BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, bđt Cauchy (Cô
si)
Nắm kn bất pt và nghiệm của bpt , hệ bpt một ẩn.
2/ Về kỹ năng
Xác định được điều kiện của bpt, giải được hệ bpt một ẩn
đơn giản.
3/ Về tư duy
Nhớ, hiểu ,vận dụng
4/ Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
Giáo án, SGK, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Hđ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố bất đẳng thức Cô si và các tính chất khác
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 học sinh trả lời
tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- 01 hs lên bảng giải
- Gọi hs nhắc lại bđt Cosi, một số
tính chất liên quan ?
- Chứng minh: (1+a)(1+b)>=4√ab,
với a, b không âm.
Ghi những tc ở
góc bảng
HĐ 2: Bất pt và nghiệm của bpt một ẩn
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu theo yêu
cầu về pt
- Ghi bài hoặc không
- Hs làm hđ 2
- Dẫn nhập từ kn phương trình
- Lưu ý nghiệm
- Mở rộng các dạng khác (về
chiều của bpt)
- Tiến hành hđộng 2 ở SGK, cho
nhắc lại cách bdiễn trên trục số
I. Khái niệm bpt
1 ẩn
1. Bpt một ẩn
HĐ 3: Điều kiện của BPT – Bpt chứa tham số
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời theo yêu cầu
của gv
- Hs khác bổ sung
- Làm nháp, sau đó
- GV hd từ điều kiện của phương
trình
- Gọi hs nhắc lại đk của một pt,
lưu ý không cần giải nếu cảm thấy
2. Điều kiện của
bpt
Ví dụ 1
lên bảng
phức tạp
Vd: 1d/87
- Nhắc lại pt có chứa tham số, sau
đó đổi dấu = thành các dấu cảu
bpt.
HĐ 4: Dạng và pp giải hệ bpt một ẩn
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời theo yêu cầu
của gv
- Tìm nghiệm của
từng bpt rồi giao các
tập nghiệm đó lại
- GV giới thiệu dạng sau khí hs
nhắc lại hệ pt một ẩn.
- Tìm nghiệm của một hệ pt ? dẫn
đến tìm nghiệm của một hệ nói
chung, hệ bot không phải ngoại lệ.
Vd: Vd1/SGK, đổi chiều bpt
II. Hệ bpt một
ẩn
Ví dụ 2
HĐ 5: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi
bảng
Giải bài tập 5a/88 nhưng thay một
bpt thành 1/x-1 >= 1
Để hs cửng cố thêm tìm đk của
bpt
3/ BTVN: 1, 5 trang 88 SGK