Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tổ chức vận chuyển hàng hóa và thương vụ trên đường sắt part 4 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.07 KB, 25 trang )

70

- Thông tin về chi phí thực hiện hợp ñồng: tổng số cước phí, các chi phí phát sinh,
số tiền thu của người nhận, khoảng cách tính cước, bậc cước ;
- Các thủ tục thương vụ thực hiện (nếu có): tác nghiệp chuyển tải sang toa, thay
ñổi chuyên chở ;
- Các thỏa thuận khác: dụng cụ vận tải kèm theo, niêm phong kẹp chì ;
Lưu thông hóa ñơn gửi hàng hóa như sau:
- Liên 1: lưu tại ga lập chứng từ ñể làm kế toán thu và nộp kiểm thu cấp trên;
- Liên 2: giao người gửi hàng;
- Liên 3: lưu tại ga ñến ñể làm báo cáo hàng ñến và gửi kiểm thu cấp trên;
- Liên 4: ñường sắt gửi cùng các giấy tờ khác kèm theo toa xe chở hàng và giao
cho người nhận hàng sau khi người nhận hàng ñã thanh toán ñầy ñủ các khoản cước phí
vận tải và chi phí phát sinh khác.
III.2.3.2. Giấy tờ gửi kèm theo hóa ñơn gửi hàng hóa: cùng với hóa ñơn gửi hàng hóa,
lô hàng cần một số loại giấy tờ khác ñể chứng minh trong quá trình vận chuyển.
1. Các giấy tờ kèm theo bao gồm:
- Giấy tờ chứng minh tính chất của bản thân hàng hóa: chứng nhận ñộc tính, xác
nhận tính chất hóa lý ;
- Giấy tờ cho phép lưu hành hàng hóa: giấy chứng nhận kiểm dịch hàng hóa, giấy
tờ xuất nhập khẩu hàng hóa, giấy tờ cho phép chuyên chở hàng hóa ;
- Các giấy tờ khác như giấy xác nhận trọng lượng của hàng hóa
2. Nguyên tắc chung ñối với giấy tờ kèm theo hóa ñơn gửi hàng hóa:
- Người thuê vận tải có trách nhiệm giao cho ñường sắt tại ga gửi hàng ñầy ñủ
những bản sao hợp pháp giấy tờ liên quan ñến hàng hóa cần phải có. Người thuê vận tải
phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về những hậu quả xẩy ra vì lý do ñộ chính xác và ñầy ñủ
của những giấy tờ này;
- ðường sắt có trách nhiệm giữ gìn ñầy ñủ các giấy tờ kèm theo hóa ñơn gửi hàng
trong suốt quá trình vận tải và giao cho người nhận hàng. Nếu ñường sắt làm mất hoặc hư
hỏng giấy tờ thì phải lập biên bản gửi kèm theo toa xe hàng;
- Việc làm mất, hư hỏng, thiếu các giấy tờ hoặc nội dung giấy tờ không chính xác


gây thiệt hại, chậm trễ trong quá trình vận chuyển do bên nào gây ra thì bên ñó phải bồi
thường cho bên còn lại và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
III.2.4. Tác nghiệp ñăng ký vào sổ hàng ñi và lập báo cáo hàng ñi:
ñược thực hiện tại
phòng hóa vận của ga. Tác nghiệp này có ý nghĩa quan trọng ñể thống kê thực hiện vận
chuyển hàng hóa, ñối chứng, truy tìm hàng hóa khi cần thiết, ñồng thời cũng là những số
liệu báo cáo nhanh phục vụ cho việc ñiều hành quản lý của lãnh ñạo cấp trên
III.2.4.1. Sổ hàng ñi: ñược làm theo mẫu quy ñịnh thống nhất trên tất cả các ga, do nhân
viên hóa vận ghi và bảo quản tại phòng hóa vận.
Sổ hàng ñi gồm 25 cột mục, bao gồm các nội dung sau:
- Số thứ tự của lô hàng trong sổ;
- Thông số của lô hàng: họ tên, ñịa chỉ người thuê vận tải và người nhận hàng, ga
ñến, tên hàng, số lượng kiện, trọng lượng hàng hóa (do người thuê vận tải khai và ñường
sắt xác nhận);
- Thông số của toa xe xếp hàng: số hiệu toa xe, số trục, tự trọng và trọng tải thành,
các dụng cụ gửi kèm theo toa xe;
- Thông tin nhận hàng: thời gian ñưa hàng ñến ga, ñịa ñiểm xếp hàng;
71

- Thụng tin xp hng: thi ủim ủa toa ủn ni xp hng (gi bỏo tin, gi ủn
theo quy ủnh v thc t), thi gian xp toa (gi bt ủu, kt thỳc, s gi ủng xe);
- Thụng tin gi hng: s hiu húa ủn gi hng húa, ngy thỏng, ủon tu gi
hng;
- Cỏc ghi chỳ khỏc.
III.2.4.2. Bỏo cỏo hng ủi: do nhõn viờn húa vn ga lp sau mt khong thi gian quy
ủnh (tun hoc thỏng), cú xỏc nhn ca trng ga trc khi gi lờn cp trờn qun lý ga,
mc ủớch ủ theo dừi qun lý ti chớnh ca vic thc hin k hoch vn chuyn hng húa.
Bỏo cỏo hng ủi gm 2 phn:
1. Phn do ga ghi: gm 8 ct mc, c th:
- Thụng tin v lụ hng: ngy gi, s hiu húa ủn gi hng, ga ủn;

- Thụng tin ti chớnh: s tin ga ủi phi thu (ca ni b ủng st v ca c quan
ngoi);
- Ghi chỳ khỏc.
2. Phn do phũng kim thu phõn tớch: gm 12 ct mc:
- Thụng tin ti chớnh: thiu, tha tin, cng, cc;
- Phõn khai tp phớ: ủng kho bói, xp d, cu, dn, ủng xe, pht thay ủi chuyờn
ch, thuờ ỏp ti, th tc phớ.
III.2.5. Thi ủim ủng st chớnh thc nhn ch hng:
ủõy l mc thi ủim quan
trng, ủỏnh du thi ủim ủng st chớnh thc chu trỏch nhim vn chuyn lụ hng theo
ủỳng hp ủng vn ti v l cn c ủ tớnh k hn chuyờn ch.
Thi ủim ủng st chớnh thc nhn ch l khi ch hng xp hng lờn toa xe,
hon tt cỏc th tc chuyờn ch v ủng st giao cho ngi thuờ vn ti liờn 2 ca húa
ủn gi hng húa.
Ton b quỏ trỡnh tỏc nghip hng húa-thng v ni gi cú th túm tt nh
sau:


TT

Tên tác nghiệp
Ngi thc hin
1 Kim tra t khai ha ủn gi hng Giao tip
2 Mang hng ủn ủa ủim xp xe
Ngời thuê vận tải

3 Kim tra k hoch xp xe
Nhân viên hóa vận

4 Kim tra, nhn hng

Nhân viên hóa vận

5 a hng vo kho, bỳi Th kho
6
Tính cớc và tạp phí Nhân viên hóa vận

7 Thu tin v giao giy t cho ch gi
Nhân viên hóa vận

8 Lp húa ủn gi hng ha
Nhân viên hóa vận

9
Chuẩn bị hàng hóa xếp xe Đôn đốc xếp dỡ

10
Phổ biến phơng án xếp xe Đôn đốc xếp dỡ

11
Dồn xe vào địa điểm xếp dỡ
T dn
12 Kim tra toa xe xp hng
Đôn đốc xếp dỡ

13 Xp xe i xp d
14 Lp phiu xp xe
Đôn đốc xếp dỡ

15 Kim tra xp xe
Đôn đốc xếp dỡ


16 Nim phong toa xe
Đôn đốc xếp dỡ

17 Thng bo ly xe
Đôn đốc xếp dỡ

72

18 Lấy xe
Tæ dån
T
ñi

t/n

Cộng

III.3. TÁC NGHIỆP HÀNG HÓA - THƯƠNG VỤ TRÊN ðƯỜNG VẬN CHUYỂN:


Sau khi ñã làm tác nghiệp với lô hàng ở ga gửi, có thể phát sinh một số tác nghiệp
hàng hóa - thương vụ do yêu cầu của người thuê vận tải, người nhận hàng hoặc từ chính
ngành ñường sắt. Những tác nghiệp ñó gọi chung là tác nghiệp hàng hóa-thương vụ trên
ñường vận chuyển. Có rất nhiều tác nghiệp nằm trong nội dung này và ñược quy ñịnh cụ
thể trong Luật ñường sắt và QðVVVTHHTðSQG Việt nam, nhưng tác nghiệp chính
thường gặp là:
III.3.1. Hủy bỏ chuyên chở:

III.3.1.1. Khái niệm: hủy bỏ chuyên chở là tác nghiệp phát sinh khi người thuê vận tải

yêu cầu hủy bỏ chuyên chở hàng, kể cả khi người thuê vận tải ñã giao hàng cho ñường
sắt, hàng ñã xếp lên toa nhưng chưa nối vào ñoàn tầu xuất phát ở ga gửi.
ðiều kiện ñể thực hiện tác nghiệp: hàng hóa chưa ñược xếp vào ñoàn tầu xuất
phát ở ga gửi.

III.3.1.2. Nội dung tác nghiệp:
1. Khi ñường sắt chưa chính thức nhận chở: người thuê vận tải có giấy yêu cầu
hủy bỏ, trong giấy trình bầy rõ thông số lô hàng ñã làm tờ khai gửi hàng và nguyên nhân
hủy bỏ. Sau khi tiếp nhận giấy yêu cầu, nhân viên hóa vận ga gửi hủy bỏ giấy tờ chuyên
chở (nếu ñã lập), thông báo cho các bộ phận liên quan ñình chỉ dồn, xếp dỡ (nếu ñang
tiến hành), lập biên lai thu của người thuê vận tải các khoản tiền sau:
- Thủ tục phí thay ñổi;
- Tiền phạt thay ñổi xe nguyên toa (nếu có);
- Tiền lưu kho, bãi (nếu có), tính từ khi ñưa hàng vào ga ñến ngày hủy bỏ;
- Tiền phạt ñọng xe (nếu có) tính từ khi ñưa xe vào ñịa ñiểm xếp hàng cho ñến khi
người thuê vận tải trả lại toa xe rỗng cho ðường sắt,
- Tiền dồn xe và ñiều ñộng xe rỗng (nếu có);
- Các chi phí phát sinh khác.
2. Khi ñường sắt ñã chính thức nhận chở: người thuê vận tải gửi giấy yêu cầu hủy
bỏ cho ga gửi, trong giấy trình bầy rõ thông số lô hàng ñã làm tờ khai gửi hàng và nguyên
nhân hủy bỏ, kèm theo liên 2 hóa ñơn gửi hàng hóa. Sau khi tiếp nhận giấy yêu cầu, nhân
viên hóa vận ga gửi hủy bỏ giấy tờ chuyên chở ñã lập, thông báo cho các bộ phận có liên
quan biết ñể xử lý. ðồng thời làm thủ tục hoàn lại tiền cước cho người thuê vận tải sau
khi ñã trừ các khoản tiền sau:
- Thủ tục phí thay ñổi và tiền phạt thay ñổi xe nguyên toa (nếu có);
- Tiền lưu kho bãi (nếu có);
- Tiền bảo quản hàng hóa (nếu có), tính từ khi ðường sắt nhận chở ñến khi giao
lại hàng cho người thuê vận tải (nếu hàng có áp tải thì chỉ thu tiền lưu kho, bãi);
- Tiền phạt ñọng xe, dồn xe và ñiều ñộng xe rỗng (nếu có);
- Các chi phí phát sinh khác.




73

III.3.2. Thay ñổi chuyên chở:
III.3.2.1. Thay ñổi người nhận hàng: là tác nghiệp phát sinh khi người thuê vận tải hoặc
người nhận hàng (gọi tắt là chủ hàng) có yêu cầu thay ñổi người nhận hàng sau khi ñường
sắt ñã nhận chở lô hàng.
ðiều kiện ñể thực hiện tác nghiệp:
- ðường sắt chưa giao hàng cho người nhận hàng ghi trong hóa ñơn gửi hàng;
- Số lần thay ñổi người nhận hàng cho 1 toa xe hàng không quá 2 lần.
1. Tác nghiệp thay ñổi người nhận hàng khi lô hàng chưa rời khỏi ga ñi: chủ hàng
phải có giấy yêu cầu gửi cho ñường sắt trình bầy rõ thông số của lô hàng và yêu cầu thay
ñổi, kèm theo liên 2 hóa ñơn gửi hàng. Khi tiếp nhận giấy yêu cầu, ga ñi ñiều chỉnh tên
người nhận hàng theo yêu cầu và lập biên lai thu các khoản tiền sau:
- Thủ tục phí thay ñổi;
- Tiền bảo quản hay lưu kho, bãi tính từ lúc ñường sắt nhận ñược yêu cầu thay ñổi
ñến khi giải quyết xong;
- Tiền dồn xe, phạt ñọng xe (nếu có).
Người phải trả thanh toán ñược quy ñịnh như sau:
+ Người thuê vận tải phải trả nếu là người yêu cầu khi tàu chưa chạy;
+ Nếu yêu cầu khi tàu ñã chạy thì người nhận hàng phải thanh toán ở ga ñến, dù
người yêu cầu thay ñổi là ai.
1. Tác nghiệp thay ñổi người nhận hàng khi lô hàng ñã rời khỏi ga ñi: Chủ hàng
gửi giấy yêu cầu cho ñường sắt kèm theo liên 2 (nếu là người thuê vận tải) hoặc giấy báo
tin hàng ñến (nếu là người nhận hàng), sau khi tiếp nhận yêu cầu, ga báo cáo lên Công ty,
Công ty sẽ chỉ ñịnh 1 ga làm ga tiến hành thay ñổi người nhận hàng. Sau ñó, trình tự và
nội dung tác nghiệp giống như trường hợp trên.
III.3.2.2. Tác nghiệp thay ñổi ga ñến: là tác nghiệp phát sinh khi chủ hàng yêu cầu thay

ñổi ga ñến sau khi ñường sắt ñã nhận chở lô hàng.
ðiều kiện ñể thay ñổi:
- ðường sắt chỉ chấp nhận yêu cầu thay ñổi khi chưa giao hàng cho người nhận
hàng;
- Số lần yêu cầu thay ñổi ga ñến không quá 1 lần ñối với 1 lô hàng.
1. Tác nghiệp thay ñổi ga ñến khi lô hàng chưa rời khỏi ga ñi: Chủ hàng phải ñưa
cho ga giấy yêu cầu thay ñổi ga ñến, trong giấy nêu rõ thông số lô hàng, lý do và yêu cầu
thay ñổi, kèm theo liên 2 của hóa ñơn gửi hàng hóa. Sau khi tiếp nhận giấy yêu cầu, ga
tiến hành gạch tên phần ga ñến cũ, ghi tên ga ñến mới, ñóng dấu ga và dấu ngày vào cột
quy ñịnh trong hóa ñơn gửi hàng hóa. ðồng thời ga ñi cũng tiến hành ñiều chỉnh tiền
cước và ñược phép thu của chủ hàng các khoản tiền sau:
- Thủ tục phí thay ñổi và thủ tục thay ñổi xe nguyên toa;
- Tiền xếp dỡ, dồn xe (nếu có);
- Tiền bảo quản hoặc lưu kho bãi, tiền ñọng xe, tính từ khi ga gửi nhận ñược yêu
cầu thay ñổi ñến khi giải quyết xong.
2. Tác nghiệp thay ñổi ga ñến khi lô hàng ñã rời khỏi ga ñi: chủ hàng phải gửi
kèm theo giấy yêu cầu thay ñổi liên 2 của hóa ñơn gửi hàng hóa hoặc giấy báo tin hàng
ñến (nếu toa xe hàng ñã ñưa hàng ñến ga ñến). Sau khi tiếp nhận, căn cứ vào nội dung
trong giấy ga báo cáo lên Công ty, Công ty sẽ chỉ ñịnh một ga làm ga thay ñổi. Tại ñây sẽ
thực hiện tác nghiệp thay ñổi với trình tự và nội dung như trên khi ñoàn tầu ñến ga. Tiền
74

cước, các khoản phí và tiền phạt thu như qui ñịnh nhưng ñường sắt tính riêng cho hai
ñoạn ñường:
- ðoạn thứ nhất: Từ ga gửi ñến ga tàu ngừng lại dọc ñường ñể giải quyết thủ tục
thay ñổi (hoặc ga ñến cũ, nếu tàu ñã ñến ga ñó);
- ðoạn thứ hai: Từ ga tàu ngừng (hoặc ga ñến cũ, nếu tàu ñã tới ñó) ñến ga ñến
mới.
Tiền cước mỗi ñoạn tính theo biểu giá cước qui ñịnh.
Quy ñịnh thanh toán: người yêu cầu thay ñổi phải thanh toán toàn bộ tiền chênh

lệch và các khoản phí, tiền phạt ngay tại ga làm thủ tục thay ñổi.
III.3.3. Kiểm tra, chỉnh lý và chuyển tải sang toa hàng hóa:

ðể ñảm bảo an toàn chạy tầu, an toàn nguyên vẹn hàng hóa trong quá trình vận
chuyển, kịp thời phát hiện những sai xót nhằm nhanh chóng khắc phục sửa chữa, mỗi lần
toa xe chở hàng hóa ñi qua ga kỹ thuật ñều phải ñược kiểm tra kỹ về trạng thái thương vụ
và kỹ thuật toa xe.
Nội dung kiểm tra trạng thái thương vụ ở dọc ñường chủ yếu là kiểm tra xem
hàng hóa xếp trên toa xe không mui có bị xê dịch, sụt ñổ không, gia cố có ñảm bảo
không, trạng thái xi chì, cửa và cửa sổ của toa xe có mui có bị hở không Nội dung kiểm
tra kỹ thuật toa xe chủ yếu là tình trạng bộ phận chạy, dầm chịu lực có bị cong không,
khe hở của nhíp có phù hợp không
Nếu trạng thái thương vụ và kỹ thuật toa xe không tốt, có khả năng ảnh hưởng
ñến an toàn chạy tầu và an toàn hàng hóa thì phải tổ chức chỉnh lý, sửa chữa kịp thời, lập
các biên bản ghi rõ tình trạng toa xe và hàng hóa theo quy ñịnh. Các biên bản này phải
lưu tại ga lập và gửi theo toa xe chuyên chở hàng hóa ñến ga nhận nếu xét thấy toa xe vẫn
có khả năng chở hàng. Nếu tình trạng hư hỏng của toa xe lớn, không ñảm bảo an toàn
chạy tầu và an toàn hàng hóa thì phải tiến hành cắt xe lại sửa chữa. Khi ñó phải lập biên
bản kỹ thuật và báo cáo xin lệnh cắt xe, ñồng thời tổ chức chuyển tải hàng hóa sang toa
xe khác ñể ñảm bảo thực hiện ñúng kỳ hạn chuyên chở hàng hóa ñã ký trong hợp ñồng
gửi hàng (hoặc theo quy ñịnh của ngành ñường sắt). Trong quá trình tiến hành chuyển tải
sang toa phải kiểm tra trạng thái thương vụ của hàng hóa, nếu phát hiện thấy có sai xót
thì phải lập biên bản phổ thông hoặc thương vụ tùy theo tình hình cụ thể.
Khi phát hiện sự cố, trưởng tàu và ga phải kiểm tra kỹ, báo về ñiều ñộ viên tuyến
ñường ñể xác ñịnh ga gần nhất có ñủ ñiều kiện thực hiện tác nghiệp sang toa. Tại ga sang
toa, việc chuyển tải sang toa cần ñược tiến hành nhanh chóng ñể toa xe này có thể lập vào
ñoàn tàu ngay tiếp theo vận chuyển ñến ga ñến. Toa xe chuyển tải phải ñảm bảo tiêu
chuẩn kỹ thuật và thương vụ ñể vận chuyển loại hàng hóa ñó. Khi hàng hoá cần phải gửi
ñi ngay mà ở ga sang toa chỉ có toa xe có trọng tải nhỏ hơn trọng tải toa xe phải sang toa
thì phải xếp hàng lên toa xe thứ hai và làm thủ tục gửi bù. Toa xe thứ hai cũng phải thực

hiện mọi thủ tục như ñối với toa xe thứ nhất.
Toàn bộ nội dung chuyển tải sang toa phải ñược ghi vào hóa ñơn gửi hàng ở ô
dành cho nội dung này, bao gồm: loại toa xe, số hiệu toa xe chuyển tải, lý do chuyển tải,
ga và ngày chuyển tải, sau ñó ñóng dấu ngày của ga sang toa, ñồng thời ghi lại chi phí
phát sinh ñể thu của người nhận hàng tại ga nhận nếu việc chuyển tải là do lỗi của chủ
hàng gây ra. Kỳ hạn chuyên chở của hàng hóa sẽ ñược kéo dài thêm 1 ngày cho tác
nghiệp chuyển tải sang toa.
III.3.4. Tác nghiệp gửi bù:

75

Tác nghiệp gửi bù là gửi bổ sung bộ phận hàng hóa của lô hàng mà ñại bộ phận lô
ñã ñược gửi ñi trước ñó.
Nguyên nhân của tình trạng này là do sai sót của ngành ñường sắt quên hàng hoặc
không tìm ra hàng hóa khi vận chuyển, hoặc do năng lực xếp hàng của các toa xe tiếp
nhận không ñủ chở hết số hàng cần chuyển tải.
Khi phát hiện bộ phận hàng hóa bị sót, ga phát hiện phải nhanh chóng vận chuyển
bộ phận hàng hóa này ñến ga nhận quy ñịnh của lô hàng nhằm ñảm bảo kỳ hạn chuyên
chở hàng hóa chung cho cả lô hàng. Khi này hàng hóa ñược vận chuyển bằng hóa ñơn
gửi bù, trong ñó ghi rõ các thông số của lô hàng: ga ñi, ga ñến, người thuê vận tải và
người nhận hàng, trọng lượng và loại hàng hóa , ñồng thời cũng phải ghi rõ các thông số
của bộ phận gửi bù. Nếu tác nghiệp này xẩy ra là do lỗi của ñường sắt thì ngành ñường
sắt không ñược thu thêm bất kỳ khoản tiền nào của chủ hàng
Những trường hợp hàng hóa bị mất hóa ñơn gửi hàng hóa, hàng hóa không có
người nhận hàng hoặc người nhận hàng từ chối nhận hàng phải gửi ñến nơi quy ñịnh ñể
xử lý cũng ñược chuyên chở giống như hàng hóa gửi bù. Trong trường hợp này, ñường
sắt ñược quyền thu của chủ hàng tiền cước vận chuyển và các chi phí phát sinh khác.

III.4. TÁC NGHIỆP HÀNG HÓA - THƯƠNG VỤ Ở NƠI ðẾN:



III.4.1.Kế hoạch tiếp nhận hàng ñến:

Hàng ngày bộ phận hóa vận ga thông qua bộ phận chạy tàu nắm tình hình tàu về
và thông qua Trung tâm ñiều hành vận tải ñể biết thông tin hàng ñến ga phục vụ cho việc
dự kiến kế hoạch dỡ, ñịa ñiểm dỡ hàng hóa. Những thông tin cần biết là: mác tầu, số toa
xe trong ñoàn tầu, loại hàng, trọng lượng hàng hóa và số hiệu toa xe chở hàng ñến ga, dự
kiến giờ ñến của ñoàn tầu.
Khi ñoàn tầu hàng ñến ga, nhân viên hóa vận trực tiếp ra nhận toa xe hàng và giấy
tờ, hóa ñơn gửi hàng trên ñường ñón gửi của ga, kiểm tra trạng thái thương vụ toa xe và
hàng hóa, dấu hiệu, ký hiệu của loại hàng, số lượng, số hiệu và tình trạng viên chì, tình
trạng gia cố, các cửa lớn nhỏ, thành sàn toa xe , kiểm tra ñối chiếu hóa ñơn gửi hàng,
các loại giấy tờ kèm theo và các biên bản ñã lập (nếu có). Nếu có dấu hiệu bất thường thì
phải cùng với trưởng tàu và người áp tải lập biên bản theo qui ñịnh. Sau khi ñã kiểm tra
xong nhà ga sẽ ký xác nhận với trưởng tàu ñể tiếp nhận hàng hóa và toa xe của ga mình.
Trực ban hoá vận giao nhân viên thanh toán căn cứ theo các số liệu về hàng hóa
và toa xe trong hóa ñơn gửi hàng tính toán và thẩm hạch lại cước phí, tạp phí, xác nhận
vào hóa ñơn gửi hàng, sau ñó chuyển giấy xếp xe cho ñôn ñốc xếp dỡ ñể lên phương án
dỡ xe, ñồng thời chuẩn bị làm thủ tục báo tin hàng ñến.
III.4.2. Báo tin hàng ñến:
ñây là tác nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng ñối với cả ngành
ñường sắt và người nhận hàng, vì nó ñánh dấu thời ñiểm chấm dứt kỳ hạn chuyên chở và
giúp cho người nhận hàng chuẩn bị kế hoạch tiếp nhận hàng hóa nhanh chóng, an toàn.
Ngay sau khi hàng hóa ñến ga, nhà ga phải báo cho người nhận hàng theo ñúng
tên, ñịa chỉ ghi trong hóa ñơn gửi hàng. Hình thức báo tin có thể bằng ñiện thoại, ñiện tín,
fax, thư ñiện tử, thư gửi qua bưu ñiện hoặc cử người trực tiếp ñến báo theo thỏa thuận
trong hợp ñồng. Nếu báo tin bằng ñiện thoại, nhà ga phải ghi chép rõ ngày, giờ và tên
người nhận tin. Nội dung báo tin hàng ñến phải có ñủ tên, ñịa chỉ người nhận hàng, ngày
giờ báo tin hàng ñến, các thông số về lô hàng và số tiền mà người nhận hàng phải thanh
toán ở ga nhận.

76

Thời ñiểm người nhận hàng coi như ñã chính thức nhận ñược tin báo hàng ñến là:
- Khi trực tiếp nhận ñiện thoại báo tin;
- Thời ñiểm hoàn thành việc chuyển thư ñiện tử, bản fax báo tin hàng ñến;
- Thời ñiểm ghi trên dấu bưu ñiện nơi ñến nếu báo tin bằng ñiện tín hoặc gửi thư
qua bưu ñiện;
- Thời ñiểm người nhận tin ký vào sổ báo tin nếu báo tin trực tiếp.
Mốc thời gian trên cũng ñược coi như thời ñiểm chính thức báo tin hàng ñến.
Ngành ñường sắt cũng quy ñịnh, người nhận hàng ở cách xa ga ñến phải chủ ñộng
bố trí người giao dịch ñể nhận tin hàng ñến và nhận hàng kịp thời.
III.4.3. Tác nghiệp dỡ hàng:

Sau khi ñã tiếp nhận toa xe và hàng hóa, trực ban hóa vận lên kế hoạch dỡ hàng
và thông báo cho bộ phận chạy tầu ñể tiến hành dồn xe vào ñịa ñiểm xếp dỡ, nếu việc dỡ
xe tiến hành ở ñường dùng riêng thì ga dồn xe ñến ñịa ñiểm giao nhận ñể giao cho người
nhận hàng.
Tại ñịa ñiểm xếp dỡ, ñôn ñốc xếp dỡ là người chịu trách nhiệm chỉ ñạo, giám sát
công tác dỡ xe ñảm bảo an toàn nguyên vẹn hàng hóa, toa xe và các phương tiện khác của
ngành, ñảm bảo an toàn cho mọi người và thực hiện ñúng thời gian dỡ quy ñịnh ñối với
loại hàng, loại xe tại ñịa ñiểm xếp dỡ ñó.
Thời gian xếp dỡ hàng hóa ñược quy ñịnh cụ thể như sau:

Thời gian (giờ)
Loại hàng Trọng lượng một kiện hoặc ñặc
ñiểm riêng
Xếp Dỡ
Là một khối
lượng không thể
phân chia

nhỏ hơn 1 tấn
1 ÷ 10 tấn
10 ÷ 20 tấn
20 ÷ 25 tấn
>25 tấn
5
6
10
12
qui ñịnh riêng
5
5
8
10
qui ñịnh riêng
Bao kiện Nhỏ hơn 200 kg (không cân)
Nhỏ hơn 200 kg (qua cân)
4
5
4
5
Gỗ súc to Từ 500 kg trở lên 6 6
Hàng rời Rời không bao bì 5 5
Hàng nguy hiểm,
quá khổ quá nặng
ðộc, cháy, nổ
Quá khổ, quá nặng
10
12
10

12
Hàng lỏng Xếp dỡ toa xe P chuyên dùng
Xếp dỡ xe P không chuyên dùng
12
10
12
10

Nếu ñường sắt dồn xe vào ñường xếp dỡ quá số lượng yêu cầu hoặc quá khả năng
tiếp nhận thông thường ñã thỏa thuận nhưng người nhận hàng vẫn ñảm bảo dỡ ñược thì
thời gian xếp dỡ những toa xe vượt mức ñó ñược tính tăng gấp 2 lần so với quy ñịnh.
Trong quá trình dỡ hàng, nếu phát hiện thấy hàng hóa bị mất mát hư hỏng thì phải
tiến hành lập biên bản thương vụ theo ñúng quy ñịnh. ðể ñảm bảo an toàn cho công tác
dồn xe, khi chất ñống hàng hóa trên bãi phải cách xa ñường ray theo giới hạn tiếp giáp
kiến trúc trên sân ga. Mỗi lô hàng ñược ñánh dấu rõ ràng số hiệu hóa ñơn gửi hàng, tên
người nhận hàng, trọng lượng, số kiện và thời gian dỡ của lô hàng ñó ñể tiện cho việc
giao nhận.
77

Sau khi dỡ hàng xong, người nhận hàng (nếu toa xe là do người nhận hàng tự dỡ)
hoặc tổ xếp dỡ phải tiến hành vệ sinh toa xe sạch sẽ, tẩy uế rửa ñộc, ñóng cửa ñầy ñủ,
chắc chắn. Sau ñó ñôn ñốc xếp dỡ xác nhận thời gian dỡ hàng xong vào phiếu và báo tổ
dồn lấy xe.




III.4.4. Tác nghiệp giao nhận hàng hóa:
III.4.4.1. Kỳ hạn nhận hàng:
Ngay sau khi ñược nhà ga báo tin hàng ñến, người nhận hàng phải ñến nhận lĩnh

hàng và ñưa hàng ra khỏi ga trong kỳ hạn qui ñịnh.
Kỳ hạn nhận hàng bao gồm thời gian người nhận làm thủ tục nhận hàng với
ñường sắt, thời gian dỡ hàng và mang hết hàng ra khỏi ga. Thời gian người nhận tới ga và
báo cho nhà ga ñể làm thủ tục nhận hàng ñược tính từ lúc nhận ñược tin báo cộng với
thời gian ñi bằng phương tiện nhanh nhất tới ga và 2 giờ chuẩn bị. Thời gian làm thủ tục
nhận hàng là thời gian thực tế tính từ lúc người nhận xuất trình giấy tờ hợp lệ cho ñường
sắt làm thủ tục nhận hàng cho tới khi ñường sắt hoàn thành thủ tục và bắt ñầu giao hàng.
Người nhận hàng không ñược quyền từ chối nhận hàng khi nhà ga ñã báo tin hàng
ñến, trừ trường hợp hàng hoá bị hư hỏng không thể sử dụng ñược do lỗi của ñường sắt.
Quá kỳ hạn nhận hàng, người nhận hàng phải trả tiền phạt ñọng xe, tiền lưu kho bãi, bảo
quản, di chuyển hàng hóa phát sinh (nếu có). Khi hàng hóa bị hư hỏng, biến chất do quá
kỳ hạn nhận hàng, người nhận hàng phải tự chịu trách nhiệm. ðối với hàng nguy hiểm
thuộc loại dễ cháy, dễ nổ, chất ñộc, chất phóng xạ; hài cốt, thi hài, khi qúa thời hạn mà
người nhận hàng chưa nhận hoặc chưa ñưa ra hết khỏi ga thì ñường sắt phải báo với cơ
quan có trách nhiệm ñể giải quyết.
III.4.4.2. Giao hàng cho người nhận hàng:
ðường sắt có trách nhiệm giao hàng cho người nhận hàng theo ñúng hình thức ñã
thỏa thuận, người nhận hàng cũng phải nhận hàng ñúng phương thức giao nhận ñó. Hàng
hóa có người áp tải ñược giao theo hình thức nguyên toa.
Trong những trường hợp sau ñây, ga ñến giao hàng cho người nhận bằng phương
thức giao nhận theo số lượng, trọng lượng nếu người nhận hàng không ñồng ý nhận hàng
nguyên toa:
- Dấu hiệu niêm phong toa xe không còn nguyên vẹn;

- Hàng tươi sống, mau hỏng ñến quá kỳ hạn vận chuyển do lỗi của ñường sắt;
- Quy trình làm lạnh, bảo ôn của toa xe bị vi phạm do lỗi của ñường sắt;
- Hàng dỡ vắng mặt người nhận hàng ñối với những mặt hàng ñường sắt có khả
năng dỡ và bảo quản khi mà ñường sắt ñã báo tin hàng ñến nhưng người nhận hàng
không ñến nhận trong kỳ hạn quy ñịnh.
Khi người nhận hàng ñến nhận hàng phải xuất trình cho ga giấy báo tin hàng ñến,

chứng nhận tư cách pháp nhân của người nhận. Nhân viên hóa vận phải thu của người
nhận hàng toàn bộ các khoản tiền phải thu ở ga ñến (ghi trong hóa ñơn gửi hàng và phát
sinh tại ga ñến), ký tên, ñóng dấu ngày của ga ñến và yêu cầu người nhận cũng phải ký
tên vào hóa ñơn gửi hàng. Nếu hàng hóa ñược bảo quản trong kho bãi của ñường sắt thì
phải viết phiếu lĩnh hàng cho người nhận hàng ñến lấy.
78

Hàng hóa ñược xem như giao ñủ, nhận ñủ, nếu mức chênh lệch trọng lượng hoặc
thể tích của hàng hóa giữa ga gửi và ga ñến không vượt quá mức chênh lệch do hai bên
thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận thì không ñược vượt quá ñịnh mức của cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền quy ñịnh.
Khi giao hàng, nếu người nhận phát hiện bị thiếu, thừa, hư hỏng, biến chất hoặc
những hiện tượng này ñã ñược ñường sắt phát hiện lập biên bản trong quá trình vận
chuyển thì ñường sắt và người nhận hàng có trách nhiệm xác ñịnh tổn thất thực tế của
hàng hoá, lập biên bản thương vụ ñể làm cơ sở cho việc giải quyết. Trường hợp hai bên
không thống nhất ñược tổn thất thực tế của hàng hóa thì có thể mời cơ quan giám ñịnh ñể
giám ñịnh hàng hóa. Mọi chi phí phát sinh từ việc giám ñịnh do bên có lỗi thanh toán.
Hàng hoá ñược coi như ñã giao xong cho người nhận, khi người nhận ñã ký sổ
giao hàng của ga ñến và nhận liên 4 của hóa ñơn gửi hàng.
III.4.5. Tác nghiệp ñăng ký vào sổ hàng ñến và lập báo cáo hàng ñến:

III.4.5.1. Tác nghiệp ñăng ký vào sổ hàng ñến:
Tác nghiệp này thực hiện tại phòng hóa vận ga và do nhân viên hóa vận thực hiện.
Sổ hàng ñến do ngành ñường sắt ban hành theo mẫu quy ñịnh thống nhất trong tất cả các
ga và ñược quản lý tại phòng hóa vận, bao gồm các nội dung sau:
- Thứ tự của lô hàng trong sổ;
- Ngày tháng và mác tầu chở hàng ñến ga;
- Thông số của toa xe chuyên chở hàng hóa: loại và số hiệu toa, số trục, dụng cụ
ñi theo toa xe;
- Số hiệu hóa ñơn gửi hàng;

- Thông số của lô hàng: tên hàng hóa, số lượng kiện hàng, trọng lượng thực tế của
hàng, tên ga gửi, họ tên, ñịa chỉ người thuê vận tải và người nhận hàng;
- Chi tiết dỡ hàng: ñịa ñiểm dỡ, giờ ñưa toa ñến ñịa ñiểm dỡ (giờ xác báo, giờ báo
lại, giờ quy ñịnh và giờ thực tế ñưa toa ñến), thời gian dỡ hàng (giờ bắt ñầu, giờ kết thúc,
số giờ ñọng toa);
- Chi tiết giao hàng: giờ, ngày tháng giao hàng, chữ ký và họ tên người nhận
hàng;
- Các ghi chú khác.
Yêu cầu khi ghi các số liệu vào sổ là phải rõ ràng, không tẩy xóa và ghi ñầy ñủ tất
cả các mục quy ñịnh. Nếu viết sai phải gạch bỏ nhưng vẫn ñọc ñược chữ viết cũ, sau ñó
viết lại ñè lên.
III.4.5.2. Báo cáo hàng ñến: do nhân viên hóa vận lập nhưng ñược trưởng ga ký duyệt
trước khi gửi lên phòng kiểm thu của Công ty. Chế ñộ báo cáo là ñịnh kỳ tuần, tháng
hoặc báo cáo nhanh theo yêu cầu của Công ty. Nội dung báo cáo hàng ñến gồm 2 phần,
một phần do ga ghi, phần còn lại do phòng kiểm thu của Công ty ghi sau khi ñã phân tích.
Phần do ga ghi bao gồm 9 cột mục, cụ thể:
- Thông số của lô hàng: ngày ñến, thứ tự ñến, số hiệu hóa ñơn gửi hàng, ga ñi,
người nhận hàng;
- Phân tích tài chính: số ñã thu (nội bộ ñường sắt và cơ quan ngoài);
- Các ghi chú khác.
Phần do phòng kiểm thu Công ty phân tích gồm 7 cột mục, cụ thể:
- Thiếu, cộng;
- Cước;
- Tạp phí: dồn xe, ñọng xe, ñọng kho bãi
79

Yờu cu khi lp bỏo cỏo hng ủn l phi chớnh xỏc, ủy ủ cỏc ni dung yờu cu
cú phõn tớch rừ rng v ti chớnh v ủỳng thi gian theo quy ủnh.
Ton b quỏ trỡnh tỏc nghip hng húa thng v ni ủn cú th túm tt theo
biu ủ sau:


Thời gian TT Tên tác nghiệp Ngời thực hiện

1 Đăng ký dỡ hàng Đôn đốc xếp dỡ
2 Chuẩn bị dỡ xe Đội xếp dỡ
3 Dồn xe vào địa điểm dỡ Tổ dồn
4 Kiểm tra trạng thái thơng vụ Đôn đốc xếp dỡ và
trực ban hóa vận

5 Hớng dẫn phơng pháp dỡ Đôn đốc xếp dỡ
6 Dỡ xe Đội xếp dỡ
7 Đánh dấu hàng hóa Đôn đốc xếp dỡ
8 Quét dọn, đóng cửa toa xe Đội xếp dỡ
9 Thông báo tổ dồn lấy xe Đôn đốc xếp dỡ
10 Đăng ký vào sổ hàng đến Nhân viên hóa vận
11 Báo tin hàng đến Nhân viên hóa vận
12 Thẩm hạch và tính toán các khoản tiền
phải thu
Nhân viên hóa vận
13 Thu tiền Nhân viên hóa vận
14 Giao cho chủ nhận hóa đơn gửi hàng Nhân viên hóa vận
15 Kiểm tra hóa đơn gửi hàng Đôn đốc xếp dỡ
16 Kiểm tra hàng hóa Đôn đốc xếp dỡ và
ngời nhận hàng

17 Đăng ký vào sổ giao hàng Đôn đốc xếp dỡ
18 Xếp hàng lên phơng tiện của ngời
nhận hàng
Đội xếp dỡ
19 Kiểm tra phiếu lĩnh hàng Bảo vệ T

đến

t/n

Cộng






CU HI ễN TP CHNG III:


1. Khỏi nim v phõn loi lụ hng vn chuyn bng ủng st?
2. Hp ủng vn ti hng húa: khỏi nim, ni dung ch yu v nguyờn tc lp hp ủng
vn ti?
3. Cỏc loi biờn bn trong ngnh ủng st, ý ngha v trng hp lp?
4. Tỏc nghip hng húa - thng v ni ủi?
5. Tỏc nghip hng húa - thng v trờn ủng vn chuyn?
6. Tỏc nghip hng húa - thng v ni ủn?
80



80

Chơng IV:
Tổ chức công tác hóa vận ở đờng dùng
riêng


Đờng dùng riêng có vai trò rất to lớn trong việc vận chuyển hàng hóa bằng đờng
sắt. Theo các số liệu thống kê, ở những nớc có mạng đờng sắt lớn nh LB Nga, Trung
quốc , đờng dùng riêng đ phát triển thành mạng lới hoàn chỉnh và thực hiện trên 50%
tổng khối lợng vận chuyển của toàn ngành. ở Việt nam, tuy khối lợng tác nghiệp ở các
đờng dùng riêng cha thật cao nhng các đờng dùng riêng đ trở thành bộ phận không
thể thiếu đợc trong hệ thống GTVT đờng sắt và có những đóng góp to lớn cho khối
lợng vận chuyển của ngành.

IV.1. Các khái niệm cơ bản:


IV.1.1. Các khái niệm cơ bản:

IV.1.1.1. Khái niệm đờng dùng riêng: đờng dùng riêng là một bộ phận đờng sắt tuy
không thuộc quyền quản lý của ngành đờng sắt, không thuộc phạm vi mạng lới đờng
sắt quốc gia, nhng lại đợc nối với đờng sắt quốc gia bởi cùng một khổ đờng ray
thống nhất và liên tục, để tiến hành các tác nghiệp có liên quan đến việc chuyên chở hàng
hoá đi đến hoặc thông qua mạng đờng sắt quốc gia nh xếp, dỡ và các tác nghiệp thơng
vụ khác, chuyên dùng để phục vụ vận chuyển một số loại hàng hóa của một hay nhiều
chủ hàng.
Chủ quản lý của đờng dùng riêng có thể là cơ quan, xí nghiệp hay đơn thuần chỉ
là một địa điểm xếp dỡ, có thể của cơ quan ngoài đờng sắt nhng cũng có thể của chính
ngành đờng sắt. Quy mô của đờng dùng riêng có thể rất to lớn, hình thành một mạng
lới tơng đối hoàn chỉnh nh ở xí nghiệp tuyển than Cửa Ông, Nhà máy Apatít Lào cai,
nhng cũng có khi chỉ đơn thuần là một vài đờng xếp dỡ.
Chính vì đặc điểm này mà ở đờng dùng riêng tồn tại hai quá trình vận tải:
- Quá trình vận tải nội bộ: giữa các phân xởng của nhà máy, giữa các bộ phận nội
bộ xí nghiệp. Quá trình này tuân thủ các quy định công nghệ kỹ thuật riêng của cơ quan
quản lý;

- Quá trình vận tải bên ngoài: vận chuyển giữa đờng dùng riêng với mạng lới
đờng sắt quốc gia. Quá trình này phải tuân theo các quy định thỏa thuận với đờng sắt.
IV.1.1.2. Ga công nghiệp: với những đờng dùng riêng lớn, phạm vi hoạt động kéo dài
với nhiều điểm gửi, nhận phân bố trên diện rộng, cơ quan quản lý phải xây dựng các ga
đờng sắt tại các địa điểm đó nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đảm bảo an toàn vận
chuyển và tăng năng lực tác nghiệp của đờng dùng riêng. Các ga đó đợc gọi là ga công
nghiệp.
Đối với những đờng dùng riêng lớn, số lợng toa xe hàng xuất nhập nhiều thì
giữa đờng sắt quốc gia và đờng dùng riêng có một trạm giao nhận. Nhiệm vụ của trạm
là tiếp nhận toa xe và hàng hóa của đờng sắt bàn giao cho đờng dùng riêng và ngợc
lại. Việc xây dựng trạm giao nhận cho phép giảm đợc tác nghiệp trên đờng sắt quốc
gia, hạn chế ảnh hởng tới hoạt động bình thờng của đờng sắt quốc gia gây ra do việc
giao nhận toa xe và hàng hóa với đờng dùng riêng.
IV.1.1.3. Ghi, trạm đờng nhánh và ga giao tiếp:
81

Vì đờng dùng riêng nối với mạng lới đờng sắt quốc gia bằng khổ đờng thống
nhất liên tục nên giữa đờng dùng riêng và đờng sắt quốc gia có điểm nối rẽ. Điểm rẽ đó
thực hiện bằng ghi đờng sắt gọi là ghi giao rẽ.
Nếu ghi rẽ vào đờng dùng riêng nằm ở giữa khu gian thì gọi là ghi đờng nhánh.
Những ghi đờng nhánh có đặt thiết bị liên lạc chạy tầu thì hệ thống công trình đó
gọi là trạm đờng nhánh.
Nếu ghi rẽ vào đờng dùng riêng nằm ở trong phạm vi ga thì ga thì ga đó gọi là ga
giao tiếp.
IV.1.2. Điều kiện nối tiếp đờng dùng riêng:

Nh đ trình bầy, do đờng dùng riêng nối tiếp vào đờng sắt quốc gia nên hoạt
động của đờng dùng riêng có ảnh hởng tới hoạt động bình thờng của đờng sắt quốc
gia. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho quá trình vận chuyển của đờng sắt quốc gia, tạo
điều kiện thuận lợi cho đờng dùng riêng và nâng cao năng lực tác nghiệp của đờng sắt

quốc gia và đờng dùng riêng, khi nối tiếp đờng dùng riêng phải đảm bảo các điều kiện
sau:
1. Có luồng hàng đủ lớn. Khối lợng luồng hàng cho phép nối tiếp đờng dùng
riêng đợc quy định cụ thể cho từng khu vực và tính chất phục vụ của đờng dùng riêng.
Một số đờng sắt quốc gia, nh đờng sắt LB Nga, còn quy định kèm theo cả điều kiện về
năng lực tác nghiệp của ga giao tiếp;
2. Phải đợc Bộ trởng Bộ GTVT cho phép nối, quyết định này đợc đa ra trên cơ
sở loại trừ những đờng dùng riêng có khối lợng quá nhỏ hoặc quá ngắn. Luật đờng sắt
Việt nam quy định: Vị trí kết nối các tuyến đờng sắt trong nớc phải tại ga đờng sắt.
Bộ trởng Bộ GTVT quyết định việc kết nối các tuyến đờng sắt đô thị, đờng sắt chuyên
dùng vào đờng sắt quốc gia;
3. Ghi giao rẽ do đờng sắt thiết kế và thi công bằng vật liệu của chủ sở hữu
đờng dùng riêng. Với những đờng sắt cho phép nối đờng dùng riêng bằng ghi đờng
nhánh hoặc trạm đờng nhánh thì các công trình này cũng phải do đờng sắt thiết kế và
thi công bằng vật liệu của chủ sở hữu đờng dùng riêng;
4. Nếu đờng sắt kéo dài hoặc mở rộng ga mà phải di chuyển ghi giao rẽ thì
đờng sắt chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc này;
5. Ghi giao rẽ nối ở ga giao tiếp phải đảm bảo các điều kiện:
- Không đợc vợt qua đờng chính tuyến;
- Liên hệ dễ dàng với các trang thiết bị kỹ thuật khác của đờng sắt và đờng dùng
riêng;
- Hạn chế nối ở phía phòng đợi hành khách;
- Không nối tập trung các đờng nhánh vào một điểm trên đờng ga;
- Đảm bảo điều kiện khởi động của đoàn tầu hàng và có thiết bị an toàn nếu độ
dốc về phía ga vợt quá 2,5.
6. Việc xây dựng những đờng nhánh mới nối vào đờng nhánh đang khai thác
phải đợc sự thoả thuận của chủ đờng nhánh đang khai thác và của đờng sắt. Chủ
đờng nhánh đang khai thác chịu trách nhiệm lập phơng án trình Bộ chủ quản và Bộ
GTVT phê chuẩn theo trình tự qui định.
Các cấu trúc, thiết bị cầu, đờng và công trình kỹ thuật của đờng nhánh bảo đảm

phù hợp với yêu cầu khai thác đờng nhánh và phù hợp với những tiêu chuẩn kỹ thuật qui
định trong QPKTKTĐSVN cùng các văn bản liên quan.
Để tránh những luồng xe cắt nhau hoặc chạy ngợc chiều, tăng hành trình chạy
rỗng và những hiện tợng chạy tầu không hợp lý khác, khi quy hoạch khu công nghiệp
82

mới cần quy hoạch tổng thể hệ thống đờng dùng riêng nhằm phục vụ hợp lý cho các cơ
quan xí nghiệp trong vùng.

IV.2. Hợp đồng khai thác đờng dùng riêng:

Đờng dùng riêng do cơ quan sở hữu đờng dùng riêng quản lý và khai thác
nhng đờng sắt có tham gia vào quá trình vận tải, hoạt động của đờng dùng riêng ảnh
hởng đến quá trình khai thác đờng sắt và ngợc lại, vì vậy phải có hợp đồng khai thác
đờng dùng riêng giữa đờng sắt và chủ sở hữu để điều chỉnh các mối quan hệ giữa hai
bên.
Việc tổ chức khai thác đờng nhánh phải đảm bảo an toàn tuyệt đối, phối hợp nhịp
nhàng, chặt chẽ với công tác khai thác chung trên mạng đờng sắt quốc gia và phải chấp
hành nghiêm chỉnh BĐCT, qui tắc tổ chức khai thác đờng dùng riêng và những văn bản
luật lệ có liên quan khác.
Để khuyến khích và thúc đẩy sản xuất, đờng sắt phải cùng với chủ sở hữu đờng
dùng riêng xây dựng chế độ thởng phạt giữa hai bên cho từng công việc cụ thể của quá
trình thực hiện hợp đồng khai thác đờng dùng riêng dựa trên những qui định về chế độ
hợp đồng kinh tế hiện hành, các quy phạm VTĐS Việt nam và các văn bản khác có liên
quan. Chế độ này đợc coi là một phụ bản của hợp đồng khai thác đờng dùng riêng.
Cũng nh các loại hợp đồng khác, hợp đồng khai thác đờng dùng riêng là những
văn bản mà nội dung phải mang tính chất pháp lý bảo đảm cho cả hai bên ký kết hợp
đồng các quyền lợi cơ bản, góp phần thúc đẩy sản xuất nhịp nhàng, cân đối.
Nội dung của hợp đồng khai thác đờng nhánh gồm những phần chủ yếu sau đây:
IV.2.1. Thủ tục đa lấy và giao nhận toa xe:


IV.2.1.1. Về biện pháp đa lấy xe: hợp đồng căn cứ vào khối lợng tác nghiệp hàng ngày
ở đờng dùng riêng để quy định theo một trong các phơng pháp sau:
1. Theo Biểu đồ chạy tàu. Khi khối lợng đa lấy xe ở đờng dùng riêng lớn, việc
đa lấy xe sẽ tiến hành theo BĐCT lập trên cơ sở BĐCT của đờng sắt quốc gia, quá trình
tác nghiệp kỹ thuật ga giao tiếp và quy định cụ thể các vấn đề sau:
- Số hiệu các đoàn tầu lấy và đa toa xe cho đờng dùng riêng trong ngày;
- Số lợng toa xe đa và lấy cho đờng dùng riêng mỗi ngày;
- Thời gian đến, đi và đỗ đọng làm tác nghiệp tại ga giao tiếp cho các đoàn tầu.
Đờng sắt và chủ sở hữu đờng dùng riêng phải tuân thủ chặt chẽ BĐCT đ lập.
2. Theo dự báo và xác báo: nếu khối lợng tác nghiệp đa lấy xe hàng ngày ở
đờng dùng riêng không lớn, hai bên sẽ quy định thời gian gián cách giữa các lần đa lấy
toa xe vào đờng dùng riêng, sau đó trớc khi tiến hành đa lấy, đờng sắt sẽ xác báo lại
cho chủ sở hữu đờng dùng riêng biết để phối hợp tiến hành. Nội dung dự báo và xác báo
phải thể hiện rõ:
- Số hiệu đoàn tầu đa và lấy xe;
- Số lợng và số hiệu của toa xe đa, lấy;
- Thời gian đến, đi và đỗ đọng làm tác nghiệp của các đoàn tầu ở ga giao tiếp;
- Địa điểm giao nhận toa xe;
- Trọng lợng và loại hàng giao nhận (nếu có).
3. Thông báo giờ đa lấy toa xe: khi khối lợng đa lấy hàng ngày rất ít và biến
động theo thời vụ, đờng sắt căn cứ vào tình hình chạy tầu thực tế để tiến hành đa lấy xe
từng chuyến. Việc thông báo phải đợc thực hiện chậm nhất là 2 giờ trớc giờ chính thức
đa lấy toa xe. Nội dung thông báo giống nh nội dung dự báo và xác báo.
83

Trong những biện pháp trên, lựa chọn biện pháp nào để tiến hành đa lấy xe phải
đợc hai bên thảo luận nhất trí rồi ghi vào hợp đồng.
IV.2.1.2. Trách nhiệm đa lấy toa xe ở đờng dùng riêng:
1. Khi chủ đờng nhánh có đầu máy riêng để phục vụ công tác khai thác thì:

- Việc đa toa xe từ ga, trạm của đờng sắt đến đờng giao nhận và ngợc lại do
đầu máy của đờng sắt đảm nhận;
- Việc đa lấy toa xe từ đờng giao nhận tới các địa điểm xếp dỡ và việc dồn toa
xe trong các địa điểm xếp dỡ do đầu máy của đờng dùng riêng đảm nhiệm.
2. Khi chủ sở hữu đờng dùng riêng không có đầu máy thì việc đa lấy toa xe từ
ga, trạm tới các địa điểm xếp dỡ ở đờng nhánh hoặc ngợc lại và việc dồn toa xe ở các
địa điểm xếp dỡ đều do đầu máy của đờng sắt đảm nhiệm.
IV.2.1.3. Thủ tục giao nhận toa xe và container:
Bất cứ dùng hình thức nào về đa lấy toa xe, hai bên cũng phải dự xác báo cho
nhau giờ giao nhận toa xe, thùng chứa hàng để có kế hoạch đa lấy và giao nhận chính
xác, kịp thời, nhanh chóng. Khi dự xác báo có thể dùng điện thoại hoặc cử ngời trực tiếp
đến báo hoặc nhận. Phơng pháp dự xác báo do hai bên bàn bạc nhất trí và ghi vào trong
hợp đồng khai thác đờng dùng riêng.
Thủ tục giao nhận toa xe quy định nh sau:

1. Phải đa toa xe đến đúng giờ và đúng địa điểm giao nhận đ qui định trong hợp
đồng khai thác đờng dùng riêng;
2. Việc giao nhận toa xe, kiểm tra trạng thái kỹ thuật và thơng vụ phải đợc tiến
hành song song cùng một lúc tại địa điểm giao nhận do các nhân viên của đờng sắt và
nhân viên do chủ hàng chỉ định cùng tiến hành. Khi viết phiếu giao toa xe phải viết thật rõ
ràng và yêu cầu bên nhận ký vào phiếu. Sau khi ký phiếu giao nhận, bên nhận chịu hoàn
toàn trách nhiệm về việc bảo quản toa xe và hàng hoá cùng toàn bộ dụng cụ vận chuyển
kèm theo nh bạt, cọc, xích v.v ;
3. Khi toa xe hàng đến địa điểm giao nhận nếu có sự cố xảy ra nh niêm phong xi
chì bị đứt hay hàng hoá có hiện tợng h hỏng, thiếu hụt hoặc có biên bản thơng vụ,
biên bản phổ thông đ lập trong quá trình chuyên chở thì công việc bàn giao toa xe vẫn
đợc tiến hành tại địa điểm giao nhận qui định, riêng việc kiểm tra hàng hoá đợc tiến
hành tại địa điểm xếp dỡ. Trong quá trình dỡ hàng phải có mặt nhân viên giao nhận của
cả hai bên, việc kiểm tra trọng lợng, số lợng hàng hoá giao tại ga theo qui định trong
các luật lệ vận tải hàng hoá hiện hành. Sau khi xác định đợc hậu quả của sự cố, hai bên

phải cùng nhau lập biên bản thơng vụ theo thủ tục do ngành đờng sắt qui định;
4. Hai bên có quyền từ chối không nhận toa xe trong các trờng hợp sau đây:
- Khi đờng sắt cung cấp toa xe, container không thích hợp với hàng hoá có yêu
cầu chuyên chở, hoặc bị h hỏng hay việc tẩy uế, quét dọn cha đợc sạch sẽ;
- Khi chủ hàng không thực hiện nghiêm chỉnh qui tắc xếp, gia cố hàng hoá và điều
kiện tận dụng trọng tải toa xe, làm h hỏng toa xe ảnh hởng tới an toàn trong quá trình
chuyên chở hoặc tẩy uế, quét dọn đối với toa xe, container ở trạng thái rỗng cha đợc
sạch sẽ.
Gặp các trờng hợp này, hai bên phải tiến hành lập biên bản ghi rõ sự việc để xác
định trách nhiệm trong việc thực hiện kế hoạch chuyên chở. Để rút ngắn thời gian đỗ
đọng toa xe, hòm chứa hàng, bên giao phải khẩn trơng bổ cứu, giải quyết kịp thời .
Địa điểm giao nhận toa xe, container qui định nh sau:
- Khi chủ sở hữu đờng dùng riêng có đầu máy thì địa điểm giao nhận toa xe là
đờng giao nhận ở ga giao tiếp hoặc trạm đờng nhánh;
84

- Khi chủ sở hữu đờng dùng riêng không có đầu máy thì địa điểm giao nhận là
các đờng chứa toa xe của ga, trạm.
IV.2.2. Thời gian quay vòng toa xe ở đờng dùng riêng:
toa xe là công cụ sản xuất của
ngành đờng sắt, tuy nhiên trong quá trình công nghệ có những khoảng thời gian phải
nằm ở đờng dùng riêng, vì vậy trong hợp đồng khai thác đờng dùng riêng phải thể hiện
rõ quy định về thời gian quay vòng toa xe nhằm quản lý tốt phơng tiện của ngành đờng
sắt.
IV.2.2.1. Quy định thời gian quay vòng toa xe ở đờng dùng riêng:
Khi xác định thời gian đỗ đọng tiêu chuẩn của toa xe trên đờng nhánh phải dựa
trên cơ sở hợp lý hoá tác nghiệp có liên quan và trình tự tiến hành các tác nghiệp đó, đồng
thời phải chú ý tới đặc điểm của đờng nhánh, công suất của các thiết bị.
Quy định cụ thể về thời gian quay vòng toa xe ở đờng dùng riêng nh sau:
1. Nếu chủ sở hữu đờng dùng riêng có đầu máy phục vụ: thời gian đỗ đọng toa

xe hàng ở đờng dùng riêng gọi là thời gian quay vòng toa xe ở đờng dùng riêng. Thời
gian đỗ đọng tiêu chuẩn của toa xe bao gồm các yếu tố sau:
- Thời gian di chuyển toa xe từ đờng giao nhận đến địa điểm xếp dỡ và ngợc lại.
Thời gian này đợc tính căn cứ theo cự ly di chuyển thực tế và tốc độ di chuyển bình quân
của đoàn dồn đ quy định trong hợp đồng khai thác đờng dùng riêng;
- Thời gian dỡ rồi xếp (đối với toa xe tác nghiệp hai lần) hoặc thời gian xếp hay dỡ
(đối với toa xe tác nghiệp một lần), đợc xác định theo thời gian xếp dỡ quy định với từng
loại toa xe, từng loại hàng hóa do ngành đờng sắt ban hành;
- Thời gian giao nhận toa xe giữa hai bên, theo quy định hiện hành của ngành
đờng sắt (không quá 5 phút/toa xe).
2. Nếu phục vụ cho việc khai thác đờng nhánh thực hiện bằng đầu máy của
ngành đờng sắt: thời gian đỗ đọng toa xe ở đờng dùng riêng gọi là thời gian xếp dỡ, và
thời gian xếp dỡ tiêu chuẩn của toa xe gồm các yếu tố sau:
- Thời gian dồn tại bi xếp dỡ để phục vụ việc xếp, dỡ hàng hóa;
- Thời gian dỡ rồi xếp (đối với toa xe tác nghiệp hai lần) hoặc thời gian xếp hay dỡ
(đối với toa xe tác nghiệp một lần);
- Thời gian giao nhận toa xe giữa hai bên.
Việc xác định và xây dựng các thời gian tiêu chuẩn trên do đại diện của hai bên
cùng tham gia, sau khi nhất trí phải ghi vào hợp đồng khai thác đờng dùng riêng.
IV.2.2.2. Xác định thời điểm để tính thời gian đỗ đọng thực tế của toa xe, container
trên đờng dùng riêng: đây là vấn đề quan trọng vì có liên quan tới việc xác định trách
nhiệm và mức độ đỗ đọng quá kỳ hạn của toa xe hàng ở đờng dùng riêng.
1. Nếu chủ sở hữu đờng dùng riêng có đầu máy phục vụ: thời gian đỗ đọng thực
tế của toa xe đợc tính từ thời điểm thực tế mà đờng sắt đa toa xe tới đờng giao nhận
đến thời điểm thực tế mà chủ sở hữu đờng dùng riêng trả lại tại đờng giao nhận những
toa xe sau khi đ xếp dỡ xong hàng hoá ở đờng dùng riêng. Các toa xe này phải đảm bảo
đủ điều kiện giao nhận;
2. Nếu đầu máy phục vụ khai thác ở đờng dùng riêng là của đờng sắt: thời gian
đỗ đọng thực tế của toa xe tính từ thời điểm toa xe đ đợc đa vào địa điểm xếp dỡ qui
định đến thời điểm chủ sở hữu đờng dùng riêng báo đ xếp dỡ xong và các toa xe này đ

đủ điều kiện để giao nhận.
Khi tính thời gian thực tế đỗ đọng của toa xe ở đờng dùng riêng cần chú ý những
điểm sau:
85

- Nếu việc kéo dài thời gian đỗ đọng của toa xe hàng không do chủ sở hữu đờng
dùng riêng gây ra mà do lỗi của đờng sắt thì khi tính thời gian đỗ đọng thực tế phải trừ đi
khoảng thời gian này;
- Nếu đờng sắt đa toa xe đến địa điểm giao nhận hoặc địa điểm xếp dỡ sớm hơn
thời điểm qui định thì thời điểm bắt đầu tính thời gian đỗ đọng thực tế vẫn là thời điểm đ
qui định trong hợp đồng. Nếu đờng sắt đa toa xe đến các địa điểm nói trên chậm hơn
thời điểm qui định thì thời điểm bắt đầu tính là thời điểm thực tế đa toa xe đến;
- Nếu đờng giao nhận hoặc địa điểm xếp dỡ bị chiếm dụng do chủ sở hữu đờng
dùng riêng gây ra hoặc do lỗi của chủ hàng mà đờng sắt không thể tiến hành đợc việc
đa lấy, giao nhận toa xe đúng thời hạn qui định thì thời gian đỗ chờ đợi của toa xe do
chủ hàng chịu trách nhiệm. Khi tính thời gian đỗ đọng thực tế phải cộng cả thời gian đỗ
chờ đợi nói trên.
IV.2.2.3. Phơng pháp thống kê thời gian đỗ đọng toa xe ở đờng dùng riêng: tiến
hành theo một trong hai phơng pháp sau đây:
1. Phơng pháp thống kê không theo số hiệu: chỉ thống kê số lợng toa xe đến và
đi trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó quy đổi ra số giờ xe đỗ đọng. Phơng
pháp này đợc áp dụng khi số lợng xe đi hoặc đến đờng dùng riêng trong một ngày
đêm lớn, từ 100 toa xe trở lên, và không áp dụng với các loại toa xe chuyên dùng, nh xe
ớp lạnh, xe thùng
2. Phơng pháp thống kê theo số hiệu: các toa xe hàng đến và đi khỏi đờng dùng
riêng đều đợc ghi cụ thể số hiệu, thời điểm đến và đi vào sổ theo dõi, sau đó căn cứ theo
thời gian đỗ đọng thực tế của từng toa xe để xác định số giờ xe đỗ đọng. Phơng pháp này
đợc áp dụng khi số lợng toa xe đi, đến đờng dùng riêng không lớn hoặc đối với các toa
xe hàng chuyên dùng.
Trong hợp đồng khai thác đờng dùng riêng phải ghi rõ phơng pháp thống kê

thời gian đỗ đọng toa xe ở đờng dùng riêng để làm căn cứ xác định trách nhiệm của các
bên khi thời gian đỗ đọng thực tế của toa xe bị kéo dài hơn so với quy định. Thời gian đỗ
đọng toa xe tính theo đơn vị giờ.
IV.2.3. Biện pháp tổ chức tác nghiệp và năng lực tác nghiệp ở đờng dùng riêng:

IV.2.3.1. Biện pháp tổ chức tác nghiệp: trong hợp đồng khai thác đờng dùng riêng phải
thể hiện rõ các quy tắc vận chuyển ở đờng dùng riêng do ngành đờng sắt phê duyệt trên
cơ sở thỏa thuận giữa đờng sắt và chủ sở hữu đờng dùng riêng, trong đó đề cập tới các
vấn đề sau:
- Trọng lợng và chiều dài cho phép của đoàn tầu;
- Loại đầu máy và tốc độ cho phép khai thác trên đờng dùng riêng;
- Phơng pháp chạy tầu và phơng tiện liên lạc;
- Trình tự các tác nghiệp và tốc độ dồn xe;
- Trình tự tác nghiệp của đầu máy của đờng dùng riêng khi ra tác nghiệp tại ga
giao tiếp;
- Định vị ghi, trạng thái tín hiệu liên quan và biện pháp quản lý định vị ghi.
IV.2.3.2. Năng lực tác nghiệp ở đờng dùng riêng: trong hợp đồng quy định các vấn đề
sau:
1. Sức chứa của các trang thiết bị ở đờng dùng riêng:
- Sức chứa kho, ke, bi;
- Sức chứa của đờng xếp dỡ và các đờng chứa xe, đờng giao nhận.
Các thông số trên đợc xác định cụ thể cho từng loại hàng, loại xe theo các định
mức thời gian tác nghiệp quy định.
2. Xác định số máy xếp dỡ cần thiết: đợc tính cụ thể cho các trờng hợp sau:
86

- Trờng hợp xếp dỡ từng toa xe hoặc cụm toa xe:
.P
t
.a

gx

M = 365.N
ngày
. [máy]; (4.1)
Q
máy
.K.X.(0,5 + )
Trong đó: . : hệ số có tính đến việc đa lấy xe không cân đối;
. N
ngày
: số toa xe đa đến đờng dùng riêng bình quân 1 ngày đêm (xe);
. : Hệ số khấu hao cơ bản và sửa chữa lớn của máy xếp dỡ;
. : hệ số tính đến các chi phí liên quan cho máy xếp dỡ hoạt động.
- Trờng hợp đa và lấy từ địa điểm xếp dỡ cả một đoàn tầu:
N
ngày
.m.P
t
.a
gx

M = 365. [máy]; (4.2)
Q
máy
.K.(0,5 + )
Trong đó: . m: số toa xe trong đoàn tầu (xe);
- Trờng hợp xếp dỡ cả đoàn tầu nhng đa xe vào địa điểm xếp dỡ theo từng
cụm:
N

ngày
.m.P
t
.(k
1
+1).a
gx
M = 365. [máy]; (4.3)
2k
1
.Q
máy
.K.(0,5 + )
Trong đó: . k
1
: số cụm xe đa lấy trong 1 đoàn tầu.
- Trờng hợp xếp dỡ cụm xe với 1 phần của đoàn tầu suốt và 1 phần của đoàn tầu
thờng:
P
t
.a
gx
.N
2
t

M = 365. x( + N
s
.m) [máy]; (4.4)
Q

máy
.K.(0,5 + ) X
Trong đó: . N
t
: số lợng toa xe không đi bằng tầu suốt bình quân 1 ngày đêm (xe);
. N
s
: số lợng toa xe đi bằng đoàn tầu suốt bình quân 1 ngày đêm (xe).
3. Thời gian tác nghiệp xếp dỡ ở đờng dùng riêng: đợc quy định cụ thể cho từng
trờng hợp:
- Trờng hợp máy xếp dỡ cố định và chỉ có khả năng tác nghiệp đợc với từng toa
xe:
60 . P
t

T
xd
= t
chuẩn
+ + t
kết
[phút]; (4.5)
Q
máy

Trong đó: . t
chuẩn
: thời gian chuẩn bị tác nghiệp (tháo chì, mở cửa ) (phút);
. t
kết

: thời gian kết thúc tác nghiệp (niêm phong kẹp chì toa xe, vệ sinh
toa xe ) (phút).
- Trờng hợp máy xếp dỡ cố định và có khả năng tác nghiệp đợc với cả cụm toa
xe:
60 . n . P
t

T
xd
= t
chuẩn
+ + (n - 1) . t
chờ
+ t
kết
[phút]; (4.6)
Q
máy

Trong đó: . n: số toa xe trong 1 cụm (xe);
. t
chờ
: thời gian chờ đa cụm xe mới (phút).
- Trờng hợp có vài máy xếp dỡ cùng tác nghiệp và mỗi máy có khả năng tác
nghiệp đợc với cả cụm toa xe:
60 . n . P
t
n
T
xd

= t
chuẩn
+ + ( - 1) . t
chờ
+ t
kết
[phút]; (4.7)
Q
máy
Z
87

Trong đó: . Z: số lợng máy xếp dỡ cùng lúc tác nghiệp tại địa điểm xếp dỡ.
IV.2.4. Các vấn đề khác:
ngoài những nội dung trên, trong hợp đồng khai thác đờng
dùng riêng còn thể hiện những vấn đề sau:
IV.2.4.1. Trách nhiệm của các bên liên quan:
1. Trách nhiệm của ngành đờng sắt:
- Kiểm tra trạng thái an toàn chạy tàu và an toàn lao động của các thiết bị thuộc
đờng dùng riêng có liên quan tới công tác khai thác đờng dùng riêng;
- Kiểm tra bất thờng nghiệp vụ và quy định an toàn chạy tàu, an toàn hàng hoá,
an toàn lao động có liên quan đến công tác khai thác đờng dùng riêng của cơ quan chủ
sở hữu đờng dùng riêng;
- Ra lệnh đình chỉ đa đầu máy, toa xe vào đờng dùng riêng khi phát hiện các
hiện tợng h hỏng, vi phạm đe dọa tới an toàn khai thác đờng dùng riêng;
- Không đợc sử dụng đầu máy, toa xe của đờng dùng riêng để phục vụ các chủ
hàng khác khi cha có sự đồng ý của chủ sở hữu toa xe;
- Tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ, sát hạch định kỳ cho các nhân viên của đờng
dùng riêng và các chức danh của ngành đờng sắt tham gia khai thác đờng dùng riêng.
2. Trách nhiệm của cơ quan quản lý đờng dùng riêng:

- Không đợc sử dụng đầu máy, toa xe hay container của đờng sắt để vận chuyển
nội bộ trong đờng dùng riêng hoặc để bảo quản hàng hoá, xếp hàng lên để gửi đi khi
cha đợc sự đồng ý của đờng sắt;
- Đảm bảo tất cả các thiết bị, máy móc phục vụ cho công tác xếp dỡ thoả mn tiêu
chuẩn kỹ thuật đ qui định trong các văn bản có liên quan và luôn ở trạng thái tốt nhằm
đáp ứng kịp thời và hoàn thành kế hoạch chuyên chở hàng hoá;
- Đầu máy, toa xe và phơng tiện vận tải khác của đờng dùng riêng muốn khai
thác trên đờng sắt quốc gia phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
+ Thoả mn các tiêu chuẩn kỹ thuật qui định trong QPKTKTĐSVN;
+ Cấu trúc thích hợp với những phơng tiện vận tải trên mạng đờng sắt quốc gia;
+ Các thiết bị có liên quan tới an toàn chạy tàu và bảo vệ hàng hoá khi chuyên chở
phải phù hợp với thiết bị của ĐSVN, ở trạng thái tốt, đảm bảo an toàn;
+ Ký hiệu, số hiệu ghi trên các phơng tiện vận tải không thể nhầm lẫn với những
ký hiệu, số hiệu ghi trên các phơng tiện vận tải của đờng sắt quốc gia và phải thông báo
bằng văn bản gửi cho ngành đờng sắt.
Chủ sở hữu đờng dùng riêng phải chịu trách nhiệm về mọi hậu quả xảy ra do việc
sử dụng đầu máy, toa xe và phơng tiện vận tải không đúng qui định gây nên.
IV.2.4.2. Thời hạn có hiệu lực và cấp ký hợp đồng khai thác đờng dùng riêng:
1. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng khai thác đờng dùng riêng:
- Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng khai thác đờng nhánh bằng thời hạn có hiệu
lực của hợp đồng vận tải đối với đờng nhánh đó;
- Hợp đồng đa lấy toa xe hết hiệu lực khi BĐCT trên mạng đờng sắt quốc gia
thay đổi.
Trong những trờng hợp có sự thay đổi về trang thiết bị kỹ thuật, thay đổi quá
trình tác nghiệp của ga, trạm hay của đờng dùng riêng, theo yêu cầu của 1 trong 2 bên
ký kết hợp đồng, hợp đồng khai thác đờng dùng riêng sẽ đợc xem xét lại, sửa đổi bổ
sung thích đáng, mặc dù thời hạn có hiệu lực của hợp đồng vẫn còn.
2. Cấp có thẩm quyền ký kết hợp đồng khai thác đờng dùng riêng và hợp đồng
đa lấy toa xe qui định nh sau:
- Phía đờng sắt: ngời ký là thủ trởng của cấp do Tổng giám đốc TCTy ĐSVN

uỷ quyền;
88

- Phía chủ hàng:
+ Hợp đồng khai thác đờng dùng riêng: ngời ký là chủ sở hữu đờng dùng
riêng;
+ Hợp đồng đa lấy toa xe: ngời ký do chủ sở hữu đờng dùng riêng ủy quyền.
Trong quá trình xây dựng và ký kết hợp đồng nếu có điều khoản nào mà một trong
hai bên không đồng ý thì phải báo cáo lên cấp trên trực tiếp của mình để có biện pháp giải
quyết.
IV.2.4.3. Các vấn đề có liên quan khác:
1. Cớc phí chuyên chở, các khoản phụ phí và kỳ hạn cũng nh hình thức thanh
toán áp dụng theo quy định của ĐSVN hiện hành;
2. Mọi sự bất đồng ý kiến hoặc khi gặp khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng
phải do những ngời đ ký kết hợp đồng cùng nghiên cứu giải quyết. Trong trờng hợp
không thể giải quyết đợc thì phải đa ra hội đồng trọng tài kinh tế xử lý theo luật lệ hiện
hành. Trong khi chờ đợi giải quyết hoặc xử lý, công việc khai thác đờng dùng riêng vẫn
phải tiến hành bình thờng theo nh các điều cam kết trong hợp đồng;
3. Việc xây dựng hợp đồng khai thác đối với đờng dùng riêng đang khai thác
phải đợc bắt đầu chậm nhất là 2 tháng trớc khi hết thời hạn có hiệu lực của hợp đồng cũ
để hợp đồng mới có thể đợc ký kết và thực hiện kịp thời.
Ngoài ra, trong hợp đồng khai thác đờng dùng riêng còn quy định những nội
dung khác theo quy định của hợp đồng kinh tế hiện hành.

IV.3. Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất trên đờng
dùng riêng:

IV.3.1. ý nghĩa, quy định và nội dung Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất:

Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất là một phụ kiện của hợp đồng khai thác

đờng dùng riêng. Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất qui định trình tự công tác ở
đờng dùng riêng và ở ga, trạm trên đờng sắt quốc gia có liên quan với mục đích tổ chức
các tác nghiệp về toa xe, hàng hoá ở các nơi này sao cho ăn khớp với quá trình sản xuất
công nghệ trong đờng dùng riêng và trên mạng đờng sắt quốc gia, phối hợp chặt chẽ
với kế hoạch lập tàu và BĐCT. Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất phải đảm bảo
hoàn thành kế hoạch vận chuyển, rút ngắn thời gian quay vòng toa xe, nâng cao chất
lợng phục vụ sản xuất của cơ quan chủ hàng.
Những trờng hợp phải xây dựng Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất:
- Số lợng toa xe đến đờng dùng riêng trong một ngày đêm lớn;
- Tuy số lợng toa xe không lớn nhng do đặc điểm của đờng dùng riêng (hoặc
của ga, trạm) mà công tác khai thác đờng dùng riêng gây khó khăn trở ngại cho các tác
nghiệp khác ở ga, trạm (hoặc đờng dùng riêng). Trờng hợp này hai bên phải cùng bàn
bạc nhất trí và ghi vào hợp đồng khai thác đờng dùng riêng.
Để xây dựng Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất phải thành lập một tổ công
tác do đại biểu của cả hai bên cùng tham gia với số lợng phụ thuộc vào khối lợng công
tác của tổ.
Nội dung của Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất thể hiện các nội dung sau:
1. Phần mở đầu:
- Nguyên tắc cơ bản và số liệu ban đầu phục vụ cho việc lập Quy trình;
- Tình hình thiết bị kỹ thuật của ga và đờng dùng riêng;
- Luồng hàng, luồng xe;
- Phân công tác nghiệp giữa ga, trạm của đờng sắt và đờng dùng riêng.
89

2. Tác nghiệp kỹ thuật:
- Tổ chức xếp dỡ đối với các đoàn tầu suốt và tầu hàng thờng;
- Tổ chức đa lấy xe và dồn xe;
- Tác nghiệp giao nhận toa xe, hàng hóa và các dụng cụ có liên quan;
- Tác nghiệp hàng hoá và thơng vụ đối với lô hàng;
- Biểu đồ tác nghiệp, định mức các loại thời gian tác nghiệp.

3. Công tác kế hoạch và chỉ huy thực hiện:
- Chế độ lập và phổ biến thực hiện kế hoạch ngày;
- Chế độ ban kíp, bố trí nhân lực và chỉ huy hàng ngày;
- Biện pháp giải quyết khi có tình hình khó khăn trong việc thực hiện kế hoạch;
- Biện pháp đảm bảo thông tin liên lạc giữa ga trạm và đờng dùng riêng;
- Giám sát và phân tích thực hiện Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất.
Ngoài ra, Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất còn phải có một số phụ lục cần
thiết khác tùy theo đặc điểm công tác của đờng dùng riêng nh: sơ đồ mặt bằng ga, trạm
của đờng sắt, các bi xếp dỡ, kho, ke của đờng nhánh
Khi xây dựng Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất cần đặc biệt lu ý đến vấn
đề xác định thời gian gián cách đa lấy xe và số lợng, trình tự đa lấy toa xe vào các địa
điểm xếp dỡ của đờng dùng riêng.
IV.3.2. Tổ chức đa lấy xe ở khu vực kho rót:

IV.3.2.1. Đặc điểm tác nghiệp ở khu vực kho rót:
Kho rót thờng ở đờng dùng riêng của các chủ hàng xếp dỡ hàng rời đổ đống
nh than, quặng, thạch cao Công tác tổ chức vận chuyển ở đây có những đặc điểm sau:
- Chủ yếu là các kho xếp hàng, tức là khối lợng hàng xếp lớn hơn hàng dỡ rất
nhiều;
- Khối lợng tác nghiệp hàng ngày rất lớn;
- Các đoàn tầu chở hàng thờng có trọng lợng giống nhau;
- Việc xếp hàng lên toa xe đợc thực hiện nhờ hệ thống rót hàng tự động nhằm
tăng năng lực tác nghiệp của kho, tận dụng tốt sức chứa của phơng tiện vận chuyển và
giảm nhẹ yêu cầu về số lao động xếp dỡ.
Yêu cầu của việc đa lấy toa xe ở khu vực có kho rót là:
- Thời gian đỗ đọng của toa xe trong quá trình tác nghiệp là nhỏ nhất;
- Tận dụng tốt nhất sức chứa của kho rót và năng lực cấp hàng của phễu rót hàng;
- Tránh không để hàng hóa rơi vi ra bi do toa xe rỗng không vào kịp hoặc không
lấy toa xe nặng ra kịp.
IV.3.2.2. Tổ chức đa lấy xe ở khu vực kho rót:

1. Trờng hợp 1: Trọng lợng đoàn tầu bằng khả năng xếp hàng lớn nhất của kho.
a. Điều kiện làm việc:
hàng đợc đa vào kho liên tục suốt ngày đêm, tới khi trọng
lợng hàng đạt tới sức chứa của kho thì bắt đầu xếp xe sao cho khi hàng trong kho hết thì
cũng vừa vặn kết thúc quá trình xếp xe và đoàn tầu đ đạt trị số trọng lợng quy định.
b. Xác định các yếu tố thời gian tác nghiệp:
mục đích là xác định thời gian gián
cách đến và đi của các đoàn tầu hàng sao cho đáp ứng các yêu cầu tác nghiệp.
- Thời gian xếp hàng xác định theo công thức:
Q
tầu
E
T
xêp
= = [giờ]; (4.8)
P p g
Trong đó: . Q
tầu
: trọng lợng của đoàn tầu (T);
. E: sức chứa của kho (T);
. p: năng suất xếp hàng (T/h);
90

. g: năng xuất nhập hàng vào kho (T/h).
- Thời gian nhập hàng vào kho tính theo công thức: T
nhập
= E/g [giờ]; (4.9)
- Gián cách bình quân đa tầu vào kho xác định theo công thức:
E . p Q
tầu


I
bq
= = [giờ]; (4.10)
(p g).g g
Đồ thị của quá trình tác nghiệp thể hiện trên hình vẽ H.4.1






Hình vẽ H. 4.1:
Đồ thị quá trình tác nghiệp trong trờng hợp 1

2. Trờng hợp 2: Trọng lợng đoàn tầu bằng sức chứa của kho.
a. Điều kiện làm việc:
hàng đợc nhập vào trong kho liên tục suốt ngày đêm, khi
đạt tới trị số sức chứa của kho thì bắt đầu xếp xe.
Gián cách bình quân các đoàn tầu vào kho là khoảng thời gian bình quân giữa 2
đoàn tầu kế tiếp nhau vào kho.
Gián cách lớn nhất của các đoàn tầu vào kho là gián cách lớn nhất cho phép giữa 2
đoàn tầu vào kho sao cho hàng hóa không bị tràn ra ngoài bi.
Gián cách nhỏ nhất của các đoàn tầu vào kho là gián cách nhỏ nhất cho phép giữa
2 đoàn tầu sao cho khi trong kho hết hàng thì cũng vừa vặn kết thúc quá trình xếp xe.
b. Xác định các yếu tố thời gian:

- Khả năng 1: khi p > 2g.
+ Thời gian xếp hàng và nhập hàng tính theo các công thức 4.8 và 4.9.
+ Thời gian gián cách bình quân đa tầu vào kho xác định theo công thức:

E Q
tầu

I
bq
= = [giờ]; (4.11)
g g
+ Thời gian gián cách lớn nhất của các đoàn tầu vào kho xác định theo công thức:
E E 1 1
I
max
= + = E.( + ) [giờ]; (4.12)
P g p g
+ Thời gian gián cách nhỏ nhất của các đoàn tầu vào kho xác định theo công thức:
E E 1 1
I
min
= - = E.( - ) [giờ]; (4.13)
P g p g

91

Đồ thị quá trình tác nghiệp thể hiện trên hình H.4.2





Hình H. 4.2:
đồ thị quá trình tác nghiệp trong trờng hợp 2, khi p > 2g.


- Khả năng 2: khi p < 2g.
+ Thời gian xếp hàng và nhập hàng tính theo các công thức 4.8 và 4.9.
+ Thời gian gián cách bình quân đa tầu vào kho để xếp hàng xác định theo công
thức 4.11
+ Thời gian gián cách lớn nhất của các đoàn tầu vào kho để xếp hàng xác định
theo công thức 4.12
+ Thời gian gián cách nhỏ nhất của các đoàn tầu vào kho xác định theo công thức:
E Q
tầu

I
min
= = [giờ]; (4.14)
P p
Đồ thị quá trình tác nghiệp thể hiện trên hình H.4.3





Hình H.4.3:
đồ thị quá trình tác nghiệp trong trờng hợp 2, khi p < 2g.

Trong trờng hợp trọng lợng các đoàn tầu đến kho xếp hàng không bằng nhau,
phải căn cứ theo biểu tác nghiệp thực tế để xác định các thông số cần thiết.

92

Câu hỏi ôn tập chơng IV:


1. Khái niệm và điều kiện nối tiếp đờng dùng riêng?
2. Hợp đồng khai thác đờng dùng riêng: ý nghĩa và nội dung hợp đồng?
3. Quy trình tác nghiệp kỹ thuật thống nhất?
4. Nắm vững điều kiện làm việc, cách xác định các yếu tố thời gian và vẽ đồ thị tác
nghiệp trong các trờng hợp khác nhau ở khu vực kho rót.



93

Chương V:
ðIỀU KIỆN CHUYÊN CHỞ HÀNG QUÁ KHỔ GIỚI
HẠN, HÀNG QUÁ DÀI - QUÁ NẶNG

V.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:


V.1.1. Khổ giới hạn trong giao thông vận tải:

ðặc tính của quá trình vận chuyển hàng hóa là khả năng vận chuyển ña dạng các
loại hàng hóa khác nhau và phương tiện vận tải có chở hàng hóa trên ñó phải di chuyển
theo những tuyến ñường nhất ñịnh ñược thiết kế phù hợp với ñặc ñiểm, yêu cầu của loại
hình vận tải ñó. Những tuyến ñường này, bao gồm cả khoảng không gian xung quanh, là
phạm vi hoạt ñộng dành riêng cho một hoặc một vài loại phương tiện vận tải lưu thông,
không cho phép các công trình kiến trúc khác vi phạm nhưng ñồng thời cũng không cho
phép phương tiện vận tải và hàng hóa chở trên ñó vượt ra ngoài. Chính vì vậy, trong lĩnh
vực GTVT tồn tại khái niệm khổ giới hạn.
Khổ giới hạn trong GTVT là một khoảng không gian ñược quy ñịnh trong một
mặt phẳng vuông góc với chiều chuyển ñộng của phương tiện, trong ñó có chứa cả

phương tiện vận chuyển và hàng hóa chuyên chở trên ñó, mà nếu vượt ra ngoài phạm vi
ñó thì có thể gây nguy hiểm cho người, phương tiện vận tải hoặc các trang bị, kiến trúc
xung quanh.
Tùy theo ñặc ñiểm của từng loại hình phương tiện vận tải, từng tuyến ñường cụ
thể khổ giới hạn GTVT cũng ñược quy ñịnh khác nhau.
V.1.2. Khổ giới hạn trong ngành ñường sắt:

ðường sắt có ñặc ñiểm là tuyến ñường chỉ dành riêng cho phương tiện ñường sắt
di chuyển, do ñó tính cơ ñộng của phương tiện ñường sắt không cao, mặt khác, các
phương tiện vận chuyển ñược phép khai thác trên tuyến phải ñảm bảo ñiều kiện kỹ thuật
nhất ñịnh về trọng tải, khoảng cách trục, kích thước phương tiện nên khổ giới hạn của
ñường sắt phải ñược quy ñịnh cụ thể và chặt chẽ hơn, làm cơ sở cho việc xây dựng và
khai thác tuyến ñường.
Hiện nay, trên ñường sắt tồn tại 2 loại khổ giới hạn: khổ giới hạn tiếp giáp kiến
trúc và khổ giới hạn ñầu máy-toa xe.
V.1.2.1. Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc:
1. Khái niệm: Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc là khuôn khổ của mặt phẳng vuông
góc với tim ñường mà trong ñó, trừ ñầu máy, toa xe (bao gồm cả hàng hoá chuyên chở
trên ñó) và các thiết bị có liên quan trực tiếp ñến an toàn chạy tầu (cột giao nhận thẻ
ñường ñang hoạt ñộng ) và các phần này ñược thiết kế sao cho chỉ liên quan ñến những
bộ phận xác ñịnh của phương tiện ñầu máy, toa xe, thì không 1 công trình kiến trúc nào
ñược phép xâm phạm vào khuôn khổ ñó.
2. ðặc ñiểm khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc:
- Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy ñịnh cụ thể về kích thước trong một mặt
phẳng: cao, rộng và bề ngang với những ñặc tính gấp khúc riêng và ñối xứng qua trục
thẳng ñứng ñi qua tim ñường;
- Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc ñược quy ñịnh cụ thể cho từng loại khổ ñường
khác nhau (1000 mm, 1435 mm), ñối với ñường lồng thì khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc
là của khổ ray lớn nhất;

×