Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Đại Số lớp 10: BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (TIẾT 3) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.76 KB, 6 trang )

BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
(TIẾT 3)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
 Củng cố các phép biến đổi tương đương: cộng (trừ), nhân
(chia).
 Nắm được phép biến đổi tương đương bằng phép bình
phương.
2/ Về kỹ năng
 Biến đổi tương đương được bất phương trình bằng bình
phương hai vế
 Giải đựoc bất phưong trình sau khi biến đổi tương đương.
3/ Về tư duy
 Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:
 Cẩn thận, chính xác.
 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
 Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
 Giáo án, SGK, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ 1
2/ Bài mới

HĐ 1: Tìm điều kiện và giải bpt sau


Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

Các phép biến
- 01 học sinh trả lời
tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- 01 hs lên bảng
- Gọi hs nhắc lại các phép biến đổi
tương đương của bpt đã biết ?
- Tìm điều kiện và giải bpt sau:
x + 1/x
2
-1>= 1 +1/x
2
-1
- Sau 5 phút, gv tiến hành các
bước sửa chữa.

đổi đã biết
+ Cộng,
+ Nhân,

HĐ 2: Phép biến đổi tương đương bình phương

Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


- Phát biểu theo yêu
cầu về pt
- Hai vế phải không
âm

- Gọi hs phát biểu bình phương
hai vế của một pt thường cho một
pt mới như thế nào ?
- Để được bình phương là phép
biến đổi tương đưong thì ta phải
5. Bình phương





- Ghi bài




- làm nháp, lên bảng

làm ntn ?
- Tương tự như vậy ta có phép
biến đổi ở bpt trình bằng cách
bình phương hai vế
- Ghi tóm tắt
Ví dụ 3: Giải bpt sau
Vdụ 4/SGK, đổi lại dấu <=

- Lưu ý điều kiện
Ví dụ 4: Giải bpt ở vd 5 ở SKG,
đổi vế ở SKG
Ví dụ 4: Giải bpt ở vd 6 ở SKG,
đổi vế ở SKG
- Sau khi sửa chữa hoàn chỉnh,gv
cho hs nhận xét để rút ra các chú
ý
+ Giao nghiệm với điều kiện
+ Xét dấu ở mẫu số trước khi trục











6. Chú ý
mẫu số
+ Xét các trường hợp âm, không
âm của hai vế trước khi bình
phương hai vế của bpt.


HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh


Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi
bảng

- Suy nghĩ, làm
nháp
-


- Bài 2/88
- Ví dụ 7/87
Những kết
quả, lời giải
đúng, chính
xác.

3/ BTVN: Những bài còn lại trang 88 SGK


×