Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Hóa Học lớp 10: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.8 KB, 6 trang )

KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI
I.Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
Ký hiệu hóa học, tên gọi và một số tính chất vật lý cơ bản của các
nguyên tố trong nhóm oxy.
Các nguyên tố trong nhóm oxy có số oxy hóa -2, +4, +6 trong các
hợp chất (trừ oxy).
Học sinh hiểu:
Tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm oxy là tính phi
kim mạnh nhưng kém nhóm halogen.
Quy luật biến đổi về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố trong
nhóm oxy.
Quy luật biến đổi tính chất các hợp chất với hydro và hợp chất
hydroxit của các nguyên tố trong nhóm oxy.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học.
Bảng phụ theo SGK, tranh.
Học sinh: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kỹ năng viết cấu
hình electron, khái niệm độ âm điện, số oxy hóa…
III. LÊN LỚP :
1 – On dịnh lớp
2 – Kiểm tra bài cũ :
3 – Bài giảng :

HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I – VỊ TRÍ NHÓM OXI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN HÓA HỌC CÁC NGUYÊN
TỐ :


- Thuộc nhóm VIA , gồm các nguyên tố :

Oxi Lưu
huỳnh

Selen

Telu

Poloni

KHHH

O S Se Te Po
T/thái Khí Rắn Rắn Rắn

Rắn
Màu Không

Vàng

Nâu
đỏ
Xám

Anh
kim
CT O2 S Se Te Po

II - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN

TỐ NHÓM OXI :
1 – Giống nhau :
- Có 6e lớp ngoài cùng : ns2np4












- Trạng thái cơ bản : có 2 e độc thân :
R + 2e

R2-

các nguyên tố nhóm
Oxi có tính oxi hóa .
2 – Khác nhau :

Oxi
S

Te
- Không có phân
lớp d


có 2 e
độc thân
















- Có soh -2 trong
các hợp chất
- Có phân lớp d

có 4
hoặc 6 e độc thân khi bị
kích thích .



- Ngoài soh -2 , còn có soh

+4 , +6 trong hợp chất với
các nguyên tố có độ âm
điện lớn





















































II – TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ
TRONG NHÓM OXI :
1 – Đơn chất ;
- Tính phi kim yếu dần , tính kim loại
mạnh dần

- Độ âm điện giảm dần
- Tính oxi hóa giảm dần .
2 – Hợp chất :
a) Hợp chất với hidro :

H2R

H2O

H2S

H2Se

H2Te

Lỏng

Khí

Khí Khí
H2R


 
OH
2
dd H2R : tính axit tăng

b) Oxit – hidroxit : tính axit giảm


RO2 SO2 SeO2 TeO2
RO3 SO3 SeO3 TeO4
H2RO3

H2SO3

H2SeO3

H2TeO3

H2RO4

H2SO4

H2SeO4

H2TeO4






×