Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

P4 thực nghiệm về cây an điền hoa nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.57 KB, 3 trang )



Chöông 4

THÖÏC NGHIEÄM



Hedyotis tenelliflora Blume Thực nghiệm
Trang 72

4.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ

4.1.1. Hóa chất
¾ Dung môi dùng trong sắc ký cột và sắc ký điều chế, sắc ký lớp mỏng gồm:
eter dầu hỏa (60
o
C - 90
o
C); cloroform; etyl acetat; aceton; metanol là hóa
chất Trung Quốc (Xilong), Việt Nam (Chemsol) và được làm khan bằng
Na
2
SO
4
nếu sử dụng lại.
¾ Thuốc thử: để hiện hình các vết hữu cơ bằng sắc ký lớp mỏng, phun xịt bằng
dung dịch acid sulfuric 50%, soi đèn UV hoặc dùng hơi iod.
¾ Silica gel Si – 60 (Merck) và Li Chroprep Rp – 18 (25 – 40
μ
m) loại dùng


cho sắc ký cột, Merck.
¾ Sắc ký lớp mỏng pha thường 25DC – Alufolien 20 x 20 cm Kieselgel F
254
,
Merck và pha đảo RP-18 F
254
, Merck
.

4.1.2. Thiết bị
¾ Các thiết bị dùng để ly trích (lọ thủy tinh, becher, ống đong, pipetman).
¾ Máy cô quay chân không Buchi –111, bếp cách thủy Buchi 461 Water Bath.
¾ Cột sắc ký: cột khô, cột cổ điển.
¾ Thiết bị đo nhiệt độ nóng chảy: khối Maquenne và máy Polytherma-Wagner
and munz (Phòng Thí nghiệm Hợp chất Tự nhiên và Hóa dược).
¾ Thiết bị đo năng lực triền quang: triền quang kế KRUSS-Germany, Phòng
Thí nghiệm Hợp chất Tự nhiên và Hóa dược, Khoa Hóa, Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên.
¾ Các thiết bị ghi phổ:
- Phổ MS : Ghi trên máy HR-MS micrOTOF-Q II 10187.
- Phổ
1
H–NMR,
13
C–NMR, phổ DEPT- NMR 135 và 90, phổ HSQC,
phổ HMBC và phổ NOESY: Ghi trên máy cộng hưởng từ hạt nhân
Nguyễn Phúc Đảm




Hedyotis tenelliflora Blume Thực nghiệm
Trang 73
Bruker Avance 500 ở tần số 500 MHz cho phổ
1
H-NMR và 125 MHz
cho phổ
13
C-NMR.
Các phổ được ghi tại Phòng Phân Tích Cấu Trúc, Viện Hóa Học và Khoa
Học Công Nghệ, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội và tại Phòng
Phân Tích Trung Tâm, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh.
4.2. TRÍCH LY VÀ CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TỪ CÂY AN ĐIỀN
HOA NHỎ - HEDYOTIS TENELLIFLORA BLUME
4
.2.1. Điều chế các loại cao
Cây An điền hoa nhỏ được thu hái tại Lâm Đồng, sau đó đem rửa sạch, sấy
khô, xay nhuyễn thu được bột cây khô (2,1 kg).
Sử dụng phương pháp ngâm dầm để điều chế cao metanol ban đầu. Bột khô
của cây được ngâm dung môi metanol trong bình thủy tinh có nắp đậy trong vòng
24 giờ. Sau đó lọc phần dịch trích, cô quay và thu hồi dung môi. Tiếp tục thực hiện
nhiều lần cho đến khi lượng cao thu được không còn đáng kể, thu được cao thô
metanol (120,0 g).
Dùng phương pháp trích pha rắn silica gel đối với cao thô metanol, giải ly
lần lượt bằng các đơn dung môi từ không phân cực đến phân cực: eter dầu hỏa (60-
90
0
C), cloroform, etyl acetat và metanol. Dung dịch thu được từ cột đem cô quay,
thu hồi dung môi ở áp suất kém thu được các cao: cao eter dầu hỏa 1, cao eter dầu
hỏa 2, cao cloroform 1, cao cloroform 2, cao etyl acetat và cao metanol.
4.2.2. Cô lập một số hợp chất hữu cơ

Tiến hành sắc ký cột cổ điển, sắc ký điều chế trên cao cloroform 2 thu được
các hợp chất
: TENE.C1, TENE.C2, TENE.C3, TENE.C4, TENE.C5, TENE.C6,
TENE.C7, TENE.C8 và TENE.C10
. Toàn bộ quá trình trên được theo dõi bằng sắc
k
ý lớp mỏng, thuốc thử hiện hình dung dịch H
2
SO
4
50%, đèn UV.
Nguyễn Phúc Đảm

×