Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

P3 kết luận về cây an điền hoa nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.96 KB, 4 trang )




Chöông 3

KEÁT LUẬN

Hedyotis tenelliflora Blume Kết luận
Trang 69
Quá trình nghiên cứu hóa học trên cây An điền hoa nhỏ Hedyotis tenelliflora
Blume thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) thu hái tại khu du lịch rừng Ma Đa Gui –
Huyện Đạ Huoai – Tỉnh Lâm Đồng đã thu được một số kết quả sau:
Cô lập các hợp chất hữu cơ
Cây tươi sau khi thu hái về loại bỏ phần thối rữa, rồi đem rửa sạch, sấy khô,
xay nhuyễn
thành bột khô (2,1 kg) và điều chế thành cao metanol (120 g, thu suất
5,7%)
bằng phương pháp ngâm dầm ở nhiệt độ phòng. Sau đó sử dụng phương
pháp trích pha rắn silica gel để phân chia cao
metanol thành các loại cao có độ
phân cực khác nhau
. Số lượng cao và thu suất so với cao metanol ban đầu lần lượt
là: cao eter dầu hỏa 1 (8
,5 g; 7,1%) và eter dầu hỏa 2 (11,0 g; 9,2%); cao cloroform
1 (
4,7 g; 3,9%) và cao cloroform 2 ( 7,6 g; 6,3%); cao etyl acetat (13,8 g; 11,5%)
và cao metanol (5
0,5 g; 42,1%).
Tiến hành sắc ký cột trên cao cloroform 2, thu được các hợp chất ký hiệu là
TENE.C1, TENE.C2, TENE.C3, TENE.C4, TENE.C5, TENE.C6, TENE.C7,
TENE.C8 và TENE.C10.


Sử dụng các phương pháp quang phổ hiện đại NMR, MS và so sánh với tài
liệu tham khảo, đã xác định được cấu trúc của các hợp chất hữu cơ cô lập được
trong cây An điền
hoa nhỏ như sau:
ENE.C1 là acid ursolic.
• T
là squalen.
• TENE.C2
là daphyllosid.
• TENE.C3
là acid maslinic.
• TENE.C4
là acid corosolic.
• TENE.C5
itosterol 3-O-
β
-D-glucopyranosid TENE.C6 là
β
-s


TENE.C7
là 6
α
-hydroxygeniposid.
Nguyễn Phúc Đảm


Hedyotis tenelliflora Blume Kết luận
Trang 70


TENE.
C8 là deacetyltenelliosid A (hay tenelliosid B)

TENE.C10
tenelliosid A
Cho đến nay chưa có tác giả nào khảo sát về thành phần hóa học trên Cây
An điền hoa nhỏ - Hedyotis tenelliflora ở Việt Nam, chỉ có một nghiên cứu về thành
phần hóa học trên cây Hedyotis tenelliflora ở Trung Quốc, tác giả đã cô lập được từ
rễ cây bốn hợp chất iridoid là: teneosid A, teneosid B, deacetylasperulosid và
scandosid metyl ester.
Các hợp chất cô lập được trong cây tuy đã biết có sự hiện diện trong các loài
cây khác, nhưng đây là lần đầu tiên được biết chúng có hiện diện trong cây Hedyotis
tenelliflora. Trong số các hợp chất cô lập được, các hợp chất TENE.C3 (daphyllosid),
TENE.C4 (acid maslinic), TENE.C5 (acid corosolic) lần đầu tiên biết đến trong chi
Hedyotis.
Hai hợp chất TENE.C8 và TENE.C10 là hai hợp chất mới, được kiểm tra
bằng phần mềm Scifinder tại Đại học Dược Kobe, Nhật Bản vào tháng
9 năm 2009,
nên đề nghị đặt tên là
tenelliosid A (cho TENE.C10) và tenelliosid B hay
deacetyltenelliosid A
(cho TENE.C8).
Cấu trúc hóa học của các hợp chất đã được cô lập

(E)-2,6,10,15,19,23-Hexametyltetracosa-2,6-10,14,18,22-hexaen (squalen)
TENE.C2





Nguyễn Phúc Đảm


Hedyotis tenelliflora Blume Kết luận
Trang 71


Acid ursolic Acid corosolic Acid maslinic
TENE.C1 TENE.C5 TENE.C4


Daphyllosid 6
α
-Hydroxygeniposid Tenelliosid A Tenelliosid B

TENE.C3 TENE.C7 TENE.C10 TENE.C8

β
-Sistosterol 3-O-
β
-D-glucopyranosid
TENE.C6
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA LUẬN VĂN
Vì điều kiện thời gian và vật chất không cho phép nên trong phạm vi của
luận văn này, chúng tôi chỉ khảo sát cao cloroform 2. Trong thời gian sắp tới, nếu
có điều kiện chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát trên các loại cao còn lại, đặc biệt là cao
etyl acetat và cao metanol, đồng thời chúng tôi sẽ tiến hành thử nghiệm hoạt tính
kháng khuẩn, cũng như độc tính trên các dòng tế bào ung thư ở một số hợp chất đã
cô lập được.

Nguyễn Phúc Đảm

×