DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (TIẾT 2)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố định lý dấu của nhị thức bậc nhất.
Ứng dụng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bpt chứa ẩn ở
mẫu số và nắm được phương pháp giải bất phương trình có chứa
dấu gttđ.
2/ Về kỹ năng
Vận dụng được định lý dấu của nhị thức bậc nhất để tìm tập
nghiệm của bpt có chứa ẩn ở mẫu số
Giải được bpt chứa ẩn trong dấu gttđ
3/ Về tư duy
Nhớ, hiểu , vận dụng được vào các bài toán cụ thể
4/ Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước
Giáo án, SGK, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ1:
2/ Bài mới
HĐ 1: Xét dấu nhị thức bậc nhất ? Áp dụng
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs nhắc lại, hs
khác bổ sung
- Hs lên bảng giải,
- Gọi 01 hs nhắc lại pp xét dấu nhị
thức bậc nhất ?
- Áp dụng giải bài 1b hoặc 1c/94 ?
Bảng dấu của
định lý về xét
dấu nhị thức bậc
nhất
lớp
theo dõi
- Sau 7 phút gv tiến hành bước
sửa chữa
HĐ 2: Giải bpt chứa ẩn ở mẫu số
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Chia làm 2 trường
hợp: Mẫu số dương,
âm
- Nhắc lại cách xét
dấu tích thương các
nhị thức
- Lập bảng dấu vế
trái, tuỳ vào chiều
- Xuất phát từ ví dụ 3 ở SGK, cho
hs phát biểu cách giải ?
- Sai lầm khi nhân khử mẫu, vì
chưa biết dấu của mẫu. Nhắc lại
ứng dụng xét dấu đựoc tích
thương các nhị thức ?
Đi đến vấn đề giả sử vế trái có
dạng tích thương các nhị thức, vế
phải là 0, thì liệu chúng ta có thể
lấy nghiệm đựoc không ?
III. Áp dụng vào
giải bpt
1. Bpt tích, chứa
ẩn số ở mẫu
cảu bpt để xác định tậ
nghiệm
- Hd giải vdụ 3
- Gọi hs giải hđ 4
HĐ 3: BPT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi
bảng
- Dùng định nghĩa để
mở gttđ, so sánh
nghiệm với điều kiện
- Cho hs nhắc lại pp giải pt
chứa ẩn trong dấu gttđ ?
- PP giải bpt trình chứa ẩn số
trong dấu gttđ qua ví dụ 4
- Chú ý, dạng If(x)I >, < a với
a > 0
Thì đưa về hệ hoặc hợp hai bpt
Lưu ý điều kiện lúc này là đk để
lấy dáu biểu thức trong gttđ, đưa
về hệ bpt là tốt nhất
3. Bpt chứa ẩn
số trong dấu
gttđ
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi
bảng
- Suy nghĩ, làm
nháp
-
- Cho hs làm bài 3a/94
- Gv hd bài 3b/94
Những kết
quả, lời giải
đúng, chính
xác.
3/ BTVN: Những bài còn lại của bài 1 trang 94, BT ôn chương
IV SGK