Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Hình Học lớp 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(1) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.32 KB, 5 trang )


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(1)
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm vững hơn cách viết phương trình đường thẳng ở
dạng tổng quát và tham số
- Nắm được cách xét vị trí tương đối giữa các đường thẳng.

2.Kỷ năng:
- Viết phương trình tổng quát và tham số của đường thẳng
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong
học tập
B-Phương pháp:
-Vấn đáp
-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK
2.Học sinh:Đã làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên
D-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số
II-Kiểm tra bài cũ:(6')
HS1 : Nêu cách viết phương trình tổng quát, tham số của đường
thẳng ?
HS2: Nêu cách xét vị trí tương đối của hai đường thăng ?
III-Bài mới:
1.Đặt vấn đề:(1') Để rèn luyện kĩ năng viết phương trình đường
thẳng và xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.Ta đi vào tiết làm bài
tập.
2.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hoạt động1
GV: Nêu cách viết phương trình
đường thẳng qua một điểm và biết
hệ số góc ?

HS: y = k(x - x0) + y0
GV: Hướng dẫn hs viết phương
trình

Bài tập viết phương trình đường
thẳng
Bài 1(2/SGK) Lập phương trình
tổng quát của đường thẳng

trong
các trường hợp sau:
a)

qua điểm M (-5;-8) và có hệ
số góc k = -3
Phương trình đường thẳng


dạng


GV: Nêu cách viết phương trình
đường thẳng qua hai điểm A, B

HS: Vectơ chỉ phương là

AB
và đi
qua điểm A hoặc điểm B, từ đó
thực hành giải bài toán.



HS: Tương tự câu 1b, viết phương
trình các cạnh của tam giác ABC


GV: Đường cao AH vuông góc
với đường thẳng BC có dạng như
thế nào ?

y = -3(x + 5) -8


3x + y + 23 = 0
b)

qua hai điểm A (2; 1) và B (-
4; 5)
đường thẳng







 )4;6(
)1;2(
ABuvtcp
AQua

Phương trình tham số của đường
thẳng

là:





ty
tx
41
62

Pttq của

:2x + 3y - 7 = 0
Bài 2(3/SGK)
a) Đường thẳng BC








)3;3(
)1;3(
BCuvtcp
BQua

Ptts của BC:





ty
tx
31
33

Pttq của BC: x - y -4 = 0
Tương tự : AB : 5x + 2y -13 = 0
CA: 2x + 5y - 22 = 0
b) Ta có AH

BC

AH : x + y
+ c = 0
HS: có vectơ pháp tuyến là vectơ
chỉ phương của đường thẳng AB

Hoạt động2



HS: Xét hệ phương trình có
nghiệm nên hai đường thẳng này
cắt nhau.

GV: Hướng dẫn học sinh cách xét
hai vectơ pháp tuyến không cùng
phương


GV:Muốn xét vị trí tương đối của
hai đường thẳng này trước hết ta
phải làm gì?

A

AH

1 + 4 + c = 0


c = -5
Vậy phương trình đường cao AH

x + y - 5 = 0
Xét vị trí tương đối giữa các
đường thẳng
Bài 3(5/SGK) Xét VTTĐ của các
cặp đường thẳng d1 , d2 sau đây:

a) Hệ phương trình





02
01104
yx
yx

có nghiệm









2
1
2
3
y
x

Vậy d1 cắt d2
b) Phương trình tổng quát d2: 2x -

y -7= 0
Hệ phương trình





072
010612
yx
yx

nghiệm
Vậy d1 song song d2.
HS: Chuyển ptts d2 thành pttq, từ
đó tìm được vttđ của hai đường
thẳng

IV.Củng cố:(5')
- Nhắc lại các yếu tố cần phải biết khi viết phương trình tổng quát
và phương trình tham số của đường thẳng.
- Nêu các cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
V.Dặn dò:(2')
- Ôn lại các kiển thức và các bài tập đã làm
- Ôn lại các công thức tính góc và khoảng cách để tiết sau học
tiếp.
- Chuẩn bị các bài tập còn lại
VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm


×