Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tổ chức vận chuyển hàng hóa và thương vụ trên đường sắt part 9 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 25 trang )

190

ðể thực hiện ñược những yêu cầu ñó phải lựa chọn sơ ñồ bố trí bãi container và
sắp xếp container trong bãi.
VIII.3.3.1. Bố trí bãi container ñường sắt:
Hiện nay có 2 sơ ñồ bố trí bãi container ñường sắt chủ yếu:
- Bãi container có các dẫy container song song với ñường sắt. Sơ ñồ này có ưu
ñiểm là thuận tiện cho tác nghiệp xếp dỡ container từ bãi lên toa xe và ngược lại, ôtô vận
chuyển container ra vào bãi thuận chiều, số dẫy container nhỏ, chiều dài mỗi dẫy lớn.
Nhược ñiểm của sơ ñồ là phương tiện xếp dỡ phải có khẩu ñộ tương ñối lớn, do ñó chỉ
thích hợp khi sử dụng cần cẩu cổng;
- Bãi container có các dẫy container vuông góc với ñường sắt. Nhược ñiểm của sơ
ñồ là công tác xếp dỡ container từ bãi lên toa xe và ngược lại khó khăn, số dẫy container
nhiều, chiều dài mỗi dẫy nhỏ, ñường di chuyển của ô tô giao cắt với ñường sắt, không
thích hợp khi sử dụng cần cẩu cổng, cần cẩu cầu, chỉ phù hợp với phương tiện xếp dỡ là
xe nâng. Vì vậy, sơ ñồ này chỉ áp dụng cho các bãi container có khối lượng tác nghiệp
nhỏ, diện tích ñất bị hạn chế.
Các mô hình chủ yếu của bãi container ñường sắt bao gồm:
- Bãi container hình chữ nhật: (xem hình vẽ H.8.12, H.8.13 và H.8.14)
Mô hình này có ưu ñiểm là phù hợp với ñịa hình có hình dạng chữ nhật, dễ
chuyên môn hóa bãi container, có khả năng phát triển khi khối lượng tác nghiệp tăng,
giao thông nội bộ bãi thuận tiện, quá trình tác nghiệp diễn ra thuận chiều.
Nhược ñiểm của mô hình là có sự giao cắt giữa tác nghiệp xếp dỡ và ñưa lấy toa
xe, diện tích chiếm ñất lớn.
- Bãi container kiểu chữ U, chữ L: (xem hình vẽ H.8.15 và H.8.16)
Bãi kiểu này phù hợp với bãi có chiều dài 2 cạnh gần bằng nhau, giao thông nội
bộ tiện lợi, không có giao cắt giữa ñường sắt và ñường bộ, diện tích chiếm ñất nhỏ hơn
bãi kiểu chữ nhật. Tuy nhiên vẫn có giao cắt giữa các luồng phương tiện vận chuyển
container ñường ngắn và khó có ñiều kiện mở rộng bãi khi khối lượng tăng.
VIII.3.3.2. Sắp xếp container trong bãi:
Các dẫy container phải ñược sắp xếp ñảm bảo khổ giới hạn ñường sắt, ñường bộ


(tùy theo loại phương tiện vận tải ngắn ñường hoạt ñộng trên bãi) và khổ giới hạn của
phương tiện xếp dỡ. Bãi container ñược bố trí thành các hàng dọc sát với ñường sắt hoặc
ñường bộ ñể tiện cho công tác ñưa lấy. Trong mỗi hàng có các dẫy với chiều dài phù hợp
với tầm hoạt ñộng của phương tiện xếp dỡ và quy ñịnh bảo quản trên bãi. Container trong
dẫy xếp sát và chồng lên nhau nhằm tận dụng sức chứa của bãi. Số container xếp chồng
phụ thuộc vào loại container, ñộ cứng phần trên của bãi và phương tiện xếp dỡ tác nghiệp
trên bãi. Nếu xếp chồng cao (trên 3 lớp) cần bố trí các khoảng trống cần thiết ñể tiện cho
công tác sắp xếp các container lớp trên khi ñịnh lấy container lớp dưới.



191





Hình vẽ H.8.12:
Bãi container hình chữ nhật



Hình vẽ H.8.13:
Bãi container hình chữ nhật





192


Hình vẽ H.8.14: Bãi container hình chữ nhật






Hình vẽ H.8.15:
Bãi container kiểu chữ U



Hình vẽ H.8.16:
Bãi container kiểu chữ L

Khoảng trống cần thiết dành cho ñi lại và hoạt ñộng bình thường của bãi phụ
thuộc vào phương tiện vận chuyển ñường ngắn và phương tiện xếp dỡ. Giữa các dẫy
container ñể khe hở từ 0,6 ñến 0,7m phục vụ cho việc kiểm tra, sửa chữa container. Các
container trong cùng một dẫy xếp cách nhau 0,1m và quay cửa ra phía khe hở ñể tiện
kiểm tra, mở cửa khi cần. Dẫy container ngoài cùng cách ñường ô tô không nhỏ hơn
0,5m.
Các container bảo quản trên bãi trong từng khu vực riêng theo hướng ñi, hướng
ñến hoặc theo tác nghiệp gửi ñi, ñến và trung chuyển nhằm tăng tác nghiệp song trùng,
thuận tiện cho công tác kiểm tra, sắp xếp.
Việc chuyên môn hóa bãi bảo quản container cần thực hiện sao cho tác nghiệp
vận chuyển ñược thuận chiều, hạn chế giao cắt giữa ñường bộ và ñường sắt. Khu vực
container gửi ñi nên bố trí gần ñường sắt xếp dỡ, container ñến bố trí gần ñường ô tô và
container trung chuyển bố trí thuận tiện cho tác nghiệp song trùng, hạn chế việc phải dỡ
container xuống bãi.

193

Container gửi ñi bảo quản trên bãi theo hướng ñi, container ñến tốt nhất là bảo
quản theo khu vực phục vụ của ô tô hoặc theo hướng nhận. Sức chứa và diện tích của
từng khu vực phụ thuộc vào khối lượng, loại container cần bảo quản, công suất của
phương tiện xếp dỡ hoạt ñộng trên bãi. Nếu diện tích bãi container hạn chế thì có thể bảo
quản linh ñộng các cụm container, tức là có thể thay thế khu vực bảo quản tùy theo kế
hoạch lập tầu.
Phương pháp bảo quản tạm thời container trung chuyển phụ thuộc vào phương
pháp trung chuyển áp dụng trên bãi. Nếu áp dụng phương pháp dỡ xuống ke thì phải ñủ
diện tích và sức chứa cần thiết, ñồng thời phải phân khu vực bảo quản theo hướng ñến
nhằm tạo thuận lợi cho việc lập cụm toa xe theo hướng ñi mới.
Các khu vực bảo quản container trên bãi phân thành khu container nặng, rỗng ñể
tiện cho công tác quản lý, tổ chức. Nếu bãi có nhiệm vụ bảo quản, sửa chữa container
hỏng cần chuyên môn hóa riêng một khu ñể phục vụ công tác này. Các container trong
khu sửa chữa bố trí theo cụm: container ñã sửa xong chờ lấy ñi, container ñưa ñến chờ
sửa chữa, khu sửa chữa container. Nếu ñiều kiện cho phép có thể tách riêng theo loại và
mức ñộ hư hỏng của container, ngày tháng ñưa vào sửa chữa


VIII.4. TÁC NGHIỆP HÀNG HÓA - THƯƠNG VỤ ðỐI VỚI CONTAINER:


VIII.4.1. Tác nghiệp nhận chở container:

ðSVN quy ñịnh việc tổ chức tiếp nhận, xếp dỡ container ñể chuyên chở chỉ ñược
tiến hành tại các ga hàng hóa, ñường nhánh của ñường sắt hoặc chủ hàng ñủ ñiều kiện
kho bãi, ñường xếp dỡ, phương tiện xếp dỡ (thủ công hoặc cơ giới).
1. Loại container ñược nhận chở bằng ñường sắt:
ðSVN chỉ nhận chở các container loại lớn, 20 và 40 feet, phù hợp với quy cách,

kích thước tiêu chuẩn của container loại 1C, 1CC, 1A và 1AA theo tiêu chuẩn Quốc tế
ISO 668 và Việt nam TCVN 6273:1997, cụ thể là:

Bảng 8.3:
Các thông số cơ bản của container theo TCVN 6273:1997

TT

Loại container Chiều cao
(mm)
Chiều rộng
(mm)
Chiều dài
(mm)
Trọng tải sử dụng
lớn nhất (kg)
1 1A (40 feet) 2438 2438 12192 30480
2 1AA (40 feet) 2591 2438 12192 30480
3 1C (20 feet) 2438 2438 6058 20320 (24000)
4 1CC (20 feet) 2591 2438 6058 20320 (24000)
Ghi chú: số liệu trong ( ) là tiêu chuẩn Quốc tế ISO 668

Những container loại khác trước khi ñưa vào khai thác trên ðSVN phải có văn
bản quy ñịnh riêng ñể phù hợp với Công lệnh tải trọng và Công lệnh về biện pháp chuyên
chở hàng quá khổ giới hạn.
2. Quy ñịnh về nhãn mác container ñược phép chuyên chở bằng ñường sắt:
Các container ñược nhận chở trên ðSVN phải có các nhãn mác theo quy ñịnh sau:
- Nhãn mác chứng nhận an toàn của container, dấu của cơ quan ñăng kiểm quốc
gia sản xuất container làm bằng kim loại gắn trên ñầu mút của thùng container;
194


- Ký hiệu của ñơn vị quản lý hoặc sở hữu container;
- Số hiệu container;
- Trọng tải sử dụng lớn nhất và tự trọng của container;
- Dung tích chứa hàng của container (tính bằng m
3
);
- Nhãn công ước hải quan;
- Thời gian kiểm tra bảo dưỡng ñịnh kỳ;
- Mã thông lệ Quốc tế.
Các nhãn hiệu, ký hiệu trên container ñường sắt phải phù hợp với quy ñịnh của
ngành ban hành, với container của chủ hàng phải phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 6273:
1997 “Quy phạm chế tạo và chứng nhận container vận chuyển bằng ñường biển”, hoặc
phù hợp với các tiêu chuẩn, công ước Quốc tế về vận chuyển container mà Việt nam
ñang áp dụng. Các thông số này phải rõ ràng, không ñược dập lại, viết lại khác với các số
liệu ban ñầu do cơ quan ñăng kiểm của quốc gia sở hữu container cấp.
3. Tiêu chuẩn kỹ thuật của container ñược phép chuyên chở bằng ñường sắt:
Tất cả các container sử dụng, khai thác trên ðSVN, bao gồm cả container nặng,
rỗng, thuộc sở hữu của ñường sắt và chủ hàng do các ñơn vị trong, ngoài ngành ñường
sắt quản lý, ñều phải có trạng thái kỹ thuật tốt, không gây nguy hiểm ñến an toàn nguyên
vẹn hàng hóa bên trong, an toàn chạy tầu và an toàn tác nghiệp container. Trạng thái kỹ
thuật tốt của container ñược thể hiện qua những biểu hiện sau:
- Các vách ngoài của container không có vết nứt, nóc, thành, ñáy container không
có dấu hiệu gỉ, thủng, dột ;
- Cửa container hoạt ñộng trơn chu, khi ñóng phải kín, khít, ñủ các chi tiết khóa
và buộc cửa ở trạng thái tốt;
- Các chốt góc container tốt, ñúng tiêu chuẩn quy ñịnh;
- Kết cấu container vững chắc, dụng cụ cố ñịnh hàng bên trong container (nếu có)
tốt và ñầy ñủ.
Container do ðSVN quản lý sử dụng ñược sửa chữa ñịnh kỳ theo quy ñịnh, nếu

hư hỏng phải sửa chữa lại. ðơn vị sửa chữa container do cơ quan ñăng kiểm Việt nam
cấp phép (ñó chính là những ñơn vị ñóng mới container). Quá trình sửa chữa và ñánh dấu
thời hạn sửa chữa lên container tuân thủ quy ñịnh trong Quy phạm sửa chữa container.
VIII.4.2. Tác nghiệp xếp dỡ container và hàng hóa:

1. Quy ñịnh xếp hàng vào container:
Trước khi xếp hàng vào container, người xếp hàng phải kiểm tra kỹ tình trạng kỹ
thuật thương vụ cả bên trong và ngoài container, nếu xét thấy không ñảm bảo người thuê
vận tải có quyền từ chối không xếp và yêu cầu ñường sắt cấp container khác. ðường sắt
chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại do sự chậm trễ hoặc cung cấp container không ñạt tiêu
chuẩn gây ra. Khi kiểm tra bên trong container lưu ý xem container có sạch sẽ không, còn
vương lại các mùi của hàng hóa vận chuyển trước không, còn sót lại các mấu, ñinh có
khả năng làm rách bao gói hàng hóa không?. Lưu ý xóa bỏ hoặc gỡ bỏ những nhãn hiệu
cũ dán bên ngoài không còn phù hợp với quá trình chuyên chở sắp tới, loại bỏ những tác
nhân có thể làm hỏng hàng hóa hoặc bao gói bên trong container như các mấu, ñinh
Tổng trọng lượng hàng hóa xếp trong container không ñược vượt quá trọng tải
xếp hàng lớn nhất của container. Khi sử dụng container ñể xếp chung nhiều loại hàng thì
những hàng này phải thỏa mãn ñiều kiện ñược phép xếp chung lên 1 toa xe, không xếp
các loại hàng có khả năng làm hỏng container. Hàng hóa xếp trong container phải ñảm
bảo yêu cầu kỹ thuật, hàng nặng xếp xuống dưới, hàng nhẹ xếp lên trên và dàn ñều ñể
195

trọng tâm hàng hóa cân ñối, không ñược lệch quá mức ñộ cho phép so với trung tâm hình
học của sàn container.
Hàng xếp trong container phải ñược kê chèn chắc chắn ñảm bảo không bị xê dịch
trong suốt quá trình vận chuyển. Khi xếp hàng bao kiện thì bao gói phải chắc chắn, ñủ ñộ
cứng ñể xếp chồng tới ñộ cao xếp hàng cho phép trong container. Nếu container chứa
hàng hóa ñòi hỏi biện pháp bảo quản, xếp dỡ và chuyên chở ñặc biệt cần ghi rõ ký hiệu
tương ứng bên ngoài container. Quá trình xếp hàng tiến hành nhẹ nhàng, tránh va ñập
mạnh làm hư hỏng container.

Lớp hàng ngoài cùng sát cửa container phải ñược ghim buộc chắc chắn ñể không
bị xô, ñổ ra phía ngoài khi mở cửa và xếp cách cửa 10cm ñể thao tác ñóng mở cửa ñược
dễ dàng.
Sau khi xếp hàng xong, người xếp hàng có trách nhiệm lập danh mục hàng hóa
chứa trong container và ñóng cửa, niêm phong toa xe. Người thuê vận tải tự xếp hàng vào
container phải chịu trách nhiệm về sự ñúng ñắn của hàng hóa và phương pháp xếp hàng
hóa bên trong container. Tại những nơi có ñiều kiện, sau khi xếp xong hàng hóa vào
container, có thể thực hiện thao tác kiểm tra ñộ bền của container bằng cách nâng, hạ và
nghiêng container 45
0
.
2. Quy ñịnh xếp container trên toa xe:
Trước khi xếp container lên toa xe, các ga phải kiểm tra chất lượng, quy cách của
container và toa xe theo các quy ñịnh trên, nếu không ñạt ga ñược quyền từ chối vận
chuyển. Khi kiểm tra toa xe, ñặc biệt lưu ý các bộ gá chuyên dùng giữ container, nếu phát
hiện thấy trục ren bị hỏng, vô-lăng trục vít không có tác dụng, ñế hãm bị bong mối hàn
phải lập tức báo sửa chữa.
Toa xe chuyên chở container ñược trang bị các bộ gá giữ container ổn ñịnh trên
toa xe trong suốt quá trình vận chuyển. Những bộ gá này có kích thước và kiểu dáng phù
hợp với tiêu chuẩn quốc tế, giữa 2 bộ gá giữ 2 container kế tiếp tồn tại khe hở 78mm tạo
ñiều kiện thuận lợi cho máy xếp dỡ tác nghiệp. Bộ gá kiểu ổ lò xo khi ở trạng thái không
làm việc ñược hạ xuống dưới, khi giữ container ñược nâng lên và cặp vào chốt góc dưới
container. Bộ gá cố ñịnh của toa xe thể hiện trên hình vẽ H.8.17
Cấu tạo của bộ gá bao gồm 7 chi tiết:
1- Trục ren;
2- ðế hãm hàn cố ñịnh với bệ xe;
3- Vòng ñệm;
4- Vô-lăng;
5- ðai ốc vô-lăng;
6- ðai ốc hãm;

7- Tôn hàn chống mất cắp.
Về mặt trọng lượng, tổng trọng tải của cả container và hàng hóa xếp trong
container không ñược vượt quá trọng tải thành hoặc trọng tải kỹ thuật cho phép (nếu
tuyến ñường có quy ñịnh trọng tải kỹ thuật cho phép) của toa xe chỉ ñịnh chuyên chở.
Tổng trọng toa xe dùng ñể chuyên chở và container không ñược vượt quá trọng tải hạn
chế cầu ñường theo quy ñịnh trong Công lệnh sức kéo áp dụng cho tuyến ñường ñó.
Khi xếp 2 container loại 20 feet lên một toa xe phải ñảm bảo tổng trọng lượng của
các container ñó bằng nhau ñể trọng tâm hàng hóa không bị lệch so với trung tâm hình
học toa xe.


196





Vị trí mở Vị trí ñóng
Hình vẽ H.8.17:
Cấu tạo và hoạt ñộng của bộ gá container trên toa xe

Những ñiểm cần chú ý khi sử dụng bộ gá chuyên dùng:
- Trước khi xếp container lên toa xe phải thao tác ñể ñầu trục ren chồng khít lên
mặt ñế hãm. Khi xếp, container ñặt lên toa xe ñúng vị trí quy ñịnh, tức là 4 chốt góc lọt
vào 4 vị trí cố ñịnh của bộ gá và trục ren ép sát chốt góc container;
- Không dùng toa xe có lắp bộ gá chuyên dùng ñể chuyên chở hàng hóa khác
không nằm trong container;
- Không dùng bộ gá với mục ñích thay cho cọc chống, chằng dây gia cố.
3. Quy ñịnh dỡ hàng hóa và container:
Khi toa xe chở container hàng ñến ga ñến, ga báo tin cho người nhận hàng và ñôn

ñốc người nhận hàng nhanh chóng dỡ container giải phóng toa xe. Không cho phép thực
hiện tác nghiệp dỡ hàng ra khỏi container trong khi container vẫn nằm trên toa xe.
Trước khi dỡ hàng (nếu ñường sắt tự dỡ), nhận container (nếu người nhận hàng
dỡ) các bên phải kiểm tra trạng thái niêm phong kẹp chì và thương vụ của container. Nếu
phát hiện thấy có những sai lệch so với hóa ñơn gửi hàng hoặc trạng thái thương vụ
không tốt phải lập biên bản theo quy ñịnh.
ðối với những container do ñường sắt tự dỡ, sau khi ñã ñưa container vào bãi,
ñôn ñốc xếp dỡ phải nghiên cứu danh mục hàng hóa xếp trong container, ñề xuất phương
án dỡ hợp lý nhất, phổ biến và chỉ ñạo ñội xếp dỡ thực hiện. Khi dỡ tiến hành tháo chằng
buộc của lớp hàng ngoài cùng và dỡ từ ngoài vào trong. Sau khi dỡ xong tiến hành vệ
sinh sạch sẽ, ñóng cửa container trước khi bàn giao.
Trong quá trình dỡ, nếu phát hiện thấy hàng hóa bị mất mát, hư hỏng phải lập
biên bản thương vụ theo ñúng quy ñịnh của ngành ñường sắt.
VIII.4.3. Tác nghiệp ñăng ký sổ sách giấy tờ chuyên chở và ñiều container rỗng:

197

ðối với hàng hóa chuyên chở bằng ñường sắt trong container, trong hóa ñơn gửi
hàng, sổ hàng ñi và sổ hàng ñến, sổ lưu hành thành phần ñoàn tầu, nhật ký ñoàn tầu, sổ
thống kê thời gian ñỗ ñọng toa xe, ngoài việc ghi chép như quy ñịnh hiện hành, tại mục
tên hàng, các chức danh liên quan trên tầu, dưới ga, ñiều ñộ phải ghi rõ ký hiệu, số hiệu
của container.
Chủ hàng có nhu cầu ñiều container rỗng về ga gửi, dù container của ñường sắt
hay của chủ hàng, phải ghi rõ yêu cầu vào hóa ñơn gửi hàng ngay tại ga ñi. Việc thu cước
trả container rỗng có thể thực hiện ngay tại ga ñi hoặc sau khi dỡ hàng tại ga ñến.
Khi có lệnh ñiều container rỗng thuộc sở hữu của ñường sắt, ga ñược chỉ ñịnh
ñiều container dùng “giấy gửi xe rỗng”. Trong giấy ghi rõ số hiệu toa xe, tên ga ñi, ga
ñến, ký hiệu và số hiệu container ñể làm căn cứ ñiều container rỗng.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VIII:



1. Ý nghĩa và ñiều kiện chuyên chở hàng hóa bằng container?
2. Khái niệm, phân loại và cấu tạo container?
3. Chức năng nhiệm vụ và phân loại bãi container?
4. Yêu cầu kỹ thuật ñối với bãi container?
5. Bố trí bãi container?
6. Tác nghiệp hàng hóa-thương vụ ñối với container?


196

Chương IX:
TỔ CHỨC CÔNG TÁC LUỒNG HÀNG

Luồng hàng là khái niệm chỉ một khối lượng hàng hóa vận chuyển có hướng trong
thời kỳ nhất ñịnh. Luồng hàng ñược ñặc trưng bởi các yếu tố sau:
- ðộ lớn: khối lượng hàng hóa vận chuyển, xác ñịnh bằng tấn (T);
- Hướng ñi: xác ñịnh bởi ga ñầu và ga cuối tuyến vận chuyển trên mạng ñường sắt
quốc gia;
- Thời kỳ phát sinh luồng hàng: thời kỳ nghiên cứu.
Luồng hàng gồm 2 loại: theo mặt hàng vận chuyển cụ thể (ví dụ luồng hàng than,
xi-măng, gạo ) và luồng hàng chung cho tất cả các mặt hàng trên tuyến. Luồng hàng
ñược thể hiện trên một sơ ñồ với trục hoành biểu hiện hướng vận chuyển, trục tung biểu
hiện ñộ lớn luồng hàng, cụ thể như sau:
- ðiểm ñầu và cuối luồng hàng: ñiểm ñầu và cuối trục hoành của sơ ñồ;
- Chiều luồng hàng: nằm bên trái hướng ñi của sơ ñồ;
- ðộ lớn luồng hàng: theo tỷ lệ ñộ cao quy ước của trục tung;
- Loại hàng: thể hiện bằng mầu sắc hoặc ký hiệu quy ước trên sơ ñồ.
Ví dụ, luồng hàng trên tuyến ñường sắt A – B trong năm nghiên cứu thể hiện như

hình vẽ H.9.1.









Hình vẽ H. 9.1:
Luồng hàng trên tuyến ñường sắt A – B năm nghiên cứu.

Ghi chú:
. Tỷ lệ ñộ cao: 1 cm ứng với 1000 T;
. Các ký hiệu: : hàng than;
: hàng xi-măng;
: hàng sắt thép;
197

: hàng khác.

Luồng hàng hình thành từ quy luật cung – cầu của thị trường, do sự chênh lệch về
giá giữa các vùng, các khu vực và giao lưu hàng hóa giữa các quốc gia. Các yếu tố tác
ñộng và ảnh hưởng ñến luồng hàng rất ña dạng nhưng có thể ñưa về những nguyên nhân
chủ yếu sau:
- Trình ñộ phát triển lực lượng sản xuất và mức ñộ tăng trưởng kinh tế chung của
nền KTQD;
- Phân bố lực lượng sản xuất – tiêu thụ, các ñiểm dân cư tập trung và mức ñộ
chuyên môn hóa của các khu công nghiệp;

- Chênh lệch về giá cả hàng hóa giữa các vùng, các khu vực trong lãnh thổ;
- Mức ñộ tăng trưởng giao lưu hàng hóa giữa các quốc gia trong vùng;
- Hệ thống cung ứng kỹ thuật vật tư và tiêu thụ sản phẩm;
- Năng lực cạnh tranh của các phương tiện vận tải khác, thể hiện thông qua sự
phân bố, trình ñộ phát triển hạ tầng cơ sở, phương tiện vận tải và các chính sách về giá
cước, phát triển dịch vụ
Luật ñường sắt quy ñịnh, một trong những nguyên tắc cơ bản là hoạt ñộng ñường
sắt phải có tính kế hoạch. Kế hoạch của ngành ñường sắt cũng như của các ngành KTQD
khác, căn cứ theo ñộ dài thời gian thực hiện chia thành 3 loại:
1. Kế hoạch dài hạn có thời gian thực hiện là 5 năm hoặc lâu hơn. Nội dung của
kế hoạch này quy ñịnh những nhiệm vụ lớn, những phương hướng cơ bản, các mục tiêu
quan trọng và chủ yếu trong một thời kỳ phát triển lâu dài của ngành, ñề ra biện pháp
thực hiện ñể hoàn thành mục tiêu ñó. Những chỉ tiêu cụ thể ñược xác ñịnh trong kế hoạch
dài hạn ngành ñường sắt là: khối lượng, lượng luân chuyển hàng hóa và hành khách, quy
mô, những thay ñổi luồng hàng, quy mô trang thiết bị kỹ thuật vận chuyển, phân chia tỷ
lệ vốn cơ bản cho các khối chuyên môn trong ngành ñường sắt , những chỉ tiêu này phân
chia cho từng năm trong thời kỳ kế hoạch;
2. Kế hoạch năm: cụ thể hóa kế hoạch dài hạn theo từng năm thực hiện nhằm ñảm
bảo hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch dài hạn. Khi lập kế hoạch năm phải căn
cứ vào các chỉ tiêu ñã ñề ra trong kế hoạch dài hạn, tình hình và khả năng thực hiện cụ
thể của năm kế hoạch ñể xác ñịnh mục tiêu và biện pháp thực hiện. Nhiệm vụ quan trọng
của kế hoạch năm là giải quyết, thực hiện những nhiệm vụ phát sinh do yêu cầu của nền
KTQD và ñời sống xã hội. Chỉ tiêu trong kế hoạch năm ñược phân bổ cho các quý, tháng
của năm kế hoạch và bao quát toàn bộ các lĩnh vực hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của
ngành ñường sắt;
3. Kế hoạch tác nghiệp gồm kế hoạch quý, tháng, kế hoạch ngày và giai ñoạn. Kế
hoạch tác nghiệp ñược lập ra do những biến ñộng thường xuyên của môi trường sản xuất
kinh doanh của ngành mà kế hoạch năm và dài hạn không thể lường hết ñược, nhằm mục
ñích hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu ñã xác ñịnh trong kế hoạch năm. Kế
hoạch quý, tháng là cơ sở ñể xác ñịnh ñịnh mức công tác khai thác hàng tháng, trong ñó

quy ñịnh ngành ñường sắt phải cung cấp ñầy ñủ và khai thác có hiệu quả trang thiết bị kỹ
thuật của ngành, ñặc biệt là toa xe hàng.
Các loại kế hoạch trên có quan hệ mật thiết với nhau, là tiền ñề và bổ xung cho
nhau. Kế hoạch dài hạn là căn cứ và cơ sở ñể lập kế hoạch năm, ñến lượt mình, kế hoạch
năm lại là cơ sở ñể xây dựng các kế hoạch tác nghiệp phù hợp. Ngược lại, làm tốt nhiệm
vụ lập và thực hiện kế hoạch tác nghiệp là yếu tố quyết ñịnh cho việc hoàn thành và hoàn
198

thành vượt mức kế hoạch năm, tạo ñiều kiện hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế
hoạch dài hạn.
Luồng hàng có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác lập kế hoạch vận tải hàng
hóa ñường sắt. Nó là số liệu cần thiết ban ñầu phục vụ cho công tác kế hoạch. Xác ñịnh
chính xác luồng hàng kỳ kế hoạch là ñiều kiện tiên quyết ñảm bảo tính chính xác của kế
hoạch. ðể thực hiện yêu cầu này, cần phải tiến hành nghiên cứu tổ chức công tác luồng
hàng và kế hoạch vận chuyển hàng hóa ngành ñường sắt.


IX.1. NỘI DUNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC LUỒNG HÀNG VÀ KẾ HOẠCH VẬN
CHUYỂN HÀNG HÓA:

Nhiệm vụ quan trọng của ngành VTðS là phải thỏa mãn ñến mức cao nhất nhu
cầu vận chuyển hàng hóa của nền KTQD và trong ñời sống xã hội. Tuy nhiên, Luật
ñường sắt quy ñịnh Doanh nghiệp ñường sắt không có trách nhiệm phải thỏa mãn mọi
yêu cầu có khả năng xẩy ra mà ñược quyền ưu tiên giải quyết những yêu cầu ñã lập kế
hoạch, tức là những yêu cầu ñã ñược xem xét trước. Kế hoạch vận chuyển hàng hóa
ngành ñường sắt vì vậy phải ñáp ứng yêu cầu tổ chức vận tải hợp lý, giảm chi phí vận
chuyển cho nền KTQD.
IX.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của công tác tổ chức luồng hàng và kế hoạch vận chuyển
hàng hóa:
Do luồng hàng có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng ñối với hoạt ñộng sản xuất kinh

doanh của ngành ñường sắt, vì vậy, khi tổ chức công tác luồng hàng phải thỏa mãn các
yêu cầu sau:
1. Quán triệt một cách ñúng ñắn các chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà
nước trong từng giai ñoạn phát triển của nền KTQD;
2. Phân phối hợp lý số lượng toa xe cho các chủ hàng nhằm hoàn thành và hoàn
thành vượt mức kế hoạch vận chuyển hàng hóa theo yêu cầu của nền KTQD và ñời sống
xã hội;
3. Sử dụng hợp lý năng lực chuyên chở của toa xe hàng và năng lực tác nghiệp
hàng hóa của các ga, qua ñó khai thác hợp lý NLTQ, năng lực chuyên chở hiện có của
mạng lưới ñường sắt;
4. Phối hợp chặt chẽ với các ngành vận tải khác, tận dụng khả năng tiềm tàng của
toàn bộ hệ thống vận tải;
5. ðáp ứng nhu cầu giao lưu hàng hóa LVðSQT.
Chất lượng công tác tổ chức kế hoạch vận chuyển hàng hóa ngành ðSVN ñược
phản ánh thông qua các tiêu chuẩn sau:
1. ðúng hướng: phản ánh trình ñộ quán triệt ñường lối chủ trương của ðảng và
Nhà nước trong khâu lập kế hoạch;
2. Chính xác: các căn cứ ñể thực hiện và số liệu ban ñầu ñể lập kế hoạch phải có
nguồn gốc tin cậy, kết quả thu ñược ñảm bảo ñộ chính xác cao nhờ áp dụng các phương
pháp xử lý tiên tiến, khoa học;
3. Cân ñối: khối lượng tác nghiệp giữa các bộ phận trong ngành, giữa các giai
ñoạn trong kỳ kế hoạch tương ñối hài hòa, giảm sự mất cân ñối theo hướng và thời gian;
4. Hợp lý: hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch với chi phí vận tải hàng hóa thấp nhất,
loại trừ các hình thức vận tải bất hợp lý trong khâu lập kế hoạch.
199

IX.1.2. Nội dung công tác tổ chức luồng hàng:
Tổ chức luồng hàng là biện pháp quan trọng ñể kế hoạch hóa vận chuyển hàng
hóa trong ngành ñường sắt. Nội dung của công tác này rất rộng lớn và ñược nghiên cứu
trong nhiều môn học khác nhau của chuyên ngành VTðS. Những nội dung cơ bản của

công tác luồng hàng bao gồm:
1. ðiều tra luồng hàng;
2. Cân ñối kế hoạch;
3. Loại trừ vận tải bất hợp lý;
4. Tổ chức vận tải suốt.
Công tác lập kế hoạch thực chất là một quá trình nhận thức quy luật khách quan
và vận dụng nó vào trong công tác chỉ ñạo sản xuất. ðể ñảm bảo kế hoạch lập ra là chính
xác, có cơ sở khoa học, mang tính khả thi cao, một mặt phải nắm vững các quy luật
khách quan nhưng ñồng thời cũng phải tiến hành ñiều tra phân tích các yếu tố tác ñộng ñể
phục vụ cho công tác dự báo luồng hàng kỳ kế hoạch.
Công tác ñiều tra luồng hàng và thu thập số liệu làm cơ sở cho việc lập kế hoạch
là công việc ñầu tiên và rất quan trọng mỗi khi tiến hành lập kế hoạch vận chuyển hàng
hóa bằng ñường sắt. Khi tiến hành ñiều tra, người làm công tác ñiều tra phải nắm vững
những nguyên tắc cơ bản sau:
1. ðảm bảo bí mật quốc gia và bí mật của ngành ñối với các số liệu, tài liệu theo
quy ñịnh;
2. ðiều tra có trọng tâm, trọng ñiểm nhưng ñồng thời cũng phải bao quát ñược
toàn bộ vùng ảnh hưởng;
3. ðảm bảo tính khoa học, có kế hoạch cụ thể trong quá trình ñiều tra ñể hoàn
thành công tác ñiều tra với chi phí nhỏ nhất và ñúng tiến ñộ thời gian quy ñịnh.
Công tác ñiều tra nguồn hàng do lãnh ñạo ga phụ trách, thời gian tiến hành phụ
thuộc vào mục ñích ñiều tra ñể phục vụ cho việc lập kế hoạch nào ñể quyết ñịnh. Nội
dung ñiều tra chủ hàng là phải thu thập tình hình và số liệu chủ yếu sau:
- Kế hoạch sản xuất, cung cấp và phân phối sản phẩm từng tháng, quý và cả năm
của cơ quan chủ hàng;
- Tính thời vụ và những yếu tố có khả năng ảnh hưởng ñến tình hình sản xuất, tiêu
thụ của chủ hàng;
- Năng lực dự trữ nguyên vật liệu và sản phẩm của chủ hàng;
- Năng lực xếp dỡ (thủ công và cơ giới) của chủ hàng;
- Khối lượng hàng hóa tồn kho trong những ngày ñầu tháng, quý, năm;

- Khả năng vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện cạnh tranh khác.
Phương pháp ñiều tra ñược tiến hành theo 2 hình thức:
- Trực tiếp ñiều tra tại cơ quan chủ hàng thông qua phát phiếu ñiều tra. Phương
pháp này có ưu ñiểm là chính xác nhưng thời gian tiến hành lâu, chi phí nhân lực ñiều tra
lớn;
- Thông qua các cơ quan có trách nhiệm ñể tìm hiểu số liệu và tình hình cần ñiều
tra. Phương pháp này có ñộ chính xác không cao bằng phương pháp ñiều tra trực tiếp,
không lường hết ñược những yếu tố thay ñổi trong kỳ kế hoạch, tuy nhiên chi phí nhân
lực và thời gian cho công tác ñiều tra thấp hơn.

IX.2. VẬN TẢI BẤT HỢP LÝ VÀ MẤT CÂN ðỐI TRONG VẬN TẢI:


200

Luồng hàng phát sinh trên cơ sở nhu cầu vận tải của chủ hàng hình thành tự nhiên
do quy luật cung cầu. Chính vì vậy, khi ngành ñường sắt thực hiện các quá trình vận tải
hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu vận tải có thể nẩy sinh những hành trình không hợp lý,
gây lãng phí cho xã hội. Mặt khác, hiện tượng mất cân ñối trong vận tải tồn tại khách
quan, ảnh hưởng tiêu cực ñến hoạt ñộng của ngành, do ñó khi lập kế hoạch vận tải hàng
hóa cần nghiên cứu hạn chế tối ña sự mất cân ñối và loại bỏ các quá trình vận tải bất hợp
lý.
IX.2.1. Vận tải bất hợp lý:

IX.2.1.1. Khái niệm và các hình thức vận tải bất hợp lý:
1. Khái niệm: vận tải bất hợp lý là các hình thức vận tải làm phát sinh nhu cầu sử
dụng NLTQ, phương tiện chuyên chở và chi phí vận tải không cần thiết cho nền KTQD.
Như vậy có thể thấy rằng, ñứng trên góc ñộ của cả nền KTQD, vận tải bất hợp lý
làm tăng chi phí vận tải hàng hóa, gây lãng phí cho xã hội. Vì vậy mặc dù ngành vận tải
thu ñược tiền cước từ vận chuyển hàng hóa nhưng tổng thể chung toàn xã hội lại bị thiệt

thòi. Chính vì vậy, nhiệm vụ quan trọng khi lập kế hoạch vận chuyển hàng hóa là phải
loại trừ các hình thức vận tải bất hợp lý.
2. Các hình thức vận tải bất hợp lý:
- Vận tải ngược chiều: là hình thức vận chuyển 1 loại hàng (hoặc những loại hàng
có thể thay thế, sử dụng lẫn cho nhau) ngược chiều nhau trên cùng một ñoạn ñường hoặc
trên 2 tuyến ñường song song. ðây là loại vận tải bất hợp lý khá phổ biến và yếu tố bất
hợp lý thể hiện ở chỗ làm phát sinh nhu cầu vận chuyển hàng hóa thừa trong giới hạn
ñoạn ñường ñó.
Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là do trình ñộ lập kế hoạch chưa cao.
- Vận tải trùng lắp: là quá trình vận tải hàng hóa từ nơi gửi ñến nơi nhận, trong ñó
phải tiến hành số lần tác nghiệp ñầu cuối nhiều hơn cần thiết.
Những trường hợp phải chuyển tải sang toa hoặc xếp dỡ hàng hóa phục vụ công
tác kiểm tra theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền không thuộc loại vận tải bất hợp lý
này.
Vận tải trùng lắp làm phát sinh thêm chi phí xếp dỡ, giảm chất lượng bảo quản
hàng hóa vận chuyển. Rất nhiều trường hợp vận tải trùng lắp ñi kèm với vận tải ngược
chiều. Khi ñó, ngoài việc tăng thêm chi phí xếp dỡ còn gây lãng phí chi phí vận chuyển
hàng hóa chiều ngược.
Nguyên nhân của hiện tượng vận tải trùng lắp là do trình ñộ lập kế hoạch không
cao, năng lực bảo quản hàng hóa bị hạn chế, mạng lưới kho bãi phân bố không hợp lý.
- Vận tải quá gần: là hình thức vận tải hàng hóa trong phạm vi quãng ñường tối
thiểu mà nếu dùng phương tiện ô tô thì có lợi hơn. Cự ly tối thiểu này do ngành ñường sắt
quy ñịnh phù hợp với ñiều kiện thực tế của ngành trên cơ sở so sánh hiệu quả kinh tế
chung.
Vận tải quá gần gây thiệt hại cho nền KTQD do phải trả tiền cước vận chuyển
hàng hóa cao hơn cần thiết.
- Vận tải quá xa: là hình thức vận tải hàng hóa vượt quá khoảng cách hợp lý trong
phương án vận tải hoặc ñưa hàng hóa ñến một ñịa ñiểm nhận nào ñó mà trong thời kỳ này
hàng hóa có thể ñược ñưa ñến từ một ñịa ñiểm gần hơn.
Nguyên nhân của hiện tượng vận tải bất hợp lý này là do bố trí lực lượng sản xuất

không hợp lý, trình ñộ lập kế hoạch chưa cao.
IX.2.1.2. Biện pháp khắc phục vận tải bất hợp lý:
201

Rõ ràng, vận tải bất hợp lý gây lãng phí cho xã hội trong lĩnh vực vận chuyển
hàng hóa, vì vậy, nhiệm vụ quan trọng của công tác lập kế hoạch là phải loại trừ ñược các
hình thức vận tải này nhằm tiết kiệm chi phí cho xã hội, giảm giá thành vận chuyển.
Loại trừ vận tải bất hợp lý ñòi hỏi phải tiến hành thường xuyên và mang tính lâu
dài, liên quan ñến nhiều lĩnh vực vì vậy phải có sự cộng tác chặt chẽ giữa ngành ñường
sắt với các ngành kinh tế khác. ðể thực hiện ñược nhiệm vụ ñó cần áp dụng ñồng bộ các
biện pháp sau:
1. Các biện pháp liên quan ñến ñầu tư mở rộng mạng lưới vận tải, quy hoạch bố
trí lại cơ sở sản xuất và tiêu thụ, cải tiến chế ñộ cung cấp vật tư thương mại, mở rộng chế
ñộ phân phối thẳng tới nơi tiêu thụ, hạn chế vận tải trùng lặp (trừ những trường hợp phải
ñưa hàng hóa vào kho dự trữ quốc gia hoặc tái chế biến sản phẩm);
2. Nâng cao trình ñộ và cải tiến công tác lập kế hoạch, kiên quyết không nhận chở
hàng hóa nếu thấy bất hợp lý. Sửa ñổi tập quán sử dụng nguyên vật liệu, quy cách sản
phẩm;
3. Thực hiện các biện pháp hành chính, kinh tế nhằm mục ñích ngăn ngừa vận tải
bất hợp lý như cấm chở hoặc dùng biện pháp nâng giá cước ñể hạn chế chuyên chở;
4. Tiến hành phân công khối lượng vận tải hợp lý giữa các ngành vận tải trên cơ
sở so sánh tính toán hiệu quả kinh tế chung.
IX.2.2. Mất cân ñối trong vận tải:

Mất cân ñối trong vận tải là yếu tố bất lợi ñối với ngành vận tải, gây ra sự lãng phí
NLTQ, năng lực chuyên chở và nhân lực của ngành. Mặt khác, hiện tượng mất cân ñối
cũng là nguyên nhân tạo ra căng thẳng trong thời kỳ cao ñiểm hoặc trên chiều vận tải
nặng. Mất cân ñối là hiện tượng khách quan trong hoạt ñộng của ngành VTðS. Chính vì
vậy, khi lập kế hoạch vận chuyển hàng hóa phải tiến hành công tác cân ñối kế hoạch
nhằm hạn chế hiện tượng này.

IX.2.2.1. Khái niệm mất cân ñối trong vận tải hàng hóa:
Mất cân ñối là sự không cân bằng về khối lượng vận chuyển giữa 2 chiều của một
tuyến ñường trong kỳ nghiên cứu hoặc trên cùng một tuyến ñường giữa các giai ñoạn
trong kỳ nghiên cứu.
Mất cân ñối trong vận tải ñược ñặc trưng bởi hệ số mất cân ñối và hệ số này luôn
luôn lớn hơn 1.
IX.2.2.2. Phân loại mất cân ñối: có thể thấy, theo khái niệm về mất cân ñối trong vận tải
thì hiện tượng mất cân ñối gồm 2 loại:
1. Mất cân ñối theo chiều: là sự chênh lệch giữa khối lượng giữa chiều nặng và
chiều rỗng của 1 tuyến ñường sắt trong cùng kỳ nghiên cứu.
Hệ số mất cân ñối theo chiều xác ñịnh theo công thức sau:
Q
n

K
mcñ
chiều
= (9.1)
Q
r

Trong ñó: . Q
n
và Q
r
: khối lượng hàng hóa vận chuyển trên chiều nặng và chiều
rỗng của tuyến ñường trong cùng kỳ nghiên cứu (T).
Mất cân ñối theo chiều làm giảm hiệu quả khai thác phương tiện trên chiều rỗng,
tăng hệ số chạy rỗng và tạo nên tình trạng khan hiếm về phương tiện vận chuyển ở chiều
nặng.

Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
- Phân bố lực lượng sản xuất không ñồng ñều giữa các vùng;
202

- Trình ñộ phát triển kinh tế xã hội không ñồng ñều giữa các vùng, các ñịa phương
trên lãnh thổ;
- Sự hình thành, phát triển các khu công nghiệp, ñịa ñiểm sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm không ñều nhau trong 1 quốc gia.
2. Mất cân ñối theo thời gian: là sự chênh lệch khối lượng vận chuyển trên cùng
một tuyến ñường giữa các giai ñoạn thời gian khác nhau trong kỳ nghiên cứu (thường
tính theo quý hoặc tháng), xác ñịnh bằng công thức sau:
Q
max

K
mcñ
tg
= (9.2)
Q
bq

Trong ñó: . Q
max
: khối lượng của giai ñoạn có khối lượng vận chuyển lớn nhất
trong kỳ nghiên cứu (T). Số liệu này ñược rút ra từ tài liệu thống kê;
. Q
bq
: khối lượng vận chuyển bình quân của các giai ñoạn thời gian
trong kỳ nghiên cứu (T), xác ñịnh theo công thức:
Q

vận chuyển

Q
bq
= [T]; (9.3)
n
Với: . Q
vận chuyển
: khối lượng vận chuyển hàng hóa trong kỳ nghiên cứu (T), lấy
theo tài liệu thống kê;
. n: số giai ñoạn thời gian trong kỳ nghiên cứu.
Mất cân ñối theo thời gian gây nên hiện tượng căng thẳng giả tạo vào thời kỳ cao
ñiểm, tăng yêu cầu dự trữ NLTQ, năng lực chuyên chở và nhân lực, gây lãng phí cho
ngành vận tải và tăng giá thành vận tải hàng hóa. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
- ðặc ñiểm của quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Theo ñặc ñiểm này, hàng
hóa ñược chia thành 3 loại:
+ Hàng hóa có tính thời vụ trong cả lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ;
+ Hàng hóa tiêu thụ theo thời vụ nhưng sản xuất quanh năm, ví dụ phân bón, vật
liệu xây dựng Thời vụ tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào ñặc tính và nhu cầu sử dụng của
người tiêu dùng;
+ Hàng hóa tiêu thụ quanh năm nhưng sản xuất theo thời vụ, ví dụ như lương
thực, thực phẩm Những hàng hóa này ñòi hỏi phải vận chuyển ngay sau khi thu hoạch
ñến nơi dự trữ và tiêu thụ, ñặc biệt khi hệ thống kho tàng không ñáp ứng ñược thì nhu cầu
vận chuyển sẽ tăng rất cao.
- ðặc ñiểm của yếu tố thời tiết, khí hậu trong năm tác ñộng ñến nhu cầu vận
chuyển hàng hóa;
- Do tính chất hoạt ñộng của một số ngành vận tải khác (ñường thủy, ñường ô
tô ) bị hạn chế chuyên chở trong một số thời kỳ của năm, vì vậy khối lượng chuyên chở
dồn sang ñường sắt gây nên mất cân ñối;
- Quy chế hoạt ñộng trên lĩnh vực xuất - nhập khẩu hàng hóa và ñặc tính vận tải

hàng hóa trong liên vận quốc tế dẫn ñến luồng hàng LVðSQT bị mất cân ñối theo thời
gian.
IX.2.2.3. Biện pháp hạn chế mất cân ñối trong công tác kế hoạch:
Như trên ñã trình bầy, hiện tượng mất cân ñối trong vận chuyển hàng hóa do các
nguyên nhân khách quan gây nên, không thể loại trừ ñược hết trong hoạt ñộng của ngành
ñường sắt. Tuy nhiên, khi lập kế hoạch có thể áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế nó,
bao gồm:
203

1. Tăng cường xếp dỡ vào ban ñêm. Thực tế công tác ngành ðSVN cho thấy,
nhiều hóa trường ñường sắt không ñủ ñiều kiện tác nghiệp vào ban ñêm gây nên tình
trạng mất cân ñối theo thời gian. Vì vậy, ñường sắt cần chủ ñộng xây dựng kế hoạch và
tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật ñể nâng tỷ lệ hàng hóa xếp dỡ vào ban ñêm;
2. Vận dụng toa xe linh hoạt. Hàng hóa khác nhau ñòi hỏi phương tiện vận
chuyển khác nhau, ñôi khi do không cân ñối về luồng hàng dẫn ñến tình trạng làm tăng
luồng xe chạy rỗng. Vì vậy, ñể giảm luồng xe rỗng cần nghiên cứu phương án sử dụng
toa xe linh hoạt, ví dụ dùng xe HH phủ bạt thay thế xe GG, sử dụng toa xe khách trên
tuyến chở một số mặt hàng chiều rỗng ;
3. Áp dụng các biện pháp thu hút hàng hóa chuyên chở trên chiều rỗng thông qua
chính sách giá cước linh hoạt, chế ñộ ưu ñãi chuyên chở ;
4. Quy hoạch mạng lưới kho bãi ñường sắt và ñề xuất quy hoạch mạng lưới kho
bãi của chủ hàng trên cơ sở so sánh hiệu quả kinh tế chung;
5. Tiến hành công tác cân ñối kế hoạch. Công tác này bao gồm 2 nội dung:
a. Cân ñối giữa năng lực và khối lượng nhận chở:

- Cân ñối theo năng lực chuyên chở của các toa xe hàng: năng lực của các toa xe
hàng hiện có thể hiện bằng số lần xếp hàng hoặc số tấn hàng có thể chuyên chở ñược
trong tháng, xác ñịnh theo công thức sau:
N
vd

.T
tháng

U
xếp
= [xe]; (9.4)
θ
xe

N
vd
.P
t
. T
tháng

Hoặc: Q
tháng
= [T]; (9.5)
θ
xe

Trong ñó: . N
vd
: số toa xe hàng vận dụng trong tháng kế hoạch (xe);
. T
tháng
: số ngày theo lịch của tháng kế hoạch (ngày);
. θ
xe

: thời gian quay vòng bình quân của 1 toa xe hàng (ngày).
ðể ñảm bảo cân ñối giữa năng lực và lượng hàng hóa nhận chở hoặc số toa xe cấp
xếp, phải khống chế khối lượng nhận chở không vượt quá năng lực hiện có trong tháng.
- Cân ñối theo năng lực tác nghiệp tại các ga hàng hóa: các ga hàng hóa và ga làm
tác nghiệp hàng hóa ñều có một năng lực giới hạn về kho bãi, máy xếp dỡ, ñường xếp
dỡ Vì vậy khi lập kế hoạch phải ñảm bảo khối lượng tác nghiệp thực tế không vượt quá
năng lực hiện có của ga.
Trong thực tế sản xuất, khi gặp trường hợp phát sinh nhu cầu vượt quá khối lượng
tác nghiệp, cần nghiên cứu áp dụng các biện pháp tăng cường năng lực ñể không bị mất
nguồn hàng. Các biện pháp này bao gồm:
- Tăng cường số toa xe hàng vận dụng, sử dụng toa xe linh hoạt;
- Rút ngắn thời gian quay vòng, nâng cao trọng tải tĩnh toa xe hàng;
- Nâng cao sức chứa của hệ thống kho, bãi;
- Tăng cường chuyển tải trực tiếp hàng hóa từ toa xe sang phương tiện vận chuyển
khác và ngược lại.
b. Cân ñối khối lượng vận chuyển giữa các giai ñoạn trong kỳ kế hoạch:

Luồng hàng vận chuyển bằng ñường sắt có thể ñược phân thành 3 loại:
- Luồng hàng cố ñịnh: là những hàng hóa phải chỉ ñịnh xếp vào những thời kỳ
quy ñịnh trong kỳ kế hoạch, ví dụ hàng nguy hiểm, hàng mau hỏng dễ thối nát ;
204

- Luồng hàng cân ñối: có khối lượng rải ñều giữa các giai ñoạn trong kỳ kế hoạch,
thường là hàng hóa của những chủ hàng lớn, truyền thống của ngành ñường sắt như: xi-
măng, Apatít ;
- Luồng hàng cơ ñộng: là những hàng hóa có khả năng ñiều chỉnh thời gian xếp
xe nhưng không ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh bình thường của chủ
hàng, ví dụ như hàng dự trữ chiến lược, hàng hóa mang tính thời vụ nhưng chủ hàng hoặc
ñường sắt có năng lực bảo quản lớn
Trình tự khi thực hiện nhiệm vụ cân ñối kế hoạch tiến hành theo các bước sau:

- Trước hết bố trí luồng hàng cố ñịnh vào các ngày chỉ ñịnh trong tháng kế hoạch;
- Tiếp theo bố trí luồng hàng cân ñối rải ñều các ngày, tuần trong tháng kế hoạch;
- Cuối cùng bố trí luồng hàng cơ ñộng vào những ngày, tuần của tháng kế hoạch
sao cho có sự cân ñối tương ñối giữa các ngày, tuần về khối lượng hàng hóa nhận chở
hoặc số toa xe xếp.

IX.3. TỔ CHỨC TẦU SUỐT TỪ NƠI XẾP HÀNG:


Một nhiệm vụ quan trọng của công tác luồng hàng là trong quá trình lập kế hoạch
vận chuyển hàng hóa, cần ñặc biệt chú ý những luồng hàng có thể lập thành tầu suốt từ
nơi xếp hàng ñể tách riêng lập thành các ñoàn tầu suốt.
IX.3.1. Khái niệm, phân loại và hiệu quả của việc tổ chức tầu suốt từ nơi xếp hàng:

IX.3.1.1. Khái niệm: tầu suốt từ nơi xếp hàng là những ñoàn tầu hàng ñược lập tại 1 hoặc
một vài ga gần nhau ñể chuyên chở hàng hóa ñến dỡ tại 1 hoặc một vài ga lân cận mà
trong hành trình vận chuyển phải thông qua ít nhất 1 ga kỹ thuật không phải giải thể lập
lại.
IX.3.1.2. Phân loại tầu suốt từ nơi xếp hàng:
Căn cứ vào số ga xếp và dỡ hàng, tầu suốt từ nơi xếp hàng ñược phân thành các
loại sau:
1. Tầu suốt xếp tại 1 ga và dỡ ở 1 ga:
Có thể nói, ñây là loại hình hoàn chỉnh nhất của tầu suốt từ nơi xếp hàng. ðoàn
tầu này ñược lập chỉ tại 1 ga xếp hàng và chở thẳng ñến dỡ ở 1 ga mà trong hành trình
thông qua ít nhất 1 ga kỹ thuật không phải tiến hành giải thể lập lại.
Hàng hóa chuyên chở bằng ñoàn tầu này có ñặc ñiểm là: thường cùng một loại
xuất phát từ nơi sản xuất tập trung, có khối lượng lớn, cùng người thuê vận tải và người
nhận hàng. Ví dụ các ñoàn tầu chở than cám Na dương, Apatít
2. Tầu suốt bậc thang: là những ñoàn tầu xếp hoặc dỡ tại một vài ga gần nhau trên
tuyến ñường sắt, bao gồm các loại sau:

- Tầu suốt bậc thang hoàn chỉnh: là ñoàn tầu cả xếp và dỡ ñều tiến hành tại một
vài ga lân cận, trong hành trình vận chuyển thông qua ít nhất 1 ga kỹ thuật không phải
giải thể lập lại;
- Tầu suốt bậc thang thuận: xếp tại một ga và dỡ tại một vài ga lân cận, trong hành
trình vận chuyển thông qua ít nhất 1 ga kỹ thuật không phải giải thể lập lại;
- Tầu suốt bậc thang nghịch: xếp tại một vài ga lân cận và dỡ tại một ga, trong
hành trình vận chuyển thông qua ít nhất 1 ga kỹ thuật không phải giải thể lập lại.
Trong ñiều kiện luồng hàng có mức ñộ tập trung không cao thì lập các ñoàn tầu
suốt bậc thang là biện pháp tổ chức luồng hàng tương ñối có hiệu quả.
IX.3.1.3. Hiệu quả của việc tổ chức tầu suốt từ nơi xếp hàng:
205

Tổ chức tầu suốt từ nơi xếp hàng là nội dung quan trọng của công tác tổ chức
luồng hàng vì mang lại hiệu quả rõ rệt, thể hiện cụ thể trên các mặt sau:
1. Tiết kiệm thời gian chạy của toa xe trong quá trình vận chuyển hàng hóa:
ðây là ưu ñiểm nổi bật và quan trọng nhất của biện pháp tổ chức tầu suốt từ nơi
xếp hàng. Tiết kiệm thời gian chạy của toa xe hàng ñược xác ñịnh trên cơ sở so sánh với
phương án vận chuyển hàng hóa bằng các ñoàn tầu cắt móc từ ga xếp ñến ga kỹ thuật ñầu
tiên và từ ga kỹ thuật cuối cùng trong hành trình chuyên chở ñến ga dỡ, cấu thành từ các
yếu tố sau:
- Tiết kiệm thời gian chạy của toa xe từ ga xếp ñến ga kỹ thuật ñầu tiên trong
hành trình, xác ñịnh theo công thức:
∆t
tk
1
= t’
cm
– t’
s
[giờ]; (9.6)

Trong ñó: . t’
cm
: thời gian chạy của tầu cắt móc từ ga xếp ñến ga kỹ thuật ñầu tiên
(giờ), tính bằng công thức:
L’
t'
cm
= [giờ]; (9.7)
V’
lữ
. t’
s
: thời gian chạy của tầu suốt từ ga xếp ñến ga kỹ thuật ñầu tiên
(giờ), tính theo công thức:
L’
t'
cm
= [giờ]; (9.8)
V’
kỹ

Với: . L’: khoảng cách từ ga xếp, với tầu suốt bậc thang là từ ga xếp cuối cùng,
ñến ga kỹ thuật ñầu tiên trong hành trình (km);
. V’
lữ
và V’
kỹ
: tốc ñộ lữ hành và tốc ñộ kỹ thuật trên ñoạn ñường ñó (km/h).
- Tiết kiệm thời gian ñỗ ñọng trên các ga kỹ thuật trong hành trình, xác ñịnh theo
công thức:

∆t
tk
2
= K
kỹ
. (t
tc
gl
– t
tc
tq
) [giờ]; (9.9)
Trong ñó: . K
kỹ
: số ga kỹ thuật trong hành trình;
. t
tc
gl
: bình quân thời gian trung chuyển có cải biên ở 1 ga kỹ thuật
(giờ);
. t
tc
tq
: bình quân thời gian trung chuyển thông qua ở 1 ga kỹ thuật (giờ).
- Tiết kiệm thời gian chạy từ ga kỹ thuật cuối cùng trong hành trình ñến ga dỡ,
xác ñịnh theo công thức:
∆t
tk
3
= t”

cm
– t”
s
[giờ]; (9.10)
Trong ñó: . t”
cm
: thời gian chạy của tầu cắt móc từ ga kỹ thuật cuối cùng ñến ga dỡ
(giờ), tính bằng công thức:
L”
t"
cm
= [giờ]; (9.11)
V”
lữ
. t”
s
: thời gian chạy của tầu suốt từ ga kỹ thuật cuối cùng ñến ga dỡ
(giờ), tính theo công thức:
L”
t"
cm
= [giờ]; (9.12)
V”
kỹ

Với: . L”: khoảng cách từ ga kỹ thuật cuối cùng trong hành trình ñến ga dỡ, với
tầu suốt bậc thang thì tính ñến ga dỡ ñầu tiên (km);
206

. V”

lữ
và V”
kỹ
: tốc ñộ lữ hành và tốc ñộ kỹ thuật trên ñoạn ñường ñó (km/h).
- Thời gian ñỗ ñọng phát sinh thêm tại ga xếp và dỡ hàng hóa của các ñoàn tầu
suốt, xác ñịnh theo công thức:
∆t
ps
= (t
x
s
– t
x
cm
) + (t
d
s
– t
d
cm
) [giờ]; (9.13)
Trong ñó: . t
x
s
và t
x
cm
: thời gian xếp bình quân 1 toa xe trong ñoàn tầu suốt và cắt
móc (giờ);
. t

d
s
và t
d
cm
: thời gian dỡ bình quân 1 toa xe trong ñoàn tầu suốt và cắt
móc (giờ).
Tổng thời gian tiết kiệm tính bình quân cho 1 toa xe hàng trong hành trình tầu
suốt so với tầu cắt móc tính theo công thức:
∆t
tk
= ∆t
tk
1
+ ∆t
tk
2
+ ∆t
tk
3
- ∆t
ps
[giê]; (9.14)
2. Giảm khối lượng tác nghiệp ở các ga kỹ thuật trong hành trình:
Do các ñoàn tầu suốt không phải tiến hành giải thể lập lại tại các ga kỹ thuật trong
hành trình nên ngoài việc rút ngắn thời gian ñỗ ñọng toa xe tại các ga này còn giảm ñược
khối lượng tác nghiệp tại ga nhờ giảm thời gian tập kết toa xe, giảm khối lượng công tác
dồn. Thông qua ñó, tổ chức tầu suốt từ nơi xếp hàng còn mang lại lợi ích do giảm ñược
chi phí ñầu tư thiết bị dồn xe tại các ga kỹ thuật mà nó thông qua.
3. Tăng nhanh tốc ñộ ñưa hàng, giảm chi phí hàng hóa nằm trên ñường. Cùng với

việc giảm thời gian chạy của toa xe trong quá trình vận chuyển, hàng hóa chuyên chở
bằng hình thức tầu suốt cũng ñược rút ngắn thời gian ñưa hàng từ người thuê vận tải tới
người nhận hàng, thông qua ñó giảm chi phí hàng hóa nằm trên ñường, giảm vốn lưu
ñộng cho nền KTQD.
4. Các hiệu quả khác như rút ngắn thời gian quay vòng ñầu máy, nâng cao chất
lượng bảo quản hàng hóa, sử dụng hợp lý và tạo ñiều kiện cơ giới hóa công tác xếp dỡ tại
các ga xếp và dỡ, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành ñường sắt trong lĩnh vực vận
tải hàng hóa.
IX.3.2. ðiều kiện tổ chức tầu suốt từ nơi xếp hàng:

Như ñã trình bầy, lập các ñoàn tầu suốt từ nơi xếp hàng mang lại lợi ích to lớn cho
ngành ñường sắt nhưng ñồng thời cũng làm phát sinh thêm một số chi phí, ñặc biệt là
giờ- xe ñỗ ñọng tại các ga xếp và dỡ. Vì vậy trong công tác tổ chức luồng hàng, khi
nghiên cứu tách luồng hàng nào ñó ra ñể tổ chức tầu suốt phải dựa trên cơ sở so sánh hiệu
quả kinh tế mà hình thức ñó mang lại.
ðiều kiện ñảm bảo biện pháp tổ chức tầu suốt từ nơi xếp có hiệu quả là:
1. Có ñủ luồng hàng tập trung. Khi lập kế hoạch tháng, chỉ nghiên cứu so sánh
phương án tổ chức tầu suốt từ nơi xếp hàng với luồng hàng nào có khối lượng lập ñược ít
nhất là 1 ñoàn tầu theo ñúng tấn số quy ñịnh tại Công lệnh sức kéo, tức là phải thỏa mãn
ñiều kiện:
Q
tháng
≥ Q
i
ñt
[T]; (9.15)
Trong ñó: .Q
tháng
: khối lượng vận chuyển yêu cầu trong tháng kế hoạch của luồng
hàng nghiên cứu (T);

. Q
i
ñt
: trọng lượng ñoàn tầu hàng trên hướng nghiên cứu i quy ñịnh
trong Công lệnh sức kéo áp dụng cho hướng ñó (T).
2. Các ga xếp và dỡ của ñoàn tầu suốt phải có ñủ năng lực xếp dỡ hàng hóa cho
cả ñoàn tầu trong thời gian quy ñịnh. Khi tổ chức tầu suốt từ nơi xếp hàng ga xếp và ga
dỡ phải hoàn thành khối lượng xếp dỡ hàng hóa tập trung vì ña số ga xếp và dỡ hàng
không phải là ga kỹ thuật. Do ñó tại các ga này phải có ñủ năng lực tác nghiệp (năng lực
207

xếp dỡ, năng lực kho bãi, chiều dài ñường xếp dỡ, máy dồn ) ñể ñảm bảo thời gian tầu
ñỗ quy ñịnh ở ga.
3. Phải có hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế của việc tổ chức tầu suốt từ nơi xếp
hàng có ñược là do tiết kiệm chi phí giờ xe khi so sánh với phương án không lập tầu suốt
xác ñịnh theo công thức 9.14 và phương án chỉ có lợi khi thỏa mãn ñiều kiện:
∆t
tk
≥ 0 (9.16)
Trong trường hợp ga xếp và dỡ phải ñầu tư thêm thiết bị hóa vận ñể ñảm bảo năng
lực tác nghiệp trong thời gian quy ñịnh, cần tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế giữa việc
ñầu tư thiết bị với tiết kiệm giờ-xe ñỗ ñọng, tính cho cả luồng xe tổ chức chạy tầu suốt từ
nơi xếp hàng, mang lại. Phương án chỉ có lợi khi chi phí tiết kiệm lớn hơn chi phí phát
sinh.


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IX:


1. Khái niệm và nguyên nhân hình thành luồng hàng?

2. Các loại kế hoạch trong ngành ñường sắt?
3. Nhiệm vụ, yêu cầu và nội dung của công tác tổ chức luồng hàng trong ngành ñường
sắt?
4. Các hình thức vận tải bất hợp lý: khái niệm, phân loại và biện pháp khắc phục?
5. Mất cân ñối trong vận tải hàng hóa: phân loại, nguyên nhân và biện pháp cân ñối kế
hoạch?
6. Tổ chức tầu suốt từ nơi xếp hàng?






208

Chơng X:
Quan hệ trách nhiệm giữa đờng sắt và
chủ hàng

Quá trình vận tải hàng hóa bằng đờng sắt là quá trình thực hiện hợp đồng vận tải
giữa đờng sắt và chủ hàng, hoặc ngời đại diện hợp pháp của chủ hàng. Trong quá trình
đó mỗi bên đều có những quyền lợi đợc hởng, nghĩa vụ phải thực hiện và cũng có khả
năng xẩy ra tranh chấp phải giải quyết. Để hiểu rõ những vấn đề này nhằm thực hiện tốt
hợp đồng vận tải, xử lý giải quyết tranh chấp đúng quy định, cần nắm rõ quy định về mối
quan hệ trách nhiệm giữa đờng sắt và chủ hàng đợc thể hiện trong các văn bản của
ngành đờng sắt.

X.1. Đặc điểm quan hệ trách nhiệm giữa đờng sắt và chủ
hàng:


X.1.1. Quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia vận tải hàng hóa bằng đờng
sắt:
Hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đờng sắt là văn bản thực hiện giữa 2 bên: đờng
sắt và chủ hàng (bao gồm ngời thuê vận tải, ngời nhận hàng, hoặc đại diện hợp pháp
của những ngời đó). Các bên có quyền lợi và nghĩa vụ sau:
X.1.1.1. Quyền và nghĩa vụ của ngành đờng sắt:
1. Quyền của ngành đờng sắt khi thực hiện hợp đồng:
- Từ chối vận chuyển hàng hóa không đúng quy định về đóng gói, bao bì, ký hiệu,
m hiệu hàng hóa và các loại hàng bị cấm vận chuyển;
- Yêu cầu ngời thuê vận tải hàng hóa mở bao gói để kiểm tra trong trờng hợp có
nghi ngờ về tính xác thực của việc khai báo chủng loại hàng hóa so với thực tế vận tải;
- Yêu cầu ngời thuê vận tải, ngời nhận hàng thanh toán đủ cớc phí vận tải và
các chi phí phát sinh;
- Yêu cầu ngời thuê vận tải bồi thờng thiệt hại gây ra;
- Yêu cầu giám định hàng hóa khi cần thiết;
- Lu giữ hàng hóa trong trờng hợp ngời thuê vận tải không thanh toán đủ cớc
phí vận tải và chi phí phát sinh theo thỏa thuận trong hợp đồng vận tải;
- Xử lý hàng hóa mà ngời nhận hàng từ chối nhận, hàng không có ngời nhận
theo quy định của Luật đờng sắt;
- Yêu cầu trả tiền đọng xe do lỗi của ngời thuê vận tải, ngời nhận hàng gây ra.
2. Nghĩa vụ của ngành đờng sắt khi thực hiện hợp đồng:
- Niêm yết công khai các quy định cần thiết có liên quan đến vận tải hàng hóa;
- Vận tải hàng hóa đến địa điểm đến và giao hàng hóa cho ngời nhận hàng theo
hợp đồng vận tải;
- Thông báo kịp thời cho ngời thuê vận tải, ngời nhận hàng khi hàng hóa đ
đợc vận chuyển đến địa điểm giao hàng, khi vận chuyển bị gián đoạn;
- Bảo quản hàng hóa trong trờng hợp ngời nhận hàng từ chối nhận hàng hoặc
không thể giao đợc cho ngời nhận hàng và thông báo cho ngời thuê vận tải biết;
- Bồi thờng thiệt hại cho ngời thuê vận tải khi để xẩy ra mất mát, h hỏng hàng
hóa hoặc quá thời hạn vận chuyển do lỗi của ngành đờng sắt.

X.1.1.2. Quyền lợi và nghĩa vụ của ngời thuê vận tải:
209

1. Quyền của ngời thuê vận tải khi thực hiện hợp đồng:
- Thay đổi hợp đồng vận tải hàng hóa kể cả khi hàng hóa đ giao cho đờng sắt
hoặc đ xếp lên toa xe và chịu chi phí phát sinh do thay đổi hợp đồng vận tải;
- Chỉ định lại ngời nhận hàng khi hàng hóa cha đợc giao cho ngời có quyền
nhận hàng trớc đó, thay đổi địa điểm giao hàng hoặc yêu cầu vận chuyển hàng hóa trở
lại nơi gửi hàng và phải chịu mọi chi phí phát sinh do thay đổi ngời nhận hàng và địa
điểm giao hàng;
- Yêu cầu đờng sắt xác nhận số lợng, chất lợng, niêm phong đối với hàng hóa
mà mình gửi đi;
- Yêu cầu giám định hàng hóa khi cần thiết;
- Đợc bồi thờng thiệt hại khi hàng hóa bị mất mát, giảm trọng lợng, h hỏng
hoặc giảm chất lợng, hàng hóa quá thời hạn vận chuyển do lỗi của đờng sắt;
- Đợc bồi thờng thiệt hại do sự chậm trễ trong việc cấp xe và dụng cụ vận
chuyển kèm theo toa xe chậm do lỗi của đờng sắt;
- Đợc ủy quyền cho một tổ chức, cá nhân thay mặt mình thực hiện một phần hay
toàn bộ hợp đồng vận tải theo quy định của pháp luật nhng vẫn phải chịu trách nhiệm
đến cùng về mọi cam kết trong hợp đồng vận tải.
2. Nghĩa vụ của ngời thuê vận tải khi thực hiện hợp đồng:
- Kê khai hàng hóa trung thực và chịu trách nhiệm về việc kê khai đó;
- Đăng ký số lợng, chủng loại toa xe, thời gian, địa điểm xếp hàng với đờng sắt;
- Thực hiện việc đóng gói hàng hóa và các điều kiện vận chuyển hàng hóa theo
hớng dẫn của đờng sắt;
- Cung cấp vật t, thiết bị cần thiết để đảm bảo vận chuyển hàng hóa an toàn trừ
khi hợp đồng có thỏa thuận khác;
- Cử ngời áp tải hàng hóa nếu hàng hóa thuộc loại bắt buộc phải có ngời áp tải;
- Giao hàng cho đờng sắt đúng thời gian, địa điểm;
- Trả tiền cớc vận tải và các chi phí khác đúng thời hạn, hình thức thanh toán quy

định trong hợp đồng;
- Cung cấp giấy tờ, tài liệu và các thông tin cần thiết khác về hàng hóa;
- Thanh toán chi phí phát sinh do ứ đọng toa xe, dụng cụ vận chuyển kèm theo toa
xe, chi phí lu kho bi, bảo quản và các chi phí phát sinh khác;
- Bồi thờng do lỗi kê khai không trung thực về hàng hóa gây thiệt hại cho đờng
sắt hoặc những thiệt hại khác do lỗi của mình gây ra;
- Trờng hợp ngời nhận hàng không đến nhận hàng, ngời thuê vận tải có trách
nhiệm giải quyết hậu quả và thanh toán mọi khoản chi phí phát sinh cho đến khi giải
quyết xong.
X.1.1.3. Quyền lợi và nghĩa vụ của ngời nhận hàng khi thực hiện hợp đồng:
1. Quyền lợi của ngời nhận hàng khi thực hiện hợp đồng:
- Kiểm tra số lợng, chất lợng, niêm phong hàng hóa vận chuyển đến;
- Nhận hàng hóa đợc vận chuyển đến;
- Yêu cầu bồi thờng tiền quá kỳ hạn vận chuyển do lỗi của đờng sắt;
- Yêu cầu bồi thờng thiệt hại đối với hàng hóa bị mất mát, h hỏng do lỗi của
đờng sắt;
- Yêu cầu giám định hàng khi cần thiết.
2. Nghĩa vụ của ngời nhận hàng khi thực hiện hợp đồng:
- Khi nhận đợc tin báo hàng đến, ngời nhận hàng phải đến ga nhận hàng trong
thời hạn và thực hiện những nội dung quy định;
210

- Xuất trình cho đờng sắt hóa đơn gửi hàng hóa và các giấy tờ khác để chứng
minh quyền nhận hàng của mình;
- Chịu chi phí xếp dỡ hàng hóa nếu trong hợp đồng không có thỏa thuận khác;
- Thanh toán chi phí phát sinh do việc chậm tiếp nhận hàng hóa gây ra;
- Thông báo cho đờng sắt biết về phơng án tiếp nhận hàng và các thông tin cần
thiết khác theo yêu cầu của đờng sắt, nếu không thông báo thì không có quyền yêu cầu
đờng sắt bảo vệ quyền, lợi ích liên quan đến hàng hóa của mình;
- Thanh toán toàn bộ tiền cớc và các chi phí phát sinh khác trớc khi đa hàng ra

khỏi ga.
X.1.2. Đặc điểm mối quan hệ trách nhiệm giữa đờng sắt và chủ hàng:

1. Mối quan hệ trách nhiệm giữa đờng sắt và chủ hàng là mối quan hệ mang tính
pháp lý thông qua hợp đồng vận tải và các văn bản pháp lý khác. Nếu một trong hai bên
không thực hiện đúng hợp đồng thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật, căn cứ theo
hợp đồng và các văn bản đó;
2. Khi tham gia vào quá trình vận tải, chủ hàng phải tuân thủ các quy định trong
hợp đồng, Luật đờng sắt, QĐVVVTHHTĐSQG, các biệt lệnh, biệt lệ khác;
3. Khi xẩy ra tranh chấp trong việc thực hiện hợp đồng vận tải, các bên phải tuân
thủ quy định về thời gian và trình tự giải quyết theo các quy định trong Luật đờng sắt và
QĐVVVTHHTĐSQG, cũng nh các văn bản có liên quan khác;
4. Khi phải bồi thờng thiệt hại do lỗi của mình gây ra, các bên đợc quyền bồi
thờng theo quy định trong hợp đồng bằng hiện vật hoặc giá trị tiền tơng đơng, nhng
u tiên thực hiện bồi thờng theo giá trị tiền.

X.2. Nội dung mối quan hệ trách nhiệm giữa đờng sắt và chủ
hàng:

Mối quan hệ trách nhiệm giữa đờng sắt và chủ hàng bao gồm những nội dung
chủ yếu sau đây:
X.2.1. Trách nhiệm về việc không hoàn thành kế hoạch chuyên chở:

Việc không hoàn thành kế hoạch chuyên chở đ thỏa thuận trong hợp đồng gây ra
do lỗi của đờng sắt hay chủ hàng thì phía vi phạm phải trả tiền phạt về việc chậm hay
không hoàn thành kế hoạch chuyên chở cho phía bên kia. Mức độ phạt, nội dung thỏa
thuận miễn phạt (trờng hợp bất khả kháng, do lệnh của Nhà nớc, đ hoàn thành vào thời
gian bù đắp sau đó ) và thời hạn thanh toán tiền phạt đều phải đợc thể hiện rõ trong hợp
đồng vận tải.
X.2.2. Trách nhiệm về việc hàng hóa bị mất mát, h hỏng:


X.2.2.1. Khái niệm hàng hóa bị mất mát, h hỏng:
1. Hàng hóa bị mất: là những hàng hóa mà đờng sắt không có khả năng giao cho
ngời nhận hàng hoặc sau một kỳ hạn nhất định kể từ khi kết thúc kỳ hạn chuyên chở mà
đờng sắt cha báo tin hàng đến cho ngời nhận hàng.
Hàng hóa bị mất bao gồm:
- Hàng hóa bị mất toàn bộ: là những hàng hóa mà đờng sắt không có khả năng
giao cho ngời nhận hàng toàn bộ lô hàng;
- Hàng hóa bị mất bộ phận: chỉ có một bộ phận trong lô hàng không có khả năng
giao trả cho ngời nhận hàng, còn đại bộ phận vẫn đợc giao trả;
- Hàng hóa bị xem nh thất lạc: là những hàng hóa mà đờng sắt cha báo tin
hàng đến sau khi đ quá kỳ hạn vận chuyển với thời hạn quy định cụ thể nh sau:
+ Đối với hàng hóa thông thờng là 15 ngày;
211

+ Đối với hàng hóa mau hỏng là 4 ngày.
2. Hàng hóa bị h hỏng: là những hàng hóa đợc giao cho ngời nhận hàng nhng
phẩm cấp hoặc giá trị bị sút giảm so với trạng thái đờng sắt nhận từ ngời thuê vận tải ở
nơi gửi, căn cứ theo những điều khoản ghi trong hóa đơn gửi hàng hoặc các giấy tờ hợp lệ
khác.
Hàng hóa bị h hỏng bao gồm:
- Hàng hóa bị h hỏng toàn bộ;
- Hàng hóa bị h hỏng một phần: là những lô hàng chỉ có một bộ phận bị h hỏng,
phần còn lại vẫn còn nguyên phẩm cấp, giá trị.
X.2.2.2. Trách nhiệm về việc hàng hóa bị mất mát h hỏng:
1. Những trờng hợp đờng sắt đợc miễn trách nhiệm bồi thờng hàng hóa bị
mất mát, h hỏng:
- Do những nguyên nhân bất khả kháng;
- Do tính chất tự nhiên hoặc khuyết tật vốn có của hàng hóa; do đặc điểm của
hàng hóa gây ra tự cháy, biến chất, hao hụt, han gỉ, nứt vỡ;

- Động vật sống bị dịch bệnh;
- Hàng có ngời áp tải bị mất mát, h hỏng không do lỗi đờng sắt gây ra;
- Ngời thuê vận tải bao gói, đóng thùng, xếp hàng trong container không đúng
quy cách;
- Do khuyết tật của bao bì hàng hóa, container mà đờng sắt không thể phát hiện
ra đợc;
- Khai sai tên hàng, đánh dấu ký hiệu kiện hàng không đúng;
- Hàng hóa do ngời thuê vận tải niêm phong, khi dỡ hàng dấu hiệu, ký hiệu niêm
phong còn nguyên vẹn, toa xe hoặc container không có dấu vết bị mở, phá;
- Hàng hóa xếp trong toa xe không mui còn nguyên vẹn dấu hiệu bảo vệ, dây
chằng buộc tốt, bao kiện còn nguyên vẹn, đủ số lợng, không có dấu hiệu bị phá, mở;
- Do quá kỳ hạn nhận hàng quy định ở ga dẫn đến hàng hóa bị h hỏng;
- Do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thu giữ hoặc cỡng chế kiểm tra dẫn đến bị
h hỏng, mất mát.
2. Trách nhiệm bồi thờng hàng hóa bị mất mát, h hỏng:
a. Quy định bồi thờng:

- Hàng hóa bị mất toàn bộ: bồi thờng toàn bộ;
- Hàng hóa bị mất bộ phận, h hỏng bộ phận: chỉ bồi thờng phần mất, h hỏng;
- Hàng hóa bị h hỏng toàn bộ: bồi thờng toàn bộ nhng đờng sắt đợc quyền
sở hữu số hàng h hỏng đ bồi thờng;
- Hàng hóa bị xem nh thất lạc: quá kỳ hạn quy định để hàng hóa bị xem nh thất
lạc, ngời nhận hàng có quyền yêu cầu đờng sắt bồi thờng cho phần hàng hóa bị thất
lạc. Nếu sau thời hạn trên mà đờng sắt lại đa hàng đến ga đến trong hóa đơn gửi hàng
thì ngời nhận hàng phải nhận hàng và trả lại đờng sắt số tiền đ đợc bồi thờng.
3. Mức độ bồi thờng hàng hóa bị mất mát, h hỏng:
- Đối với hàng hóa có kê khai giá trị: bồi thờng theo giá trị kê khai, nếu đờng
sắt chứng minh đợc giá trị thực tế thấp hơn giá trị kê khai thì bồi thờng theo giá trị thiệt
hại thực tế;
- Đối với hàng hóa không kê khai giá trị thì bồi thờng theo một trong những hình

thức sau:
+ Do 2 bên thỏa thuận;
+ Theo giá trị trên hóa đơn mua hàng;
212

+ Theo giá thị trờng của hàng hóa đó tại thời điểm trả tiền và địa điểm trả hàng.
Nếu không có giá thị trờng của hàng hóa thì xác định theo giá trị trung bình của hàng
hóa cùng loại, cùng chất lợng trong khu vực nơi trả hàng.
- Trờng hợp không có cơ sở để giải quyết theo 2 hình thức trên thì áp dụng mức
bồi thờng không quá 20.000 đ/kg hàng hóa bị tổn thất nhng không vợt quá 7.000.000
đồng cho mỗi kiện bị tổn thất;
- Ngoài việc bồi thờng thiệt hại hàng hóa bị mất mát, h hỏng, đờng sắt còn
phải hoàn lại cho ngời thuê vận tải toàn bộ tiền cớc, phụ phí đ thu cho số hàng đó.
X.2.3. Trách nhiệm về việc hàng đến chậm:

X.2.3.1. Kỳ hạn vận chuyển hàng hóa:
1. Khái niệm: kỳ hạn vận chuyển hàng hóa đợc tính từ khi đờng sắt nhận hàng
và hoàn tất thủ tục ở ga gửi đến khi ga đến báo tin hàng đến cho ngời nhận hàng, bao
gồm những thời gian sau:
- Thời gian tác nghiệp tại ga gửi;
- Thời gian chạy trên đờng;
- Thời gian tác nghiệp tại ga đến;
- Thời gian phát sinh khác.
Hàng hóa đợc xem nh vận chuyển đúng kỳ hạn khi hàng tới ga đến vào ngày
cuối cùng của kỳ hạn vận chuyển và đờng sắt đ báo tin hàng đến cho ngời nhận hàng.
2. Phơng pháp xác định kỳ hạn vận chuyển hàng hóa:
a. Đối với những lô hàng có thỏa thuận trong hợp đồng vận tải:
kỳ hạn vận chuyển
hàng hóa căn cứ vào thỏa thuận ghi trong hợp đồng;
b. Đối với những lô hàng không có thỏa thuận trong hợp đồng:


T
kỳ hạn
= T
giao
+ T
vc
+ T
nhận
+ T
khác
[ngày]; (10.1)
Trong đó: . T
giao
và T
nhận
: Thời gian tác nghiệp giao hàng ở ga gửi và tác nghiệp
nhận hàng ở ga nhận, tính bằng 1 ngày/lô hàng cho mỗi tác nghiệp;
. T
vc
: thời gian chạy trên đờng, tính từ 0
h
sau ngày đờng sắt nhận chở.
T
vc
= L
vc
/V
vc
[ngày]; (10.2)

Với: . L
vc
: cự ly vận chuyển của hàng hóa (km);
. V
vc
: tốc độ vận chuyển hàng hóa (km/ngày), áp dụng cụ thể nh sau:
- Đối với hàng nguyên toa: 300 km hoặc không đủ 300 km tính là 1 ngày;
- Đối với hàng lẻ: 250 km hoặc không đủ 250 km tính là 1 ngày.
. T
khác
: thời gian thực tế tầu phải đỗ hoặc toa xe phải dừng trong các
trờng hợp sau:
- Tắc đờng do nguyên nhân bất khả kháng;
- Kiểm dịch động thực vật hoặc chăm sóc súc vật;
- Bổ sung các điều kiện bảo quản hàng hóa đối với hàng tơi sống, mau hỏng dễ
thối nát;
- Sửa chữa, bổ sung, gia cố hàng hóa xô lệch, bao bì h hỏng không do lỗi của
đờng sắt;
- Hàng bị các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền giữ lại để xử lý theo quy định.
3. Trách nhiệm vận chuyển hàng đến chậm:
a. Những trờng hợp đờng sắt đợc miễn bồi thờng vận chuyển quá kỳ hạn:

- Hàng chở miễn cớc;
- Hàng bị chậm trễ do lỗi của chủ hàng;
- Hàng bị mất đ giải quyết bồi thờng.
b. Quy định bồi thờng:
đờng sắt phải bồi thờng cho chủ hàng theo mức sau:

×