Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án Lịch Sử lớp 10: XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG THẾ KỶ X - XV pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.27 KB, 14 trang )

XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC
TRONG THẾ KỶ X - XV
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:
1. Về kiến thức
Giúp học sinh nắm và hiểu:
- Trong những thế kỷ độc lập mặc dù trải qua nhiều biến động,
nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hoá dân tộc,
tiến lên.
- Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê Sô ở các
thế kỷ X - XV, công cuộc xây dựng văn hoá được tiến hành đều đặn
nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hoá Đại
Việt (còn gọi là văn hoá Thăng Long).
- Nền văn hoá Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu
nước, tự hào và độc lập dân tộc.
2. Về tư tưởng và tình cảm
- Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hoá đa dạng của dân tộc.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tốt đẹp của dân
tộc.
- Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong văn hoá.
3. Kỹ năng
- Quan sát, phát hiện
II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU - DẠY HỌC
- Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X -
XV
- Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Nguyên - Mông.
2.Dẫn dắt vào bài mới


Từ sau ngày dành độc lập trải qua gần 6 thế kỷ lao động và
chiến đấu nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn
hoá đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy được
những thành tựu văn hoá nhân dân ta xây dựng được từ thế kỷ X-
XV chúng ta cùng tìm hiểu bài 20.
3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
vững
Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:
- Trước hết giáo viên truyền đạt
để học sinh nắm được: Bước
sang thời kỳ độc lập trong bối
cảnh có chủ quyền độc lập các
tôn giáo được du nhập vào nước
ta từ thời bắc thuộc có điều kiện
I. Tư tưởng tôn giáo


ở thời kỳ độc lập nho giáo, phật
giáo, đạo giáo có điều kiện phát
triển mạnh.
+ Nho giáo:
phát triển.
- Giáo viên có thể đàm thoại với
học sinh về nho giáo để học sinh
nhớ lại những kiến thức, hiểu
biết về nho giáo?
+ PV: Nho giáo có nguồn gốc từ
đâu? do ai sáng lập? Giáo lý cơ
bản của nho giáo là gì.

+ Học sinh trình bày những hiểu
biết của mình về nho giáo.
+ Giáo viên kết luận: Nho giáo
lúc đầu cũng chưa phải là 1 tôn
giáo mà là một học thuyết của
Khổng Tử (ở Trung Quốc) Sau
này một đại biểu của nho học là
Đông Trung Thư đã dùng thuyết
âm dương dùng thần học để lý
giải biện hộ cho những quan
điểm của Khổng Tử biến nho
học thành một tôn giáo (nho
giáo).
+ Tư tưởng quan điểm của nho
giáo: đề cao những nguyên tắc

trong quan hệ xã hội theo đạo lý
"Tam cương, ngũ thường" trong
đó tam cương có 3 cặp quan hệ
Vua - Tôi - Cha, Con, chồng,
vợ.
Ngũ thường là: Nhân, nghĩa, lễ,
trí, tín (5 đức tính của người
quân tử )
+ Nho giáo du nhập vào nước ta
từ thời bắc thuộc bước sang thế
kỷ phong kiến độc lập có điều
kiện phát triển
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
sách giáo khoa để thấy được sự

phát triển của nho giáo ở nước ta
qua các thời đai Lý, Trần, Lê sô.

- Học sinh theo dõi sách giáo
khoa và phát biểu.
- Giáo viên kết luận
- Giáo viên có thể pháp vấn: Tại
sao nho giáo và chữ Hán sớm
trở thành hệ tư tưởng chính
thống của giai cấp thống trị
- Thời Lý, Trần nho giáo dần
dần trở thành hệ tư tưởng chính
thống của giai cấp thống trị, chi
phối nội dung giáo dục thi cử
nhưng lại không phổ biến trong
nhân dân?
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
xong không phổ biến trong nhân
dân.
- Giáo viên lý giải: Những quan
điểm, tư tưởng của nho giáo đã
quy định một trật tự, ky cương,
đạo đức phong kiến rất quy củ,
khắt khe vì vậy giai cấp thống
trị đã triệt để lợi dụng nho giáo
để làm công cụ thống trị, bảo vệ
chế độ phong kiến. Còn với
nhân dân chỉ tiếp thu khía cạnh
đạo đức của nho giáo . Nhà Lê
Sô nho giáo trở thành độc tôn vì

lúc này nhà nước quân chủ
chuyên chế đạt mức độ cao,
hoàn chỉnh.
- Giáo viên đàm thoại với học
sinh về đạo phật: người sáng lập
nguồn gốc giáo lý
- Giáo viên yêu cầu học sinh
theo dõi SGK để thấy được sự
phát triển của phật giáo qua các

thời kỳ Lý - Trần - Lê Sô.
- Học sinh theo dõi SGK và phát
biểu
- Giáo viên bổ sung và kết luận
- Giáo viên đánh giá vai trò của
phật giáo trong thế kỷ X- XV
phật giáo dữ vị trí đặc biệt quan
trọng trong đời sống tinh thần
của nhân dân và trong triều đình
phong kiến, nhà nước phong
kiến thời Lý coi đạo phật là
Quốc đạo
- Giáo viên có thể hiện sự phát
triển của Phật giáo hiện nay, kề
về một số ngôi chùa cổ.
- Thời Lý- Trần được phổ biến
rộng rãi, chùa chiền được xây
dựng ở khắp nơi, sứ sài đông.
- Thời Lê sô phật giáo bị hạn
chế, thu hẹp, đi vào trong nhân

dân.

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- Giáo viên truyền đạt để học
sinh năm được cả 10 thế kỷ bắc
thuộc của nhân dân ta không
được học hành, giáo dục không
có ai quan tâm khi đó ở Trung
Quốc giáo dục đã được coi trong
từ thời xuân thu(thời Khổng Tử
II. Giáo dục, văn học, nghệ
thuật:
- Khổng Tử được coi là ông tổ
của nghề dạy học của Trung
Quốc).
- Bước vào thế kỷ độc lập nhà
nước phong kiến đã quan tâm
đến ngay giáo dục:
- Giáo viên: Việc làm nói trên
của Lý Thánh Tông có ý nghĩa

- Học sinh trả lời:
- Giáo viên bổ sung, kết luận:
Thể hiện sự quan tâm của nhà
nước phong kiến đến giáo dục
tôn vinh nghề dạy học.



- Từ đó giáo dục được tôn vinh,

quan tâm phát triển
- Giáo viên yêu cầu học sinh
theo dõi SGK để thấy được sự
phát triển của giáo dục ở thế kỷ
XI - XV.

- Học sinh theo dõi sách giáo
khoa, phát biểu
- Giáo viên nhận xét, bổ xung,
kết luận về những biểu hiện của
sự phát triển giáo dục

- Giáo viên có thể giải thích cho
học sinh các kỳ thi hương, hội,
đình.
- PV: Việc dựng bia tiến sĩ có
tác dụng gì?
- HS quan sát hình 35 bia tiến sĩ
ở văn miếu (Hà Nội) suy nghĩ
trả lời.
- Giáo viên nhận xét, kết luận:
Việc làm này có tác dụng
khuyến khích học tập đề cao
những người tài giỏi cần cho đất
nước.
- PV: Qua sự phát triển của giáo
dục thế kỷ XI - XV em thấy giáo
dục thời kỳ này có tác dụng gì?
- Học sinh suy nghĩ, trả lời:
- Giáo viên nhận xét, kết luận:

- Giáo viên có thể lý giải thêm
nội dung giáo dục chủ yếu thiên
về thiên văn học, triết học, thần
học, đạo đức, chính trị (Sách
giáo khoa là Tứ thư ngũ kinh).
Tác dụng của giáo dục đào tạo
người làm quan, người tài cho
đất nước, nâng cao dân trí, song
không tạo điều kiện cho phát
triển kinh tế.
Hầu như không có nội dung
khoa học, kỹ thuật vì vậy không
tạo điều kiện cho kinh tế phát
triển
HĐ1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
theo dõi SGK để thấy được sự
phát triển của văn học qua các
thế kỷ. Lý giải tại sao văn học
thế kỷ X - XV phát triển?
- Học sinh theo dõi SGK phát
biểu
- Giáo viên nhận xét, bổ sung,
kết luận về sự phát triển của văn
học
2- Phát triển văn học
- Giáo viên có thể minh họa
thêm về vị trí phát triển của văn
học về các tài năng văn học qua
lời nhận xét của Trần Nguyên

Đán qua một số đoạn trong hịch
tướng sĩ, Cáo bình ngô khẳng
định sức sống bất diệt của
những cùng văn thơ bất hủ.
- Phát triển mạnh từ thời nhà
trần, Nhất là văn học chữ hán.
Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng
sĩ.
- Từ thế kỷ XV văn học chữ
Hán và chữ nôm đều phát triển

- Pv: Đặc điểm của văn học thế
kỷ XI - XV.
- Học sinh: Dựa trên những kiến
thức văn học đã được học kết
hợp với những kiến thức lịch sử
để trả lời:

- Giáo viên kết luận - Đặc điểm: + Thể hiện tinh thần
dân tộc, lòng yêu nước, tự hào
dân tộc.
+ Ca ngợi những
chiến công oai hùng, cảnh đẹp
của quê hương đất nước.

* HĐ1: Nhóm - Cá nhân:
- GV: giảng giải về lĩnh vực
nghệ thuật gốm: Kiến trúc, điêu
khắc, suân khấu, âm nhạc.
- Giáo viên chia học sinh làm 3

nhóm yêu câu cầu mỗi nhóm
theo dõi sách giáo khoa tìm hiểu
về một số lĩnh vực cụ thể.
+ Nhóm 1: Kiến trúc.
+ Nhóm 2: Điêu khắc.
3. Sự phát triển nghệ thuật
+ Nhóm 3. Xuân khấu, ca
nhạc
- Câu hỏi giành cho mỗi nhóm.
+ Nhóm 1: Kể tên những kiến
trúc tiêu biểu thế kỷ X- XV
phân biệt đâu là kiến trúc ảnh
hưởng đến đạo phật, đâu là kiến
trúc ảnh hưởng của nho giáo?
Nói nên hiểu biết về những công
tình kiến trúc đó.
Nhóm 2: Phân loại những công
trình điêu khắcphật giáo, nho
giáo? Nét độc đáo trong nghệ
thuật điêu khắc.
Nhóm 3: Sự phát triển của nghệ
thuật sân khấu, ca múa nhac, đặc
điểm?
- HS các nhóm theo dõi sách
giáo khoa thảo luận cử đại diện
trả lời
- GV. Trong quá trình các nhóm
làm việc giáo viên có thể cho
học sinh xem một số tranh ảnh



+ Kiến trúc phát triển chủ yếu ở
sưu tầm được: Chân cột đá ở
hoàn thành Thăng Long (hình
hoa sen) ấn tín thời trần, hình
rồng cuộn trong lá đề, Bình gốm
Bát Tràng để cung cấp thêm cho
học sinh kiến thức.
- Học sinh: các nhóm trả lời.
- Giáo viên nhận xét bổ sung,
kết luân:
Giáo viên cung cấp cho học sinh
hiểu biết về những công trình
kiến trúc phật giáo tiêu biểu mà
các em chưa trình bày được như:
Tháp bảo thiên (Hà nội), chuông
quy điền (Hà Nội.). Tượng
quỳnh lâm đông triều (Quảng
Ninh), Vạc Phổ Minh (Nam
Định), Tháp tràm
+ Giáo viên có thể minh hoạ nét
độc đáo trong kiến trúc điêu
khắc bằng bức ảnh : Chân cột đấ
ở hoàn thành Thăng Long (Hình
hoa sen nở) Hình rồng cuộn
giai đoạn Lý - Trần - Hồ thế kỷ
X - XV theo hướng phật giáo
gồm chùa, tháp, đền.
+ Bên cạnh đó có những công
trình kiến trúc ảnh hưởng của

nho giáo: Cung điện, thành
quách, thành Thăng Long.
+ Điêu khắc: Gồm những công
trình trạm khắc, trang trí ảnh
hưởng của phật giáo và nho giáo
xong vẫn mang những nét độc
đáo riêng.
+ Nghệ thuật sân khấu ca, múa,
nhạc mang đậm tính dân gian
truyền thống.
trong lá đề, chùa 1 cột tháp phổ
minh nhiều tầng chỉ ra những
nét độc đáo:
- PV: Em có nhận xét gì về đời
sống văn hoá của nhân dân thời
Lý - Trần - Hồ.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên bổ sung kết luận.

- Nhận xét:
+ Văn hoá Đại Việt thế kỷ X -
XV phát triển phong phú đa
dạng.
+ Chịu ảnh hưởng của yếu tố
ngoài xong vẫn mang đạm tính
dân tộc và dân gian.
* Hoạt động 1: Cá nhân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
sách giáo khoa lập bảng thống
kê các thành tựu khoa học kỹ

thuật X- XV theo mẫu.
- Học sinh theo dõi sách giáo
khoa tự hoàn thiện bảng thống
kê.
4. Khoa học kỹ thuật

4. Củng cố
- Vị tri của phật giáo ở các thế kỷ X- XV.
- Đặc điển thơ văn thế kỷ XI - XV.
- Nét độc đáo, tính dân tộc và dân gian trong lĩnh vực nghệ
thuật X -XV.
5. Dặn dò
-Học sinh học bài, đọc trước bài mới.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK


×