Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

P2 nghiên cứu và kết quả về cây an điền hoa nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.43 KB, 48 trang )


Chửụng 2

NGHIEN CệU
VAỉ
KET QUA
Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 22
2.1. KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU
2.1.1. Thu hái và xử lý mẫu
Cây An điền hoa nhỏ được thu hái tại khu du lịch rừng Ma Đa Gui, huyện Đạ
Huoai, tỉnh Lâm Đồng, vào tháng 9 năm 2008.
Tên khoa học của cây là Hedyotis tenelliflora Blume được nhận danh bởi
dược sĩ Phan Đức Bình - Phó tổng biên tập Bán nguyệt san “Thuốc và Sức khỏe”
TP Hồ Chí Minh.
Một mẫu cây ép khô được lưu trong quyển sách lưu giữ tiêu bản thực vật, ký
hiệu số US-C015, tại b
ộ môn Hóa hữu cơ, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên,
thành phố Hồ Chí Minh.
Cây tươi sau khi thu hái loại bỏ những lá sâu bệnh, vàng úa, rửa sạch, để ráo,
sấy khô ở nhiệt độ 60
o
C, xay nhuyễn, thu được bột cây khô (2,1 kg).
2.1.2. Xác định độ ẩm
Cân một khối lượng xác định nguyên liệu tươi, sấy ở nhiệt độ 110
o
C đến khi
trọng lượng không đổi, cân nguyên liệu khô. Lặp lại thí nghiệm 3 lần trên mỗi mẫu,
lấy giá trị trung bình. Độ ẩm của mẫu được tính như sau:




Kết quả độ ẩm trung bình của cây là 85%.
2.2. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO
Điều chế cao metanol bằng phương pháp ngâm dầm ở nhiệt độ phòng. Bột khô
của cây (2,1 kg) được ngâm trong dung môi metanol với thời gian 24 giờ. Lọc phần
dịch trích, cô quay và thu hồi dung môi. Thực hiện nhiều lần, thu được cao metanol
(120 g). Sử dụng phương pháp trích pha rắn silica gel trên cao metanol, giải ly lần
lượt bằng các đơn dung môi với độ phân cực tăng dần: eter d
ầu hỏa, cloroform, etyl
Độ ẩm (%) =
Trọng lượng tươi – Trọng lượng khô
Trọng lượng tươi
x 100
Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 23
acetat và metanol. Dung dịch giải ly chứa trong các lọ, mỗi lọ 100 ml. Cô quay, tiến
hành sắc ký lớp mỏng (SKLM), các lọ có vết giống nhau gom thành một phân đoạn.
Toàn bộ qui trình điều chế các loại cao được tóm tắt ở Sơ đồ 2.1. Khối lượng
và thu suất các loại cao thu được so với cao metanol ban đầu được trình bày trong
Bảng 2.1. Kết quả SKLM các loại cao thu được ở Sơ đồ 2.1 được trình bày trong
Hình 2.1.
Bảng 2.1. Khối lượng và thu suấ
t các loại cao thu được
so với cao metanol ban đầu (120 g)
Loại cao Ký hiệu Lượng cao (g) Thu suất (%)
Eter dầu hỏa 1 PE1 8,5 7,1
Eter dầu hỏa 2 PE2 11,0 9,2

Cloroform 1 C1 4,7 3,9
Cloroform 2 C2 7,6 6,3
Etyl acetat EA 13,8 11,5
Metanol M 50,5 42,1
Tổng 96,1 80,1

Nhận xét
:
Kết quả SKLM (Hình 2.1) cho thấy phân đoạn cao cloroform 2 (C2) cho
nhiều vết chính rõ ràng và đẹp nên được lựa chọn để khảo sát. Các cao còn lại sẽ
được khảo sát khi có điều kiện.
Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 24
























Sơ đồ 2.1. Qui trình điều chế các loại cao trên cây An điền hoa nhỏ - H. tenelliflora
bằng phương pháp trích pha rắn trên silica gel
• Ngâm dầm, tận trích bằng metanol.
• Lọc, cô quay thu hồi dung môi.
BỘT CÂY
(2100 g)
• Trích pha rắn trên silica gel, giải ly bằng eter dầu hỏa.
• Cô quay thu hồi dung môi.

CAO METANOL (120g)

• Trích bằng cloroform.
• Thu hồi dung môi.
CỘT CÒN LẠI
• Trích bằng etyl acetat.
• Thu hồi dung môi.
CAO ETYL ACETAT (EA, 13,9g)
CỘT CÒN LẠI
CAO METANOL (M, 50,5g)

CỘT BỎ
• Trích bằng metanol.

• Thu hồi dung môi.
CỘT CÒN LẠI
CAO ETER DẦU HỎA 1 (PE1, 8,5g)
CAO ETER DẦU HỎA 2 (PE2, 11,0g)
CÂY TƯƠI
(14 kg)
• Sấy khô, xay nhuyễn.
CAO CLOROFORM 1 (C1, 4,7g)
CAO CLOROFORM 2 (C2, 7,6g)

Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 25

(a) (b) (c) (d)
Hình 2.1. SKLM các loại cao trong sơ đồ 2.1
Ghi chú
:
Hình 2.1a:
Hệ dung ly eter dầu hỏa : cloroform (95 : 5).
Hình 2.1b:
Hệ dung ly cloroform : metanol (9 : 1).
Hình 2.1c:
Hệ dung ly cloroform : metanol (7 : 3).
Hình 2.1d:
Hệ dung ly cloroform : metanol : nước (6 : 4: 1).
PE1:
Cao eter dầu hỏa 1.
PE2:

Cao eter dầu hỏa 2
C1:
Cao cloroform 1
C2:
Cao cloroform 2
EA:
Cao etyl acetat
M:
Cao metanol.
Hiện hình: Dung dịch H
2
SO
4
50%, đun nóng bản.

Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 26
2.3. LY TRÍCH, CÔ LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG CÂY
H. TENELLIFLORA BLUME
Cao cloroform 2 (C2, 7,6g) được trộn đều với silica gel rồi nạp vào đầu cột
sắc ký, tiếp theo, tiến hành giải ly bằng các hệ dung môi có độ phân cực theo thứ tự
tăng dần từ cloroform đến metanol. Dịch giải ly được chứa trong các lọ có dung tích
là 50ml và được kiểm tra bằng SKLM. Các lọ cho kết quả SKLM giống nhau được
gom thành một phân đoạn. Kế
t quả sắc ký cột trên cao C2 được trình bày ở Bảng
2.2.
Nhận xét
:

Kết quả sắc ký cột trên cao cloroform 2 thu được 14 phân đoạn (FC2.1 –
FC2.14), trong đó các phân đoạn FC2.1, FC2.5, FC2.7, FC2.9, FC2.10, FC2.11 và
FC2.12 cho vết chính rõ, đẹp nên được chọn để khảo sát tiếp. Các phân đoạn còn lại
cho nhiều vết không rõ ràng nên tạm thời chưa khảo sát.
 Khảo sát phân đoạn FC2.1 của Bảng 2.2
Phân đoạn FC2.1 (Bảng 2.2) được thu ở dạng dầu, sau khi sắc ký cột nhiều
lần với hệ dung ly eter d
ầu hỏa : cloroform (98 : 2) và sắc ký điều chế, thu được
chất dầu màu vàng nhạt (16 mg). Kiểm tra bằng sắc ký lớp mỏng trên nhiều hệ dung
ly khác nhau chỉ cho một vết tròn, màu cam hiện hình bằng dung dịch H
2
SO
4
50%,
đun nóng bản (Hình 2.2a). Hợp chất được ký hiệu là TENE.C2. Phần khảo sát cấu
trúc hóa học của hợp chất TENE.C2 được trình bày trong mục 2.4.
 Khảo sát phân đoạn FC2.5 của Bảng 2.2
Phân đoạn FC2.5 được sắc ký cột với hệ dung môi giải ly cloroform :
metanol (97 : 3) thu được một chất bột, màu trắng (5 mg). Kiểm tra bằng SKLM
trên nhiều hệ dung ly khác nhau chỉ cho một vết duy nhất màu hồng sen hiện hình
bằng dung dịch H
2
SO
4
50%, đun nóng bản (Hình 2.2b). Hợp chất này được ký hiệu
Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 27
là TENE.C1. Phần khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C1 được trình bày

trong mục 2.4.
 Khảo sát phân đoạn FC2.7 của Bảng 2.2
Phân đoạn FC2.7 được sắc ký cột pha thường nhiều lần với hệ dung môi giải
ly cloroform : metanol (95 : 5) và sau đó sắc ký cột pha đảo với hệ dung môi giải ly
H
2
O : metanol (5 : 5) thu được hai chất bột, màu trắng. Chất thứ nhất (7 mg), kiểm
tra bằng SKLM trên nhiều hệ dung ly khác nhau chỉ cho một vết duy nhất màu tím
xanh hiện hình bằng dung dịch H
2
SO
4
50%, đun nóng bản (Hình 2.2b), hợp chất
này được ký hiệu là TENE.C4. Chất thứ nhì (6 mg), kiểm tra bằng SKLM trên
nhiều hệ dung ly khác nhau chỉ cho một vết duy nhất màu xám đen hiện hình bằng
dung dịch H
2
SO
4
50%, đun nóng bản (Hình 2.2b), hợp chất này được ký hiệu là
TENE.C5. Phần khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C4 và TENE.C5
được trình bày trong mục 2.4.
 Khảo sát phân đoạn FC2.9 của Bảng 2.2
Phân đoạn FC2.9 được sắc ký cột với hệ dung môi giải ly cloroform :
metanol (9 : 1) thu được một chất dạng bột, màu trắng (10 mg). Kiểm tra bằng
SKLM trên nhiều hệ dung ly khác nhau chỉ cho một vết duy nhất màu tím hiện hình
bằng dung dịch H
2
SO
4

50%, đun nóng bản (Hình 2.2c). Hợp chất này được ký hiệu
là TENE.C6. Phần khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C6 được trình bày
trong mục 2.4.
 Khảo sát phân đoạn FC2.10 của Bảng 2.2
Phân đoạn FC2.10 được sắc ký cột nhiều lần với hệ dung môi giải ly
cloroform : metanol (9 : 1) thu được một chất dạng sáp, không màu (20 mg). Kiểm
tra bằng SKLM trên nhiều hệ dung ly khác nhau chỉ cho một vết duy nhất màu đen
hiện hình bằng dung dị
ch H
2
SO
4
50%, đun nóng bản (Hình 2.2c). Hợp chất này
Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 28
được ký hiệu là TENE.C10. Phần khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất
TENE.C10 được trình bày trong mục 2.4.
 Khảo sát phân đoạn FC2.11 của Bảng 2.2
Phân đoạn FC2.11 được sắc ký cột nhiều lần với hệ dung môi giải ly
cloroform : metanol (8 : 2) và sắc ký điều chế, thu được một chất dạng sáp, không
màu (15 mg). Kiểm tra bằng SKLM trên nhiều hệ dung ly khác nhau chỉ cho một
vết duy nhất màu xanh hiện hình bằng dung dịch H
2
SO
4
50%, đun nóng bản (Hình
2.2c). Hợp chất này được ký hiệu là TENE.C3. Phần khảo sát cấu trúc hóa học của
hợp chất TENE.C3 được trình bày trong mục 2.4.

 Khảo sát phân đoạn FC2.12 của Bảng 2.2
Phân đoạn FC2.11 được sắc ký cột nhiều lần với hệ dung môi giải ly
cloroform : metanol (8 : 2) và sắc ký điều chế, thu được hai chất dạng sáp, không
màu. Chất thứ nhất (15 mg), kiểm tra bằng SKLM trên nhiều hệ dung ly khác nhau
chỉ cho mộ
t vết duy nhất màu xanh hiện hình bằng dung dịch H
2
SO
4
50%, đun nóng
bản (Hình 2.2c), hợp chất này được ký hiệu là TENE.C7. Chất thứ hai (18 mg),
kiểm tra bằng SKLM trên nhiều hệ dung ly khác nhau chỉ cho một vết duy nhất màu
đen hiện hình bằng dung dịch H
2
SO
4
50%, đun nóng bản (Hình 2.2c), hợp chất này
được ký hiệu là TENE.C8. Phần khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C7
và TENE.C8 được trình bày trong mục 2.4.
Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 29
Bảng 2.2. Sắc ký cột silica gel trên cao cloroform 2 ( 7,6 g).
Phân
đoạn
Số thứ
tự lọ
Dung môi
giải ly

Trọng
lượng cao
(mg)
Ghi chú
FC2.1 1 – 3 C (100%) 114
Sắc ký cột và sắc ký điều chế
thu được TENE.C2.
FC2.2

4 – 8 C (100%) 360
Không khảo sát.
FC2.3 9 – 20 C : M (99 : 1) 400
Không khảo sát.
FC2.4 21 – 43 C : M (98 : 2) 356 Không khảo sát.
FC2.5 44 – 54 C : M (97 : 3) 440
Sắc ký cột thu được
TENE.C1.
FC2.6 55 – 62 C : M (97 : 3) 280 Không khảo sát.
FC2.7 63 – 65 C : M (95 : 5) 270
Sắc ký cột nhiều lần thu được
TENE.C4 và TENE.C5.
FC2.8 66 – 75 C : M (95 : 5) 70 Không khảo sát.
FC2.9 76 – 79 C : M (90 : 10) 280
Sắc ký cột thu được
TENE.C6.
FC2.10 80 – 84 C : M (90 : 10) 850
Sắc ký cột nhiều lần thu được
TENE.C10.
FC2.11 85 – 88 C : M (80 : 20) 240
Sắc ký cột và sắc ký điều chế

thu được TENE.C3.
FC2.12 89 – 91 C : M (80 : 20) 530
Sắc ký cột và sắc ký điều chế
thu được TENE.C7 và
TENE.C8.
FC2.13 92 – 95 C : M (50 : 50) 860 Không khảo sát.
FC2.14 96 – 98 M (100%) 590 Không khảo sát.
Tổng

5240

Ghi chú: C: Cloroform; M: metanol
Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 30

(a) (b) (c)
Hình 2.2: Sắc ký lớp mỏng các hợp chất cô lập được
Hình 2.2a:
Hệ dung ly eter dầu hỏa : cloroform (95 : 5).
Hình 2.2b:
Hệ dung ly cloroform : metanol (9 : 1).
Hình 2.3c:
Hệ dung ly cloroform : metanol (75 : 25).
C2:
Cao cloroform 2
1:
Hợp chất TENE.C1
2:

Hợp chất TENE.C2
3:
Hợp chất TENE.C3
4:
Hợp chất TENE.C4
5:
Hợp chất TENE.C5
6:
Hợp chất TENE.C6
7:
Hợp chất TENE.C7
8:
Hợp chất TENE.C8
10:
Hợp chất TENE.C10
Hiện hình:
Dung dịch H
2
SO
4
50%, đun nóng bản.
Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 31
2.4. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐÃ CÔ LẬP ĐƯỢC
2.4.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C2
Hợp chất TENE.C2 thu được từ phân đoạn FC2.1 của Bảng 2.2 có các đặc
điểm sau:
 Có dạng dầu màu vàng nhạt.

 Sắc ký lớp mỏng

cho một vết có R
f
= 0,55 hệ dung ly eter dầu hỏa : cloroform
(95 : 5), hiện hình bản bằng H
2
SO
4
đậm đặc, sấy bản ở 110
o
C cho vết màu cam
(Hình 2.3).
 Phổ
1
H-NMR, CDCl
3
(Phụ lục 1): Bảng 2.3.
 Phổ
13
C kết hợp với DEPT-NMR, CDCl
3
(Phụ lục 2 và 3): Bảng 2.3.
Biện luận cấu trúc
Phổ
13
C kết hợp với DEPT-NMR có 15 tín hiệu carbon, trong đó có 3 carbon
olefin tứ cấp >C
= (δ ppm 135,1; 134,9; 131,2), 3 carbon olefin tam cấp –CH=
(δ ppm 124,5; 124,4; 124,4), 5 carbon metylen –C

H
2
– (δ ppm 39,8; 39,8; 28,3; 26,8)
và 4 carbon metyl –C
H
3
(δ ppm 25,7; 17,7; 16,1; 16,0).
Phổ
1
H-NMR vùng trường thấp cho các tín hiệu proton olefin (δ ppm 5,08 –
5,15), ở vùng trường cao (δ ppm 1,50 – 2,10) là các tín hiệu proton –CH
2
– và –CH
3
.
Như vậy hợp chất TENE.C2 có thể có công thức phân tử là C
15
H
25
. Tuy nhiên
nếu như thế thì hydrogen có số lẻ, không phù hợp cho loại hợp chất hydrocarbon,
vậy hợp chất có công thức phân tử C
30
H
50
, đây là một hợp chất có cấu trúc đối xứng
nên tín hiệu
13
C-NMR chỉ hiện một nửa (15 carbon). So sánh hợp chất TENE.C2 với
tài liệu tham khảo của squalen

[37]
nhận thấy có sự tương hợp nên đề nghị TENE.C2
là squalen.

(E)-2,6,10,15,19,23-Hexametylentetracosa-2,6,10,14,18,22-hexaen (squalen)
TENE.C2
Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 32
Bảng 2.3. So sánh phổ NMR của TENE.C2 và squalen
[37]

HỢP CHẤT TENE.C2 (CDCl
3
) Squalen (CDCl
3
)
STT
DEPT
δ
H
(ppm) δ
C
(ppm) δ
H
(ppm) δ
C
(ppm)
1, 24 -CH

3
1,68 (s) 25,7 1,69 (s) 25,6
2, 23 >C= 131,2 131,0
3, 22 -CH= 5,10 (m) 124,5 5,11 (m) 125,5
4, 21 -CH
2
- 2,07 (m) 26,9 2,08 (m) 26,8
5, 20 -CH
2
- 1,99 (m) 39,8 1,99 (m) 39,7
6, 19 >C= 134,9 134,7
7, 18 -CH= 5,11 (m) 124,4 5,14 (m) 124,3
8, 17 -CH
2
- 2,08 (m) 26,8 2,09 (m) 26,7
9, 16 -CH
2
- 2,00 (m) 39,8 2,01 (m) 39,8
10, 15 >C= 135,1 134,9
11, 14 -CH= 5,15 (m) 124,4 5,17 (m) 124,3
12, 13 -CH
2
- 2,02 (m) 28,3 2,03 (m) 28,3
25, 30 -CH
3
1,60 (s) 17,7 1,61 (s) 17,6
26, 29 -CH
3
1,60 (s) 16,0 1,61 (s) 15,9
27, 28 -CH

3
1,60 (s) 16,1 1,62 (s) 16,0

2.4.2. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C1
Hợp chất TENE.C1 thu được từ phân đoạn FC2.5 của Bảng 2.2, có các đặc
điểm sau:
* Có dạng bột, màu trắng.
* Điểm nóng chảy 289 – 291
o
C (kết tinh lại trong cloroform).
* Sắc ký lớp mỏng

cho một vết có R
f
= 0,50 hệ dung ly cloroform : metanol (9 :1),
hiện hình bản bằng H
2
SO
4
đậm đặc, sấy bản ở 110
o
C cho vết màu hồng sen
(Hình 2.2b).
* Phổ
1
H–NMR (CDCl
3
+CD
3
OD) (Phụ lục 4), δ ppm: 5,24 (1H, m, H-12); 3,20 (1H,

dd, J = 9,0 và 7,0 Hz, H-3); 1,09 (3H, s, H-27); 0,98 (3H, s, H-23); 0,95 (1H, d,
J = 6,5 Hz, H-30); 0,92 (3H, s, H-25); 0,86 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-29); 0,81 (3H, s,
H-26); 0,78 (3H, s, H-24).
Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 33
* Phổ
13
C–NMR, CDCl
3
+CD
3
OD, (Phụ lục 5) cho thấy có 30 carbon với độ
dịch chuyển hóa học được trình bày trong Bảng 2.4.
Biện luận cấu trúc
Phổ
13
C-NMR cho thấy tín hiệu của 30 carbon trong đó có sự hiện diện của
một carbon carboxyl (-C
OOH) với δ
C
(ppm) 180,4; carbon olefin với δ
C
(ppm)
125,5; 138,1 đặc trưng của nối đôi –CH=C< tại C-12 của triterpen có khung sườn
ursan và một carbon carbinol C-3 với δ
C
(ppm) 78,8.
Phổ

1
H–NMR cho thấy tín hiệu một proton olefin δ
H
(ppm) 5,24 (1H, m); một
proton carbinol δ
H
(ppm) 3,20 (1H, dd, J = 10,0 và 6,0 Hz). Ở vùng trường cao
δ
H
(ppm) 0,77 – 1,09 thấy xuất hiện 7 tín hiệu (5 mũi đơn, 2 mũi đôi) ứng với 7
nhóm metyl đặc trưng của triterpen có khung sườn ursan.
Các tín hiệu trên cho thấy đây là những tín hiệu đặc trưng của một acid
triterpen có khung sườn ursan. So sánh dữ liệu phổ của hợp chất TENE.C1 với acid
ursolic
[41]
nhận thấy có sự phù hợp, do đó đề nghị hợp chất TENE.C1 là acid ursolic.

Acid ursolic
TENE.C1

Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 34
Bảng 2.4. So sánh số liệu phổ NMR của hợp chất TENE.C1 với acid ursolic
[41]
HỢP CHẤT TENE.C1
(CDCl
3
+ CD

3
OD)
Acid ursolic (DMSO-d
6
)
Vị trí
carbon
δ
H
(ppm); J (Hz) δ
C
(ppm) δ
H
(ppm); J (Hz) δ
C
(ppm)
1 38,6 38,8
2 26,9 27,4
3 3,20 (1H, dd, 10,0; 6,0) 78,9 3,01 (1H, dd, 9,5; 5,2) 78,8
4 36,9 36,8
5 55,2 55,4
6 18,3 18,4
7 33,0 33,0
8 39,4 39,6
9 47,5 47,6
10 38,6 37,0
11 23,2 23,3
12 5,24 (1H, m) 125,5 5,14 (1H, m) 125,5
13 138,1 138,0
14 42,0 42,0

15 28,0 28,3
16 24,1 24,4
17 47,7 48,2
18 2,20 (1H, d, 11,5) 52,7 2,18 (1H, d, 11,1) 52,8
19 39,0 39,1
20 38,8 38,8
21 30,6 30,7
22 36,7 36,7
23 0,98 (3H, s) 28,0 0,90 (3H, s) 28,2
24 0,78 (3H, s) 15,3 0,68 (3H, s) 15,5
25 0,92 (3H, s) 15,5 0,87 (3H, s) 15,7
26 0,81 (3H, s) 16,8 0,69 (3H, s) 16,9
27 1,09 (3H, s) 23,4 1,05 (3H, s) 23,6
28 180,4 178,7
29 0,86 (3H, d, 6,5) 16,9 0,82 (3H, d, 5,9) 17,0
30 0,95 (3H, d, 6,5) 21,0 0,92 (3H, d, 6,8) 21,3

Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 35
2.4.3. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C5
Hợp chất TENE.C5 thu được từ phân đoạn FC2.7 của Bảng 2.2, có các đặc
điểm sau:
٭ Có dạng bột, màu trắng.
٭ Điểm nóng chảy 254-256
o
C (kết tinh lại trong cloroform) (253-255
o
C

[53]
).
٭ SKLM cho giải ly bằng hệ dung môi cloroform : metanol (9 : 1), hiện hình bằng acid
H
2
SO
4
50%, sấy bản ở 110
o
C cho một vết màu xám đen có giá trị R
f
= 0,30 (Hình 2.2b).
٭ Phổ
1
H-NMR (CDCl
3
+CD
3
OD) (Phụ lục 6): Độ dịch chuyển hóa học của các tín
hiệu được liệt kê trong Bảng 2.5.
٭ Phổ
13
C-NMR kết hợp với DEPT-NMR (CDCl
3
+CD
3
OD) (Phụ lục 7 và Phụ lục 8)
Độ dịch chuyển hóa học của các tín hiệu được liệt kê trong Bảng 2.5.
Biện luận cấu trúc:
Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TENE.C5 tương tự như của hợp chất

TENE.C1. Trên phổ
13
C-NMR có sự hiện diện của tín hiệu carbon carboxyl
δ
C
(ppm) 180,8 (-COOH) và hai carbon olefin δ
C
(ppm) 138,5 (>C=), 125,4 (-CH=)
đặc trưng cho nối đôi –CH=C< ở vị trí C-12 của khung sườn ursan.
Phổ
1
H-NMR có tín hiệu của proton olefin δ (ppm)
5,24 (1H, m) và
7 tín hiệu
-CH
3
gồm 5 mũi đơn (mỗi mũi 3H, δ
H
(ppm) 0,81, 0,81, 0,99, 1,02, 1,08) và 2 mũi
đôi δ
H
(ppm) 0,86 (3H, d, J=6,5Hz), 0,94 (3H, d, J=5,5Hz) ứng với tín hiệu 7 nhóm
metyl đặc trưng của khung sườn ursan.
Khi so sánh phổ của hai hợp chất TENE.C1 và TENE.C5 nhận thấy phổ
TENE.C1 chỉ có tín hiệu một carbon carbinol C-3 với δ
C
(ppm) 78,8, còn trên phổ
TENE.C5 có hai tín hiệu carbon carbinol với C-3 δ
C
(ppm) 83,7 và C-2 δ

C
(ppm)
68,8 tương ứng với phổ
1
H-NMR có 2 tín hiệu proton carbinol H-3 δ
H
(ppm) 2,96
(d, J=9,5 Hz) và H-2 δ
H
(ppm) 3,65 (m).
Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 36


Nếu hai nhóm -OH ở vị trí 2
α
,3
α
Nếu hai nhóm -OH ở vị trí 2β,3
α

J
ea
= 2-4 Hz J
ee
= 2-4 Hz



Nếu hai nhóm -OH ở vị trí 2
α
,3
β
Nếu hai nhóm -OH ở vị trí 2
β
,3
β

J
aa
= 5-10 Hz J
ae
= 2-4 Hz
Proton carbinol H-3 cho tín hiệu là một mũi đôi với hằng số ghép cặp lớn
J=9,5 Hz cho phép xác định H-2 và H-3 đều nằm ở vị trí trục hay nhóm –OH ở vị trí
C-2 có cấu hình
α
và –OH ở vị trí C-3 có cấu hình
β
.
Proton H-2 cho tín hiệu là một mũi đa là do proton H-2 ghép cặp với proton
H-3 bị chẽ đôi với hằng số ghép cặp lớn J=9,5 Hz, đồng thời H-2 cũng ghép cặp với
hai proton H-1 với H-1a ghép cặp với hằng số lớn và H-1e ghép cặp với hằng số nhỏ.
Về mặt lý thuyết H-2 sẽ cho tín hiệu ddd nhưng do các tín hiệu này chồng chập lên
nhau không rõ ràng nên xác định là mũi đa.
So sánh với tài liệu đã công b
ố chúng tôi đề nghị TENE.C5 là acid corosolic.
Hợp chất này cũng đã được cô lập từ lá cây Ugni molinae
[39]

.

Acid corosolic
TENE.C5

Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 37
Bảng 2.5. Số liệu phổ NMR của TENE.C5 so sánh với acid corosolic
[39]
.
HỢP CHẤT TENE.C5 (CDCl
3
+CD
3
OD) Acid corosolic (CD
3
OD)
STT
DEPT
δ
H
(ppm); J (Hz) δ
C
(ppm) δ
H
(ppm); J (Hz) δ
C
(ppm)

1 –CH
2
– 46,6 46,9
2 >CH–OH 3,65 (m) 68,8 3,64 (ddd, 4,7; 9,8; 11,3) 68,1
3 >CH–OH 2,96 (d, 9,5) 83,7 2,93 (d, 9,5) 83,1
4 >C< 39,4 39,1
5 >CH– 55,4 55,3
6 –CH
2
– 18,5 18,1
7 –CH
2
– 33,1 32,8
8 >C< 39,7 39,4
9 >CH– 47,7 47,6
10 >C< 38,3 37,8
11 –CH
2
– 23,5 23,0
12 =CH– 5,24 (m) 125,4 5,25 (t, 3,4) 125,3
13 >C= 138,5 138,4
14 >C< 42,3 41,9
15 –CH
2
– 28,1 27,8
16 –CH
2
– 24,4 23,9
17 >C< 48,0 47,6
18 >CH– 2,20 (d, 11,0) 52,3 2,23 (d, 11,3) 52,9

19 >CH– 39,2 39,0
20 >CH– 39,1 39,0
21 –CH
2
– 30,8 30,4
22 –CH
2
– 37,0 36,7
23 –CH
3
0,99 (s) 28,7 1,04 (s) 27,9
24 –CH
3
0,81 (s) 16,9 0,83 (s) 16,1
25 –CH
3
1,02 (s) 16,8 1,04 (s) 15,8
26 –CH
3
0,81 (s) 17,1 0,87 (s) 16,4
27 –CH
3
1,08 (s) 23,6 1,14 (s) 22,7
28 –COOH 180,8 180,2
29 –CH
3
0,86 (d, 6,5) 17,0 0,91 (d, 6,5) 16,2
30 –CH
3
0,94 (d, 5,5) 21,2 0,99 (d, 6,5) 20,2


Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 38

2.4.4. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C4
Hợp chất TENE.C4 thu được từ phân đoạn FC2.7 của Bảng 2.2 có đặc điểm
sau:
* Là chất bột màu trắng.
* Điểm nóng chảy: 268-270
o
C (kết tinh lại trong cloroform) (269-271
o
C
[53]
).
* Sắc ký lớp mỏng cho một vết duy nhất ở R
f
= 0,30 với hệ dung ly cloroform :
metanol (9 : 1), phun thuốc hiện hình dung dịch H
2
SO
4
50%, sấy bản ở 110
o
C, cho
một vết màu tím xanh (Hình 2.4).
* Phổ
1

H-NMR (CDCl
3
+CD
3
OD) (Phụ lục 9): Độ dịch chuyển hóa học của các tín
hiệu được liệt kê trong Bảng 2.6.
* Phổ
13
C và DEPT-NMR (CDCl
3
+CD
3
OD) (Phụ lục 10 và 11): Phổ đồ cho thấy có
30 carbon với độ dịch chuyển hóa học được trình bày trong Bảng 2.6.
Biện luận cấu trúc hóa học
Phổ
13
C kết hợp với DEPT-NMR cho thấy có 30 tín hiệu carbon, trong đó có
một carbon carboxyl δ
C
(ppm) 181,5 (-COOH), và tín hiệu của hai carbon olefin δ
(ppm) 144,1 (>C
=), 122,2 (-CH=).
Phổ
1
H-NMR cho thấy tín hiệu một proton olefin δ (ppm)
5,27 (1H, m) và
7 tín
hiệu mũi đơn của –CH
3

, mỗi mũi 3H δ (ppm) 0,79, 0,81, 0,90, 0,93, 0,98, 1,02, 1,14,
đây là những tín hiệu đặc trưng của triterpen có khung sườn olean.
Bên cạnh đó, phổ
13
C-NMR còn cho thấy tín hiệu của 2 carbon carbinol C-2
δ
C
(ppm) 68,8 và C-3 δ
C
(ppm) 83,7 phù hợp với phổ
1
H-NMR cho tín hiệu của 2
proton carbinol H-2 δ
H
(ppm) 3,66 (1H, dt, J= 9,5 và 4,5 Hz) và H-3 δ
H
(ppm) 2,96
(1H, d, J= 9,5 Hz).
Proton carbinol H-3 cho tín hiệu là một mũi đôi với hằng số ghép cặp lớn
J=9,5 Hz cho phép xác định H-2 và H-3 đều nằm ở vị trí trục hay nhóm –OH ở vị trí
C-2 có cấu hình
α
và –OH ở vị trí C-3 có cấu hình
β
.
Hedyotis tenelliflora Blume Nghiên cứu và kết quả
Nguyễn Phúc Đảm

Trang 39
Bảng 2.6. So sánh phổ NMR của hợp chất TENE.C4 với acid maslinic

[44]
.

HỢP CHẤT TENE.C4 (CDCl
3
+CD
3
OD) Acid maslinic (CDCl
3
+CD
3
OD)
STT
DEPT
1
H (ppm), J (Hz)
13
C (ppm)
1
H (ppm), J (Hz)
13
C (ppm)
1 –CH
2
– 46,1 45,7
2 >CH–OH 3,66 (dt, 9,5; 4,5) 68,8 3,64
(*)
68,2
3 >CH–OH 2,96 (d, 9,5) 83,7 2,95 (d, 9,3) 83,1
4 >C< 39,4 39,0

5 >CH– 55,4 55,0
6 –CH
2
– 18,5 18,2
7 –CH
2
– 32,6 32,3
8 >C< 39,3 38,9
9 >CH– 47,7 47,3
10 >C< 38,3 37,9
11 –CH
2
– 23,1 22,8
12 =CH– 5,27 (m) 122,2 5,28
(*)
121,7
13 >C= 144,1 143,5
14 >C< 41,9 41,5
15 –CH
2
– 27,7 27,4
16 –CH
2
– 23,5 22,8
17 >C< 46,4 46,1
18 >CH– 2,84 (dd, 13,5; 3,5) 41,3 40,9
19 -CH
2
– 46,1 45,7
20 >C< 30,8 30,4

21 –CH
2
– 34,0 33,6
22 –CH
2
– 32,7 32,3
23 –CH
3
1,02 (s) 28,6 1,15 (s) 28,3
24 –CH
3
0,81 (s) 16,8 0,91 (s) 16,5
25 –CH
3
0,98 (s) 16,6 1,14 (s) 16,2
26 –CH
3
0,79 (s) 17,0 0,79 (s) 16,6
27 –CH
3
1,14 (s) 26,0 1,18 (s) 25,5
28 –COOH 181,5 180,4
29 –CH
3
0,90 (s) 33,1 0,93 (s) 32,7
30
–CH
3
0,93 (s) 23,6 0,97 (s) 23,2
Ghi chú:

(*)
tài liệu không cho biết J (Hz)

×