm do hành vi sai lầm cố ý của người ñược bảo hiểm, bao bì
không ñúng qui cách, vi phạm thể lệ xuất nhập khẩu, chậm trễ dẫn ñến mất thị trường, sụt giá
hàng hóa
Những rủi ro này do lỗi của người ñược bảo hiểm gây ra (vô tình hay cố ý), vì vậy người
bảo hiểm không có trách nhiệm chi trả cho những thiệt hại này;
+ Rủi ro ñược bảo hiểm trong trường hợp ñặc biệt, như chiến tranh, ñình công, trộm
cướp
I.1.6.3. Nguyên tắc bồi thường trong bảo hiểm:
- ðể ñược bồi thường hàng hóa khi xẩy ra rủi ro, chủ lô hàng phải ký hợp ñồng bảo hiểm

với người bảo hiểm;
Hợp ñồng bảo hiểm hàng hóa chuyên chở trong ngành vận tải là một văn bản, trong ñó
người bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường cho người ñược bảo hiểm các tổn thất theo các ñiều kiện
ñã ký kết, nếu người ñược bảo hiểm ñóng phí bảo hiểm;
Có 2 hình thức ký hợp ñồng bảo hiểm hàng hóa trong ngành vận tải: ký thông qua chủ
phương tiện vận tải hoặc trực tiếp với người bảo hiểm. Hợp ñồng bảo hiểm gồm 2 loại:
+ Hợp ñồng bảo hiểm chuyến: là hợp ñồng bảo hiểm ký kết cho từng chuyến hàng
chuyên chở từ ñịa ñiểm này ñến ñịa ñiểm khác có ghi rõ trong hợp ñồng;
+ Hợp ñồng bảo hiểm bao: là hợp ñồng bảo hiểm nhiều chuyến hàng trong một thời gian
nhất ñịnh (thường là 1 năm) hoặc với một giá trị bảo hiểm nhất ñịnh không tính tới thời gian;
Trong hợp ñồng bảo hiểm cần ghi rõ những nội dung sau:
+ Người bảo hiểm và người ñược bảo hiểm;
+ Hàng hóa ñược bảo hiểm;
+ Phương tiện chuyên chở, thời gian chuyên chở và hành trình chuyên chở;
+ Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm;
+ ðiều kiện bảo hiểm;
+ Phí bảo hiểm và nơi giám ñịnh, bồi thường tổn thất;
- Các rủi ro ñược bảo hiểm phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn thất hàng hóa trong
quá trình vận chuyển. Khi bồi thường thiệt hại cần xác ñịnh rõ những rủi ro ñó gây ra tổn thất
chung hay tổn thất riêng ñể làm cơ sở xác ñịnh giá trị bảo hiểm;
Khi xác ñịnh tổn thất chung cần lưu ý các yếu tố sau ñể bồi thường:
+ Có nguy cơ ñe dọa an toàn thật sự cho toàn bộ hành trình, sự hy sinh tổn thất phải ở
trong trạng thái bất thường, cấp bách;
+ Tự nguyện hy sinh ñể cứu vãn quyền lợi chung do tình thế cấp bách ñòi hỏi;
+ Sự hy sinh tài sản và các chi phí phải hợp lý. ðó là những tài sản nguyên lành, hy sinh
một cách hợp lý chứ không phải bằng bất cứ giá nào.






24
I.2. GA HÀNG HOÁ:

Ga là ñơn vị sản xuất cơ sở của ngành ñường sắt, là nơi tiến hành hầu hết các tác nghiệp
trong quá trình vận chuyển hàng hóa và là ñại diện cho ngành ñường sắt giao tiếp với chủ hàng.
Do vậy chất lượng công tác của ga có ảnh hưởng rất lớn ñến mức ñộ và chất lượng hoàn thành kế
hoạch vận tải hàng hóa của ngành.
I.2.1. Khái niệm và phân loại ga hàng hoá:

I.2.1.1. Khái niệm ga hàng hóa: ga hàng hóa là hệ thống công trình của ngành ñường sắt ñược
xây dựng ñể giao, nhận, xếp, dỡ, bảo quản hàng hóa, thực hiện dịch vụ khác liên quan ñến vận
tải hàng hóa và tác nghiệp kỹ thuật của ngành ñường sắt;
Có một cách hiểu khác, ga hàng hóa là những ga ñường sắt ñược xây dựng lên chủ yếu ñể
tiến hành các tác nghiệp hóa vận như xếp, dỡ, chuyển tải hàng hóa;
Vì trước hết ga hàng hóa là một ga của ngành ñường sắt nên nó cũng phải thực hiện ñầy
ñủ các nhiệm vụ thông thường của ga ñường sắt, ñó là:
- Hoàn thành công tác tổ chức chạy tầu như: ñón tiễn tầu, giải thể và lập lại ñoàn tầu, tiến
hành các tác nghiệp kỹ thuật ñối với ñầu máy và toa xe, tổ chức ñưa lấy xe ;
- Hoàn thành công tác vận chuyển hành khách, hành lý và bao gửi, như: tổ chức công tác
bán vé hành khách, hành lý, bao gửi, tổ chức cho hành khách lên xuống và trung chuyển tầu, xếp
dỡ hành lý, bao gửi, phục vụ hành khách dưới ga ;
- Hoàn thành các tác nghiệp kỹ thuật ñối với ñầu máy, toa xe, ban lái máy ;
- Tuy nhiên, do ñặc thù là ga ñược xây lên ñể chủ yếu làm nhiệm vụ hóa vận nên nhiệm
vụ chủ yếu của ga hàng hóa là tổ chức thực hiện các tác nghiệp như: xếp, dỡ, chuyển tải hàng
hóa, làm các thủ tục thương vụ ñối với lô hàng, bảo quản tạm thời hàng hóa và thực hiện các
dịch vụ ăn theo, giao tiếp với chủ hàng hoặc ñại lý, tổ chức thực hiện các hình thức thu hút và
khai thác nguồn hàng ;
Nhiệm vụ cụ thể của một ga hàng hóa là:
+ Hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch vận chuyển hàng hoá của cấp trên giao

cho ga trong từng thời kỳ ñối với từng loại hàng cụ thể;
+ Bảo ñảm giữ gìn hàng hoá nguyên vẹn trong suốt quá trình vận chuyển và giao trả cho
chủ hàng ñúng với các ñiều khoản quy ñịnh trong hợp ñồng;
+ Sử dụng hợp lý nhân lực và thiết bị hoá vận nhằm nâng cao năng suất lao ñộng, hạ thấp
giá thành vận tải;
+ ðảm bảo an toàn tuyệt ñối và thực hiện kế hoạch hoá trong mọi khâu tác nghiệp;
+ Cải tiến và hợp lý hoá sản xuất, ñưa khoa học công nghệ tiên tiến vào quá trình sản
xuất của ga;
+ Tổ chức liên hiệp lao ñộng với tất cả các bộ phận trong và ngoài ngành ñường sắt.
I.2.1.2. Phân loại ga hàng hóa:
1. Căn cứ theo tỷ lệ tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa:
- Ga xếp: là ga có khối lượng tác nghiệp hàng xếp lớn hơn khối lượng hàng dỡ. Những ga
này bố trí ở nơi phát sinh nguồn hàng. ðặc ñiểm luồng xe ñến ga chủ yếu là xe rỗng nhưng xe
xuất khỏi ga lại chủ yếu là xe nặng;
- Ga dỡ: là ga có khối lượng tác nghiệp hàng dỡ lớn hơn khối lượng hàng xếp. Những ga
này bố trí ở nơi tiêu thụ hàng hóa, luồng xe ñến ga chủ yếu là xe nặng và xuất khỏi ga chủ yếu là
xe rỗng;
- Ga xếp dỡ: là những ga có khối lượng tác nghiệp hàng xếp và dỡ tương ñương nhau.
ðặc ñiểm của những ga này là có thể lợi dụng song trùng tác nghiệp, xe dỡ xong có thể cấp xếp
ngay;

25
- Ga chuyển tải: là những ga có khối lượng hàng chuyển tải chiếm tỷ trọng lớn, thường
ñược xây dựng tại những nơi tiếp giáp giữa 2 khổ ñường hoặc ở bến cảng.
2. Căn cứ theo tính chất tác nghiệp:
- Ga hàng hoá tổng hợp: là ga tác nghiệp với tất cả các loại hàng hoá. ðặc ñiểm của
những ga này là khó áp dụng cơ giới hóa công tác xếp dỡ, chất lượng bảo quản hàng hóa không
cao, thường ñược bố trí ở những khu công nghiệp lớn;
- Ga hàng hoá chuyên dùng: là ga chỉ tác nghiệp với một số loại hàng nhất ñịnh. ðặc
ñiểm của ga loại này là khả năng cơ giới hóa xếp dỡ cao, chất lượng bảo quản hàng hóa tốt

nhưng chi phí xây dựng và khai thác tương ñối lớn, thường ñược bố trí tại các khu mỏ hoặc nhà
máy lớn.
3. Căn cứ vào hình thức phối hợp với chính tuyến:
- Ga hàng hóa cụt: là những ga chỉ có 1 ñầu yết hầu nối thông với chính tuyến.
Ga loại này có nhược ñiểm là tác nghiệp di chuyển ñầu máy, toa xe và ñoàn tầu không
cân ñối giữa 2 yết hầu mà tập trung vào 1 ñầu yết hầu, làm tăng hệ số chiếm dụng yết hầu, giảm
năng lực tác nghiệp và NLTQ của ga, tuyến ñường sắt. Vì vậy, ga hàng hóa cụt hiếm gặp trên
mạng lưới ñường sắt, thường chỉ ñược xây dựng ở cuối tuyến ñường hoặc những nơi ñịa thế bắt
buộc;
- Ga hàng hóa thông qua: có 2 ñầu yết hầu nối thông với 2 hướng ñi của chính tuyến;
Ga hàng hóa thông qua có nhiều ưu ñiểm hơn so với ga hàng hóa cụt, dễ xây dựng vì vậy
ñây là loại hình ga phổ biến trên mạng lưới ñường sắt.
3. Căn cứ theo hình thức chấm ñiểm. Chấm ñiểm ñể phân loại ga ñược áp dụng cho tất cả
các ga trên mạng lưới ðSVN. Hình thức này dựa vào khối lượng tác nghiệp của ga (bao gồm cả
tác nghiệp chạy tầu, hành khách và hàng hóa) ñể cho ñiểm theo bảng ñiểm ñã duyệt, sau ñó dựa
vào số ñiểm của từng ga ñể xếp hạng ga. Theo hình thức phân loại này, ðSVN gồm các hạng ga
sau:
- Ga hạng 1: có số ñiểm từ 60 trở lên;
ðây là những ga quan trọng nhất của ngành, do Công ty vận tải ñường sắt trực tiếp quản
lý, có bộ máy tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ như 1 xí nghiệp thành viên. Hiện nay ðSVN có các
ga hàng hóa là ga hạng 1 như Giáp bát, Sóng thần, Hải phòng, Lào cai
- Ga hạng 2: có số ñiểm từ 40 ñến 59,9;
ðây là những ga quan trọng của 1 xí nghiệp vận tải ñường sắt hoặc tuyến ñường. Những
ga này do Xí nghiệp vận tải ñường sắt trực tiếp quản lý, bộ máy tổ chức có Trưởng và Phó ga,
chế ñộ làm việc gián tiếp Hiện nay ðSVN có các ga hàng hóa hạng 2 như Văn ñiển, ðông anh,
Cổ loa, Mạo khê, Tháp chàm
- Ga hạng 3: có số ñiểm từ 20 ñến 39,9;
Những ga này do Xí nghiệp vận tải ñường sắt quản lý và chế ñộ làm việc của Trưởng ga
là kiêm nhiệm. Hiện nay có các ga hạng 3 như: Phố lu, Lạng sơn, Trường lâm, Quảng ngãi
- Ga hạng 4: có số ñiểm từ 19,9 trở xuống.

Những ga này do Xí nghiệp vận tải ñường sắt quản lý và chủ yếu là các ga dọc ñường.
Các ga hạng 4 chiếm ñại ña số trong mạng lưới ga ðSVN;
Quy ñịnh hệ thống tiêu chuẩn chấm ñiểm và ñiểm chuẩn ñể phân cấp tổ chức ga ñường
sắt Việt nam như sau:







26
Bảng 1.1 : ðiểm chuẩn ñể phân cấp ga ñường sắt Việt Nam

ðơn vị tính và ñiểm chuẩn
TT Tiêu chuẩn chấm ñiểm
ðơn vị tính ðiểm chuẩn
I Công tác chạy tầu (tính bình quân 1 ngày ñêm/năm)

1 Tác nghiệp ñón gửi tầu 10 ñoàn 1 ñiểm
2 Lập giải thể hoặc cải biên ñoàn tầu 1 ñoàn 1 ñiểm
3 Thử hãm toàn bộ giữ thời gian, thay máy, quay máy, lắp máy
ñẩy
10 ñoàn 2 ñiểm
4 Cấp nước ñoàn tầu 20 ñoàn 1 ñiểm
5 Toa xe xuất nhập 100 toa 2 ñiểm
II Công tác xếp dỡ hàng hóa (tính bình quân 1 ngày ñêm/năm)

1 Tấn hàng hóa xếp dỡ 300 tấn 4 ñiểm
2 Doanh thu hàng hóa 20 tr.ñ 1 ñiểm

ðơn vị tính và ñiểm chuẩn
TT Tiêu chuẩn chấm ñiểm
ðơn vị tính ðiểm chuẩn
I Công tác chạy tầu (tính bình quân 1 ngày ñêm/năm)

1 Tác nghiệp ñón gửi tầu 10 ñoàn 1 ñiểm
2 Lập giải thể hoặc cải biên ñoàn tầu 1 ñoàn 1 ñiểm
3 Thử hãm toàn bộ giữ thời gian, thay máy, quay máy, lắp máy
ñẩy
10 ñoàn 2 ñiểm
4 Cấp nước ñoàn tầu 20 ñoàn 1 ñiểm
5 Toa xe xuất nhập 100 toa 2 ñiểm
II Công tác xếp dỡ hàng hóa (tính bình quân 1 ngày ñêm/năm)

1 Tấn hàng hóa xếp dỡ 300 tấn 4 ñiểm
2 Doanh thu hàng hóa 20 tr.ñ 1 ñiểm
III Công tác phục vụ chuyên chở hành khách (tính bình quân 1
ngày ñêm/năm)

1 Hành khách lên tầu 300 vé 2 ñiểm
2 Hành lý bao gửi xếp và dỡ 15 tấn 1 ñiểm
3 Doanh thu tầu khách Thống nhất 50 tr.ñ 1 ñiểm
4 Doanh thu tầu khách ñịa phương 10 tr.ñ 1 ñiểm
IV Vị trí ñặc thù của ga

1 Ga biên giới LVQT hoặc ga LVQT Tính thêm 5 ñiểm
2 Ga dọc ñường có ghi lồng Tính thêm 2 ñiểm
3 Ga kỹ thuật có ghi lồng Tính thêm 4 ñiểm
4 Ga ñặc biệt khó khăn Tính thêm 4 ñiểm
5 Ga có quản lý chắn ñường ngang, cầu chung (bình quân 1 chiếc) Tính thêm 0,5 ñiểm

6 Ga tổ chức hoạt ñộng dịch vụ có:
- Giấy phép kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền cấp
- Tổ chức Chi nhánh hoặc Trung tâm dịch vụ
- Tổ chức ñại lý, ñội, tổ dịch vụ

Tính thêm
Tính thêm
Tính thêm

3 ñiểm
2 ñiểm
1 ñiểm






×