Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.6 MB, 74 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội

Báo cáo
thực tập tốt nghiệp
Đề tài :
Điều tra, nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới
(Elsholtzia cristata Willd) ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân
năm 2008 - 2009
Ngời hớng dẫn : ts. Trần nguyễn hà
Bộ môn Bệnh cây - Khoa Nông học
Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Ngời thực hiện : SV. Trần thị trà giang
Lớp : BVTV - K50B
Hà nội 2009
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
Lời cảm ơn
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận đợc rất
nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và ngời thân.
Trớc tiên, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Nguyễn Hà - giảng
viên Bộ môn Bệnh cây - Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình hớng dẫn
giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản báo cáo này.
Tôi cũng xin bày tỏ cảm ơn các thầy cô giáo trong trờng Đại học Nông nghiệp Hà
Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian học tập tại trờng.
Tôi cũng xin đợc chân thành cảm ơn các bà con nông dân tại Cự Khối - Long Biên -
Hà Nội, các cán bộ tại Trung tâm Nghiên cứu Bệnh cây nhiệt đới, Trờng Đại học Nông
nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả ngời thân, bạn bè những
ngời luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 16 tháng 7 năm 2009


Ngời thực hiện
Trần Thị Trà Giang
i
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
Danh mục từ viết tắt
TT Chữ viết tắt Từ viết vắt
1 BVTV Bảo vệ thực vật
2 CBB Cây bị bệnh
3 CSB Chỉ số bệnh
4 CT Công thức
5 CTV Cộng tác viên
6 ĐC Đối chứng
7 ĐKTN Đờng kính tản nấm
8 GĐST Giai đoạn sinh trởng
9 HLPT Hiệu lực phòng trừ
10 NXB Nhà xuất bản
11 SCTN Số cây thí nghiệm
12 STT Thứ tự
13 TLB (%) Tỷ lệ bệnh
14 TKTD Thời kỳ tiềm dục
ii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
Danh mục các bảng
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất rau của 10 nớc trên thế giới năm 2001 3
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất rau của Việt Nam những năm gần đây 4
Bảng 4.1. Thành phần bệnh nấm hại trên rau kinh giới tại Cự Khối - Long Biên và
Đông D - Gia Lâm - Hà Nội 21
Bảng 4.2. Diễn biến bệnh thối gốc S. sclerotiorum hại rau kinh giới trên đồng
ruộng mùa vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận 22
Bảng 4.3. Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo đối với nấm S. sclerotiorum gây bệnh

thối gốc rau kinh giới trong điều kiện nhà lới 24
Bảng 4.4. Đặc điểm sinh học của nấm C. apii 27
Bảng 4.5. Diễn biến bệnh đốm lá rau kinh giới trên đồng ruộng 28
vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận 28
Bảng 4.6. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến sự sinh trởng và phát triển của
nấm C. apii 29
Bảng 4.7. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến sự hình thành bào tử nấm C.
apii 31
Bảng 4.8. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng và phát triển của nấm C. apii
32
Bảng 4.9. ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. apii
35
Bảng 4.10. ảnh hởng của pH đến sự sinh trởng phát triển của nấm C. apii 36
Bảng 4.11. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm và thời kỳ tiềm dục của nấm C. apii.
bằng phơng pháp lây bệnh nhân tạo 38
Bảng 4.12. ảnh hởng của dịch chiết từ hành tỏi đến khả năng nảy mầm của bào tử
nấm C. apii ở nhiệt độ 25oC 39
Bảng 4.13. ảnh hởng của một số loại thuốc hoá học đến sự sinh trởng phát triển
của nấm C. apii trên môi trờng PGA 41
Bảng 4.14. Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm T. viride đối với bệnh thối gốc
rau kinh giới trong điều kiện chậu vại 43
Danh mục các hình
Hình 4.1. Diễn biến bệnh thối gốc S. sclerotiorum hại rau kinh giới trên
đồng ruộng mùa vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận 23
Hình 4.2. Diễn biến của bệnh thối gốc rau kinh giới do nấm
S.sclerotiorum trong điều kiện chậu vại 25
iii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
Hình 4.3. Diễn biến bệnh đốm lá rau kinh giới do nấm Cercospora apii
tại Hà Nội và phụ cận 28

Hình 4.4. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến sự sinh trởng, phát
triển của nấm Cercospora apii 30
Hình 4.5. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng và phát triển của
nấm C. apii 33
Hình 4.6. ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm 35
của bào tử nấm C. apii 35
Hình 4.7. ảnh hởng của pH môi trờng đến sự sinh trởng, phát triển của
nấm C. apii. trên môi trờng PGA 37
Hình 8. ảnh hởng của nồng độ dịch chiết hành tỏi đến khả năng nảy
mầm của bào tử nấm C. apii ở nhiệt độ 25oC 39
Hình 4.9. Hiệu lực của thuốc hoá học đối với nấm C. apii trên môi tr-
ờng PGA 42
Hình 4.10. Hiệu lực phòng trừ của nấm T. viride đối với nấm S.
sclerotiorum trên rau kinh giới trong điều kiện chậu vại 44
iv
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
Mục lục
Lời cảm ơn Error: Reference source not found
Danh mục từ viết tắt Error: Reference source not found
Danh mục các bảng Error: Reference source not found
Danh mục các hình Error: Reference source not found
Danh mục các hình Error: Reference source not found
1
Lời cảm ơn i
Danh mục từ viết tắt ii
Danh mục các hình iii
Mục lục v
PHầN 1. Mở ĐầU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích và yêu cầu 2

1.2.1. Mục đích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
PHầN 2. TổNG QUAN TàI LIệU NGHIÊN CứU 3
2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới và Việt Nam 3
2.1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới 3
2.1.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 4
2.2. Tình hình dịch hại trên cây trồng 5
2.2.1. Bệnh do nấm gây hại trên thân, rễ của cây trồng 6
2.2.2. Bệnh do nấm gây hại trên lá của cây trồng 8
2.3. Biện pháp phòng trừ nấm hại cây trồng 9
2.3.1. Biện pháp sử dụng giống chống bệnh và giống sạch bệnh 9
2.3.2. Biện pháp canh tác 10
2.3.3. Biện pháp sinh học 10
2.3.4. Biện pháp hoá học 12
PHầN 3. Vật liệu, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 12
3.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 12
3.1.1. Đối tợng nghiên cứu 12
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 12
3.1.3. Thời gian thực hiện 12
3.2. Vật liệu, dụng cụ, hoá chất thí nghiệm 13
3.2.1. Vật liệu nghiên cứu 13
3.2.2. Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm 13
3.3. Nội dung nghiên cứu 13
3.4. Phơng pháp nghiên cứu 13
v
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
3.4.1. Phơng pháp điều tra, thu mẫu ngoài đồng ruộng 13
3.4.2. Phơng pháp nghiên cứu trong phòng 14
3.5.3. Các thí nghiệm trong nhà lới và ngoài đồng ruộng 18
3.6. Phơng pháp tính và xử lý số liệu 19

3.6.1. Các công thức tính 19
3.6.2. Phơng pháp xử lý số liệu 20
PHầN 4. KếT QUả NGHIÊN CứU 21
4.1. Thành phần bệnh nấm hại trên rau kinh giới vùng Hà Nội và phụ cận 21
4.2. Tình hình bệnh thối gốc Sclerotinia sclerotiorum hại rau kinh giới tại một
số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận 22
4.2.1. Triệu chứng bệnh 22
4.2.2 Diễn biến bệnh thối gốc S. sclerotiorum hại rau kinh giới tại một số
vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận 22
4.2.3. Kết quả lây bệnh nhân tạo đối với nấm S. sclerotiorum 24
4.3. Một số nghiên cứu bệnh đốm lá (Cercospora apii) hại rau kinh giới trên
một số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận 25
4.3.1. Triệu chứng của bệnh 25
4.3.2. Một số đặc điểm hình thái của nấm Cercospora apii 27
4.3.3. Diễn biến bệnh đốm lá C. apii hại rau kinh giới trên một số vùng
trồng rau tại Hà Nội và phụ cận 27
4.3.4. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến sự sinh trởng phát triển của
nấm C. apii 29
4.3.5. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến khả năng hình thành bào tử
của nấm C. apii 31
4.3.6. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng và phát triển của nấm C.apii
trên môi trờng PGA 32
4.3.7. ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. apii
34
4.3.8. ảnh hởng của pH môi trờng đến sự sinh trởng và phát triển của nấm C.
apii trên môi trờng PGA 36
4.3.9. Kết quả lây bệnh nhân tạo bệnh đốm lá rau kinh giới do nấm C. apii
gây ra 38
4.4. Kết quả thử hiệu lực phòng trừ bệnh hại rau kinh giới bằng một số biện
pháp sinh học và hoá học 38

4.4.1. Thử nghiệm dịch chiết từ hành tỏi với việc ức chế khả năng nảy mầm
của bào tử nấm C. apii ở nhiệt độ 25oC 38
4.4.2. ảnh hởng của một số loại thuốc hoá học đến sự sinh trởng phát triển
của nấm C. apii trên môi trờng PGA 40
4.4.3. Khảo sát hiệu phòng trừ của nấm Trichoderma viride đối với bệnh
thối gôc rau kinh giới do nấm Sclerotinia sclerotiorum gây ra trong điều
kiện chậu vại 42
Phần 5. kết luận và đề nghị 46
5.1. Kết luận 46
5.2. Đề nghị 47
TàI LIệU THAM KHảO 52
PHụ lục số liệu khí tợng 65
vi
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
PHầN 1. Mở ĐầU
1.1. Đặt vấn đề
Rau là loại thực phẩm rất cần thiết cho đời sống hàng ngày và không thể
thay thế đợc vì rau có vị trí quan trọng đối với sức khoẻ con ngời.
Rau cung cấp cho cơ thể những chất quan trọng nh protein, lipid, v.v Rau có u
thế hơn một số cây trồng khác về vitamin và chất khoáng.
Theo Tạ Thu Cúc và CTV (2000)[1], về mặt kinh tế, rau là loại cây trồng
cho hiệu quả kinh tế cao, giá trị sản xuất 1 hecta rau gấp 2 - 3 lần 1 hecta lúa.
Rau có tỷ xuất hàng hoá lớn hơn một số cây trồng khác. Rau là loại hàng hoá có
giá trị xuất khẩu cao. Năm 1997, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt
140 triệu USD, tăng 170% so với năm 1985 và chiếm 1,6% tổng kim ngạch xuất
khẩu trong cả nớc. Rau vừa là cây lơng thực, vừa là nguyên liệu sử dụng trong
công nghiệp chế biến.
Sản xuất rau để cung cấp thêm các chất dinh dỡng quý nh đờng, các loại
vitamin, các chất kháng sinh cho nhân dân là một yêu cầu đang đợc đặt ra ngày
càng rõ nét. Thêm vào đó rau quả là nguồn xuất khẩu có nhiều triển vọng của nớc

ta, mang lại nhiều giá trị vật chất cho đất nớc.
Trồng rau là hoạt động sản xuất đã gắn bó với ngời nông dân nớc ta từ
những ngày xa xa. Cho đến nay tiềm năng phát triển cây rau ở nớc ta đang dần
trở thành một hoạt động kinh tế của đất nớc. Rau gia vị là nhóm rau rất phong
phú. Nhiều loài cây gia vị còn đợc sử dụng để làm thuốc chữa bệnh. Gia vị kích
thích các giác quan của con ngời làm tiết dịch tiêu hoá nhiều hơn, thức ăn đợc
tiêu hoá nhanh hơn, các chất dinh dỡng đợc hấp thụ nhiều hơn.
Tập đoàn cây gia vị ở nớc ta rất phong phú có gần 30 loài, trong đó có loài
thuộc loài cây lu niên và có loài đợc gieo trồng từng vụ.
Rau gia vị rất giàu chất khoáng và vitamin, nhất là vitamin C (trong 100 g
thì có 63 g vitamin C, kinh giới 110 mg). Trong rau gia vị lại chứa những tinh dầu
thơm đặc trng cho từng loại, hấp dẫn khẩu vị ngời ăn một cách đặc biệt không gì
thay thế đợc: ăn canh cá phải có thì là, ăn trai phải có rau răm, ăn thịt gà phải có
lá chanh, ăn thịt lợn phải có hành
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
Trong rau gia vị có chất kháng sinh thực vật phytonxit, có tác dụng kìm
hãm sự phát triển của nhiều loài vi trùng gây bệnh. Nhiều gia vị nh hành, tỏi, rau
răm, tía tô, kinh giới, gừng là thuốc giải cảm, chữa nôn mửa, nhức đầu, thân
thể đau mỏi là những cây thuốc nam rất quý.
Rau kinh giới thuộc họ hoa môi (Labiatae) một họ lớn trong tập đoàn rau
gia vi. Họ hoa môi gồm 200 chi với gần 3500 loài, phân bố rộng rãi khắp trên thế
giới, ở Việt Nam, hiện có khoảng 41 chi và khoảng 127 loài thuộc họ hoa môi đây
là một trong những họ quan trọng vì có nhiều loài dùng cho chiết xuất tinh dầu
dùng làm thuốc chữa cảm sốt, nhức đầu, nôn mửa, thổ máu. Hàm lợng tinh dầu
trong kinh giới là 0,3% (so với lợng mẫu tơi), là chất lỏng, có màu vàng nhạt,
thơm, cay, nóng. Kinh giới có chứa 32 hợp chất, trong đó phần chính là citrala đây
là hợp chất rất cần cho ngành công nghiệp hơng liệu và mỹ phẩm.
Cũng nh các loài cây trồng khác, quá trình sinh trởng phát triển của rau
kinh giới cũng bị nhiều loài sâu bệnh hại làm giảm năng suất và chất lợng.

Xuất phát từ vấn đề trên, đợc sự phân công của Bộ môn Bệnh cây,
Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, dới sự hớng dẫn của TS.
Trần Nguyễn Hà, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra, nghiên cứu
thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới (Elsholtzia cristata Willd) ở Hà
Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 - 2009.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu, xác định thành phần bệnh nm hại cây rau kinh giới vụ đông
xuân năm 2008 - 2009 ở Hà Nội và các vùng phụ cận. Điều tra diễn biến một số
bệnh nấm chủ yếu hại rau kinh giới ngoài đồng ruộng và khảo sát
biện pháp phòng trừ.
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra xác định thành phần bệnh nấm và mức độ phổ biến của bệnh hại
rau kinh giới ở Hà Nội và phụ cận.
- Điều tra diễn biến một số bệnh nấm chủ yếu hại rau kinh giới vụ đông
xuân năm 2008 2009 ở Hà Nội và phụ cận.
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Cercospora apii gây bệnh đốm lá
rau kinh giới.
- Khảo sát biện pháp phòng trừ nấm Cercospora apii, Sclerotinia
sclerotiorum hại rau kinh giới bằng thuốc hoá học và biện pháp sinh học.
PHầN 2. TổNG QUAN TàI LIệU NGHIÊN CứU
2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới và Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới
Theo số liệu thống kê của FAO (2001) [20] cho biết: Năm 1980 toàn thế
giới sản xuất đợc 375 triệu tấn, năm 1990 là 441 triệu tấn, năm 1997 là 595,6
triệu tấn và năm 2001 lên tới 678 triệu tấn. Lợng rau tiêu thụ bình quân trên đầu
ngời là 78 kg/ngời/năm. Tuy nhiên trình độ phát triển nghề trồng rau của các nớc
không giống nhau, ở các nớc phát triển cây rau đợc chú trọng hơn so với các nớc

đang phát triển.
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất rau của 10 nớc trên thế giới năm 2001
STT Tên quốc gia Diện tích Năng suất (tạ/ha)
1 Thế giới 42 583 654 159,23
2 Trung Quốc 15 712 003 182,52
3 ấn Độ 5 705 003 106,96
4 Mỹ 1 380 487 273,08
5 Nga 1 038 300 120,72
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
6 Indonesia 772 537 87,17
7 Ukraina 618 500 100,41
8 Philippin 588 802 83,63
9 Italia 580 928 23,36
10 Iran 536 000 200,75
11 Việt Nam 514 600 131,70
Nguồn FAO (2001) [20]
Châu á có sản lợng hàng năm đạt khoảng 400 triệu tấn với mức tăng trởng
3% (khoảng 5 triệu tấn/năm ), mức tiêu dùng rau của các nớc trong khu vực Châu
á là 84 kg/ngời/năm. Trong số các nớc đang phát triển thì
Trung Quốc có sản lợng rau cao nhất đạt 70 triệu tấn/năm, đứng thứ 2 là ấn Độ
với 65 triệu tấn/năm.
2.1.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
Theo thống kê [11] diện tích trồng rau cả nớc đến 2002 là 560600 ha tăng
214,72% so với năm 1990 (261090 ha). Bình quân mỗi năm tăng 24,96 ha. Tuy
nhiên năng suất rau ở nớc ta nói chung còn thấp và không ổn định. Năm có năng
suất cao nhất 1998 mới chỉ đạt 144,8 tạ/ha (Trần Khắc Thi và cộng sự, 2005)[12].
Năm 2002 sản lợng rau thu hoạch đạt cao nhất là 7484.8 triệu tấn. So với năm
1990 là 3,2 triệu tấn tăng 4284,8 triệu tấn. Sản lợng tăng trung bình hàng năm của
12 năm qua gần 357 ngàn tấn/năm. Chủ yếu do tăng diện tích gieo trồng.

Bảng 2.2. Tình hình sản xuất rau của Việt Nam những năm gần đây
Năm
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lợng
(1000 tấn)
1998 411700 144,8 5861,4
1999 459100 126,0 5784,6
2000 445000 135,0 6007,0
2001 514600 131,7 6776,3
2002 560600 135,5 7484,8
Nguồn thống kê [11]
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
2.2. Tình hình dịch hại trên cây trồng
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau nói riêng
chịu tác động của rất nhiều yếu tố nh: khí hậu đất đai, mối quan hệ giữa các vi
sinh vật trong tự nhiên và các biện pháp canh tác kỹ thuật. Các yếu tố này dẫn tới
những biến động về năng suất, chất lợng và thẩm mỹ của nông sản phẩm, trong
đó đáng kể nhất là ảnh hởng của sâu bệnh. Chính vì vậy việc nghiên cứu về sâu
bệnh hại nói chung và nghiên cứu về bệnh hại nói riêng để tìm ra các biện pháp
phòng chống có hiệu quả cao là rất quan trọng đối với sản xuất và bảo quản nông
sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
Bệnh hại cây trồng do rất nhiều nguyên nhân khác nhau: nấm, vi khuẩn,
virus, tuyến trùng Các tác nhân gây bệnh này có thể riêng rẽ gây hại, hoặc
phối hợp với nhau gây bệnh trên cây trồng. Toàn bộ quá trình phát triển của cây
từ gieo trồng đến thu hoạch và nông sản phẩm trong bảo quản đều chịu sự tấn
công mạnh mẽ của tất cả các tác nhân gây bệnh trên. Nấm là loại tác nhân khá

phổ biến và nguy hiểm đối với cây trồng. Theo Lester W. Burgess và cộng sự
cho rằng Nấm có nhiều chức năng khác nhau mà đến nay chúng ta cha biết hết
chức năng của chúng. Có khoảng 100 nghìn loài nấm đã đợc miêu tả nhng có rất
nhiều loài cha đợc quan tâm và nghiên cứu. Chúng sinh sống và tồn tại trên tàn d
cây trồng trên ruộng và trong đất, nguồn dinh dỡng của chúng là các chất hữu cơ
phân giải. Có khoảng hơn 8000 loài nấm đợc biết là có khả năng gây bệnh cho
cây trồng và một vài loài có thể gây hại trên nhiều loài cây trồng.
Theo rất nhiều tài liệu đã công bố thì nấm có thể gây hại trên tất cả các bộ
phận của cây nh: thân, rễ, lá, hạt, quả cành. Theo các tác giả Hasama W and Sato
M. (1996) Kapooria R.G, Ndunggura J.; Rang I. (1998); Ogbebor N. and
Adekunde A. T. (2005); Poltronnieri L. S., Albuquer F.C, Trindade D.R,
Poltronnieri M.C. and Rocha Neto O. G. (1997)[24] và nhiều tác giả cho biết nấm
Corynespora casiicola gây ra bệnh đốm lá và thối rễ cây đậu tơng, thối quả bông,
đốm lá cây đu đủ, đốm lá và đốm thân cây vừng, đốm lá và quả hồ tiêu.
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
2.2.1. Bệnh do nấm gây hại trên thân, rễ của cây trồng
Nấm hại rễ, thân của cây trồng chủ yếu do các loài nấm đất gây nên. Theo
các nghiên cứu của Rai (1974) cho thấy có 196 loài nấm trong đất, trong đó có
144 loài thuộc nấm bất toàn. Các loài Mycelia sterilla, Aspergillus, Penicillium
và Fusarium là các loài chiếm u thế. Còn theo Baruah và CS. (1952) cho thấy tần
suất xuất hiện nấm theo chiều sâu của đất: Mucor, Aspergillus, Rhizopus,
Trichosporium, Cladosporium và Helminthosporium thờng đợc tìm thấy ở phần
trên của đất.
Các loài nấm trong đất thờng đợc chia làm 3 loài:
- Các loài nấm hoại sinh bắt buộc.
- Các loài vừa có thể gây hoại sinh vừa có thể gây hại rễ cây trong điều
kiện thích hợp nh: Macrophomina spp., Pythium spp., Fusarium.
- Các loài nấm ký sinh chuyên tính cao không thể hoặc tồn tại rất ít trong
đất ở dạng hoại sinh.

Nấm đất gây xâm nhiễm, gây hại cây trồng làm cho rễ và các tế bào mạch
dẫn của cây không còn khả năng hút nớc và chất dinh dỡng từ giá thể. Vì vậy mà
triệu chứng của bệnh nấm gây ra khá giống nhau, thờng gây héo vàng, còi cọc và
chết cây.
* Thối rễ: Nấm gây bệnh: Pythium spp., Phytophthora, Rhizoctonia,
Cylinđroclaium, Armillaria và nhiều loại khác. Bệnh này gây thối toàn bộ hệ
thống rễ hoặc có loài gây hại rễ chính. Triệu chứng biểu hiện trên mặt đất là các
hiện tợng héo, lá chết và rụng xuống, gây chết các nhánh và cành cây, khi bị
bệnh nặng gây chết toàn cây.
* Thối thân, lở cổ rễ, thối nhũn: Nấm gây bệnh: Sclerotinia, Sclerotium,
Phytophthora, Rhizoctonia, Fusarium, Aspegillus niger. Triệu chứng điển hình
của những loại bệnh này là gây thối phần gốc thân sát mặt đất. Khi gốc thối dẫn
đến hiện tợng héo vàng, rụng lá và chết toàn cây. Bệnh phát triển mạnh trong
điều kiện nóng ẩm.
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
* Lở cổ rễ và chết rạp cây con: Nấm gây bệnh: Pythium spp.,
Phytophthora, Rhizoctonia, Sclerotinia , Fusarium spp. Những nấm này có thể
xâm nhiễm vào hạt và cây con trong suốt thời gian nảy mầm của cây. Điều kiện
thích hợp cho hạt nảy mầm cũng là điều kiện thích hợp cho nấm phát triển và gây
bệnh nh nơi râm mát, khô hay giá thể ẩm, bề mặt đất chặt là những điều kiện cho
nấm gây hại nặng.
Trong số các loài nấm đất gây hại trên rễ và thân cây trồng nói trên thì
Sclerotinia sclerotiorum là một loài nấm phổ biến gây hại trên nhiều loài cây
trồng khác nhau, trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này.
Nấm Sclerotinia sclerotiorum thờng gây bệnh thối hạch, phá hại rất phổ
biến trên 160 loài cây thuộc 32 họ khác nhau nhng chủ yếu là cải bắp, cà rốt, đậu
trắng, khoai lang, Nấm S. sclerotiorum gây hại nặng trên cây cải bắp, tỷ lệ
bệnh lên đến 100%.
* Triệu chứng:

Hầu nh trên cải bắp bệnh gây hại trong tất cả các giai đoạn sinh trởng của
cây, nhng bệnh nặng nhất vào giữa đến cuối vụ. Bệnh xâm nhiễm vào lá già. Vết
bệnh ban đầu có màu xám, thối ớt, hình tròn, bao phủ một lớp nấm màu trắng
(Helene R. Dillard, 1987)[25]. Sau đó hạch nấm màu đen đợc hình thành trên bắp
(Shiva R. và Beasley D, 2005).
*Sinh học và dịch tễ học:
Nguồn bệnh ban đầu là các bào tử túi, chúng nảy mầm trong điều kiện ẩm
ớt trên các tàn d cây bệnh (Steadman, 1979).[31]
Nguồn bệnh thứ cấp là sự phát tán bệnh từ cây bệnh sang cây khoẻ.
Sau đó hạch nấm sẽ đợc hình thành trên thân cây bệnh (Tu, 1986).[32]
Sự lan truyền bệnh thối hạch phụ thuộc vào những yếu tố sau: nguồn bệnh
trong đất, độ ẩm đất, lợng ma, tới tiêu, độ mẫn cảm của giống, độ cao luống, mật
độ cây trồng. Trên đồng ruộng nhiễm bệnh khi gặp điều kiện không khí lạnh, độ
ẩm cao có thể bùng phát thành dịch (Tu, 1986). [32]
* Biện pháp phòng trừ:
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
- Lựa chọn vùng trồng: Các vùng trồng khác nhau có tỷ lệ bệnh khác nhau
dao động từ 0 85% (Tu, 1986). Cần lựa chọn vùng trồng sạch bệnh hoặc tỷ lệ
bệnh thấp để trồng cây.
- Luân canh: Không luân canh cây trồng với các cây họ đậu, cây họ thập tự
(Davis, 1925).
- Xử lý hạt: Nấm Sclerotinia sclerotiorum có khả năng tồn tại trên hạt dới
dạng sợi nấm tiềm sinh ở mày hạt, nội nhũ trong khoảng 3 năm. Hạt nhiễm bệnh
làm giảm khả năng này mầm của hạt 88 100%. Có thể xử lý hạt bằng Captan
và thiophanate metyl với hiệu lực trừ nấm 100% (Tu, 1989a).
2.2.2. Bệnh do nấm gây hại trên lá của cây trồng
Hầu hết các loài nấm thờng gây bệnh đốm lá cho cây trồng nh: Alternaria,
Colletotrichum, Pestalotia, Botritis, Cercospora. Trong số đó Cercospora spp.
cũng là loài nấm có phổ ký chủ rộng, gây thiệt hại cho cây trồng rất lớn. Nấm

Cercospora spp. sản sinh ra độc tố Cercosporin làm trì hoãn hoạt động của lá và
gây hiện tợng rụng lá sớm. Trong giai đoạn sinh sản hữu tính nấm tạo quả thể
bầu, đây là dạng bảo tồn qua đông của nấm trong đất và trong tàn d cây trồng.
Chi Cercospora đợc Fuckel (1863) mô tả lần đầu tiên vào năm 1863 [22]
Chi Cercospora là một trong những chi phân bố rộng và hỗn tạp nhất. Các loài
Cercospora phân bố rộng rãi trên thế giới, gây ra triệu chứng đốm lá trên hầu hết
các họ thực vật. Việc phân loại các loại thuộc chi này rất khó khăn (Pous và
Sutton, 1988) [30]. Theo Crous và Braun (2003) [19] nhiều loài đã đợc phân lập
từ nhiều cây ký chủ khác nhau có đặc điểm hình thái không thể phân biệt đợc với
loài Cercospora apii và thờng đợc nhóm vào loài C.apii sensulata. Tầm quan
trọng và vai trò sinh thái trên các cây ký chủ khác nhau đóng vai trò trong giám
định và phân loại nấm.
Crous và Braun (2003)[19] dựa vào đặc điểm chẩn đoán , cành bào tử có
sắc tố đã xếp vào tên Cercospora s. str. Đã ghi nhận có 659 loài thuộc
Cercospora s. str. Cũng theo Crous và Braun, (2003) [19] loài C. apii nên đợc đổi
tên thành C. apii s. lat., bao gồm 281 sợi nấm có chứa hợp chất Cercosporoid.
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
Ngời ta đã tìm thấy nấm gây bệnh đốm lá cần tây và củ cải đờng là do hợp
phần nấm C.apii và C. beticola gây nên. Loài C. apii gây hại trên cả cần tây và
củ cải đờng làm thiệt hại tới năng suất của rau. J. R. Liberato and P. M Stephens
[34] đã đa ra báo cáo đầu tiên về loài Cercospora apii hại rau diếp Lactuca
sativa ở Australia.
Kết quả điều tra bệnh hại trong suốt năm 2005 ở miền Bắc Autralia đều
phát hiện thấy triệu chứng đốm lá rau diếp. Bào tử nấm gây bệnh đốm lá đợc xác
định là nấm Cercospora apii.
* Triệu chứng bệnh: Vết đốm dạng hình tròn, vết bệnh có kích thớc lớn
hơn 5mm, màu nâu, ở giữa tâm vết bệnh màu xám, đôi khi xung quanh vết bệnh
có quầng vàng, nhiều khi các vết bệnh liên kết với nhau tạo thành các mảng vết
bệnh lớn.

* Đặc điểm hình thái của nấm: Tản nấm dạng gồ ghề, đợc tạo bởi sợi nấm
nằm bên trong tế bào, màu nâu nhạt. Cuống bào tử mọc đơn độc hoặc tạo thành
từng cụm từ 2 9 cuống bào tử, mọc từ sợi nấm nằm bên trong hoặc từ tản nấm.
Cành bào tử dạng thẳng đứng, chủ yếu dạng hình trụ, không phân nhánh, kích th-
ớc 30 220 x 3 5 àm, có từ 0 - 7 vách ngăn. Bào tử dạng đa bào, hình kim,
đều hình nón hoặc hình nón ngợc, kích thớc 48 340 x 3 4,5 àm, không
màu dạng nhẵn.
2.3. Biện pháp phòng trừ nấm hại cây trồng
Phòng trừ bệnh hại cho cây trồng là biện pháp rất quan trọng, tuy nhiên tuỳ
theo yêu cầu sử dụng sản phẩm sau thu hoạch và từng loại cây trồng áp dụng
những biện pháp đem lại hiệu quả cao nhất.
2.3.1. Biện pháp sử dụng giống chống bệnh và giống sạch bệnh
Chọn tạo các giống chống một loại bệnh hoặc chống một nhóm bệnh có
tác dụng giải quyết căn bản vấn đề bệnh hại trong một thời gian khá lâu dài, giảm
tổn thất giảm chi phí cho các biện pháp phòng trừ khác, là biện pháp có hiệu quả
kinh tế cao.
Mặt khác sử dụng giống không mang bệnh để gieo trồng có tác dụng
phòng trừ bệnh trên đồng ruộng rất lớn.
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
Do vậy việc dùng giống chống bệnh, giống sạch bệnh có chất lợng tốt để
gieo trồng sẽ tránh đợc bệnh, bảo đảm năng suất cao, giảm chi phí bảo vệ thực
vật, an toàn sản phẩm và môi trờng.
2.3.2. Biện pháp canh tác
Là những biện pháp kỹ thuật trồng trọt có tác dụng làm cho cây sinh trởng,
phát triển tốt đạt năng suất cao, đồng thời hạn chế, tiêu diệt bệnh hại, bảo vệ cây.
Thờng đó là những biện pháp mà ngời trồng trọt có thể kiểm soát đợc nh: Luân
canh cây trồng, kỹ thuật làm đất, phân bón, thời vụ gieo trồng, chế độ tới nớc, vệ
sinh đồng ruộng
Theo Vũ Triệu Mân và các cộng sự [10] cho rằng biện pháp canh tác có

tác dụng:
- Làm thay đổi điều kiện ngoại cảnh, tạo ra những điều kiện sinh thái trực
tiếp, gián tiếp có lợi nhất cho sự sinh trởng, phát triển của cây, tăng khả năng
chống chịu bệnh của cây và khả năng dễ phục hồi khi bị bệnh.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp không chế, tiêu diệt nguồn bệnh, cách ly, cô lập
bệnh hại tạo ra những điều kiện không thuận lợi cho sự phát triển lây lan của vi
sinh vật gây bệnh.
2.3.3. Biện pháp sinh học
Biện pháp sinh học là công cụ bảo vệ cây trồng đầy tiềm năng cho hiện tại
và tơng lai. Sử dụng các vi sinh vật đối kháng là một trong những hớng chính của
biện pháp phòng trừ bệnh hại cây trồng.
Trong tự nhiên, hiện tợng đối kháng nhau rất phổ biến ở các vi sinh vật đất.
Vi sinh vật đối kháng là nhóm vi sinh vật quan trọng của hệ vi sinh vật đất. Chúng là
những yếu tố sinh học quyết định hình thành và phát triển của hệ vi sinh vật ở trong
đất vùng rễ cây, Vi sinh vật đối kháng với vi sinh vật gây bệnh gồm nhiều nhóm
khác nhau: virus đối kháng, vi khuẩn đối kháng, nấm đối kháng.
Trong nhóm nấm đối kháng có rất nhiều loại, nhng nhóm nấm Tricoderma
viride đợc chú ý nghiên cứu rộng rãi ở khắp nhiều nớc trên thế giới nhằm sử dụng
chúng trong phòng trừ một số nấm gây hại cây trồng.
Nấm Tricoderma viride là nấm hoại sinh, nhng chúng có khả năng kháng
sinh các nấm khác. Rất nhiều nghiên cứu về vi sinh vật đất đã cho thấy nấm
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
T. viride là một trong những nhóm đứng đầu của vi sinh vật trong đất có tính đối
kháng và đợc nghiên cứu rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Bên cạnh đó,
T. viride đóng vai trò là phân vi sinh có tác dụng kích thích sự sinh trởng và phát
triển của cây trồng nh: tăng tỷ lệ nảy mầm, chiều dài thân, diện tích lá, tăng trọng
lợng chất khô.
ở Việt Nam, việc nghiên cứu T. viride đợc bắt đầu từ năm 1988 tại viện bảo
vệ thực vật. Kết quả thí nghiệm trong phòng và chậu vại cho thấy có thể nghiên cứu

sản xuất nấm T. viride để sử dụng phòng trừ nấm Corticium sasakii gây bệnh khô
vằn lúa và nấm S. Rolfsii gây bệnh héo lạc (Lê Minh Thi và CTV, 1989).
Theo Đố Tấn Dũng 2005 2006 nấm đối kháng T. viride có thể sử dụng
phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii hại cây trồng cạn, hiệu
quả phòng trừ cao, 86.5 % - lạc, 94.4% - đậu tơng trong điều kiện chậu vại. Có
thể sử dụng phòng trừ bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani hại cây trồng cạn, hiệu
quả phòng trừ cao 85.9 - cà chua, 77.8 - da chuột trong điều kiện chậu vại.
Bên cạnh sử dụng vi sinh vật đối kháng thì hiện nay ngời ta còn sử dụng
các chế phẩm sinh học từ dịch chiết thực vật để phòng trừ bệnh cây.
Năm 1957, ở Hà Lan lần đầu tiên ngời ta phát hiện ra hoạt động đối kháng
của cây cúc vạn thọ đối với tuyến trùng hại rễ cây trồng.
ở Nhật Bản qua nhiều thử nghiệm ứng dụng cây cúc vạn thọ trong phòng
trừ tuyến trùng hại rễ thực vật đều cho kết quả tốt. Đây đợc coi là biện pháp
phòng trừ tuyến trùng lý tởng trong sản xuất nông nghiệp bền vững và đợc áp
dụng nh một thói quen ở nhiều vùng trồng rau của Nhật Bản.
Năm 2001 nhóm tác giả của trờng đại học Kampus Bukin Jimbaran
Inđônêxia đã phát hiện ra rễ gừng và lá đu đủ có tác dụng hạn chế sự phát triển
của nấm Ceratocytis sp gây thối quả. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự phát
triển của nấm Ceratocytis sp trên môi trờng PDA có bổ sung 5% dịch chiết thô sẽ
làm giảm 92.5 % (đối với dịch chiết là rễ gừng) bị giảm 73.3% (đối với dịch chiết
là lá đu đủ ).
Năm 2001 2002 Viện Nghiên cứu Bệnh hại hạt giống ở Đan Mạch đã có
một số kết quả nghiên cứu sử dụng tinh dầu thực vật để xử lý hạt giống cho kết quả
tốt.
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
Theo Trần Quang Hùng (1999), đã có rất nhiều nghiên cứu sử dụng các
loại thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc từ thảo mộc trong phòng trừ dịch hại cây
trồng. Thành phần các loài này đợc chiết suất từ các loài cây có độc tính cao gây
ảnh hởng đến dịch hại. Thuốc có nguồn gốc từ thảo mộc thờng có thời gian phân

giải nhanh, không gây ô nhiễm môi trờng và đặc biệt làm giảm tính kháng thuốc
của dịch hại.
2.3.4. Biện pháp hoá học
Trong việc phòng trừ bệnh hại cây trồng thì biện pháp hoá học giữ vai trò
rất cần thiết. Biện pháp hoá học có tác dụng ngăn chặn và dập tắt dịch bệnh
nhanh cho hiệu quả rõ rệt.
Tuy nhiên việc sử dụng thuốc hoá học không hợp lý sẽ gây ô nhiễm môi tr-
ờng ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời. Ngày nay có nhiều loại thuốc trừ bệnh đã đ-
ợc áp dụng để phòng trừ bệnh cây, một số thuốc sử dụng rộng rãi trên đồng ruộng
cho hiệu quả kinh tế cao.
Theo Vũ Triệu Mân và các cộng sự [10] trong 6 nhóm thuốc trừ bệnh đợc
sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp, nhóm thuốc những hợp chất dị vòng
có tác dụng hữu hiệu trừ bệnh nấm Cercospora sp. Nh: Baycor, Tilt, Anvil,
Carbendazim
PHầN 3. Vật liệu, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
3.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. Đối tợng nghiên cứu
Bệnh thối gốc (Sclerotinia sclerotiorum) và bệnh đốm lá (Cercospora
apii) hại rau kinh giới ở Hà Nội và phụ cận.
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu
- Cự Khối - Long Biên - Hà Nội và Đông D - Gia Lâm - Hà Nội.
- Các thí nghiệm trong phòng và bán tự nhiên đợc tiến hành tại Trung tâm
bệnh cây Nhiệt đới, Bộ môn bệnh cây Khoa Nông học, trờng Đại học nông
nghiệp Hà Nội.
3.1.3. Thời gian thực hiện
Đề tài đợc tiến hành từ tháng 01/2009 đến tháng 7/2009.
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
3.2. Vật liệu, dụng cụ, hoá chất thí nghiệm
3.2.1. Vật liệu nghiên cứu

- Rau kinh giới.
- Môi trờng nuôi cấy: PDA, WA, PCA, RLA, CA, CMA.
- Các ngỡng pH.
3.2.2. Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm
- Các dụng cụ thiết bị dùng trong nghiên cứu: máy móc chuyên dụng,
que cấy nấm, đèn cồn , đĩa petri, buồng cấy nấm, kính hiển vi, nồi hấp
- Một số dụng cụ thông dụng khác: bình tới phun, bình phun thuốc,
- Thuốc bảo vệ thực vật: Pencozeb 75DF , Anvil 5SC và Score 250EC.
- Chế phẩm sinh học: chế phẩm vi sinh đối kháng T. viride 10
9
bào tử/gam
do Bộ môn Bệnh cây- Nông dợc, Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội cung cấp.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thành phần và mức độ gây hại của bệnh thối gốc rau kinh giới và
bệnh đốm lá rau kinh giới do nấm gây ra tại Cự Khối Long Biên và Đông D
Gia Lâm Hà Nội.
- Xác định loài nấm Slerotinia sclerotiorum gây bệnh thối gốc rau kinh
giới tại Cự Khối Long Biên và Đông D Gia Lâm Hà Nội. Xác định loài
nấm Cercospora apii gây bệnh đốm lá rau kinh giới.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Cercospora apii gây bệnh đốm lá
rau kinh giới.
- Khảo sát một số biện pháp phòng trừ bệnh thối gốc và đốm lá rau kinh giới.
3.4. Phơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phơng pháp điều tra, thu mẫu ngoài đồng ruộng
3.4.1.1. Phơng pháp điều tra ngoài đồng ruộng
áp dụng phơng pháp nghiên cứu, điều tra và phát hiện bệnh hại theo Ph-
ơng pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật của Viện Bảo vệ thực vật (2000)[15].
- Điều tra tình hình bệnh thối gốc rau kinh giới: Chọn ruộng đại diện có
tính đặc trng cao, trên mỗi ruộng điều tra theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều
tra 1m

2
, đếm số cây bị bệnh tại mỗi điểm.
Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ bệnh (%).
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
- Điều tra tình hình bệnh đốm lá rau kinh giới: Chọn ruộng điều tra, trên
mỗi ruộng điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra 10 cây, đếm số lá trên cây
và số lá bị bệnh ở từng cấp.
Lá bị bệnh đợc phân cấp nh sau:
Cấp 1: < 1% diện tích lá bị bệnh
Cấp 2: 1 5% diện tích lá bị bệnh.
Cấp 3: > 5 25% diện tích lá bị bệnh.
Cấp 4: > 25 50% diện tích lá bị bệnh.
Cấp 5: > 50% diện tích lá bị bệnh.
3.4.1.2. Phơng pháp thu mẫu ngoài đồng ruộng
Chọn ruộng, thu thập những cây, mẫu lá có triệu chứng điển hình cho vào
túi nilông ghi rõ tên cây trồng, ngày điều tra và địa điểm thu mẫu.
3.4.2. Phơng pháp nghiên cứu trong phòng
3.4.2.1. Các môi trờng nuôi cấy
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các loại môi trờng:
PDA, WA, PCA, CA, CMA, RLA.
* Môi trờng PDA (Potato Dextro Agar):
- Thành phần:
Khoai tây : 250 g
Đờng Glucose : 20 g
Agar : 20 g
Nớc cất : 1000 ml
- Cách điều chế: Khoai tây không cần gọt vỏ, rửa sạch, thái nhỏ thành từng
miếng ô vuông khoảng 1cm
2

. Đun khoai tây cho đến khi mềm, dùng vải màn lọc
lấy dịch nớc khoai tây, thêm nớc cất vào cho đủ lợng cần thiết. Pha dung dịch nớc
trên với 20 g đờng và 20 g thạch rau câu. Môi trờng đợc đa vào bình thuỷ tinh sau
đó đem hấp vô trùng ở 121
o
C tại 1.5 atm trong thời gian 30 phút. Sau đó để nguội
tới khoảng 55
o
C rồi đa vào buồng cấy để rót vào đĩa petri đã đợc sấy khử trùng.
* Môi trờng WA (Water - Agar):
- Thành phần:
Agar : 20 g
Nớc cất : 1000 ml
- Cách điều chế: Cân 20 g Agar cho vào bình tam giác (lọ thuỷ tinh), tiếp
đó cho 1000ml nớc cất lắc đều để tạo thành dung dịch đồng nhất.
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
* Môi trờng PCA (Potato - Carrot - Agar):
- Thành phần:
Khoai tây : 20 g
Cà rốt : 20 g
Agar : 20 g
Nớc cất : 1000 ml
- Cách điều chế: Cà rốt khoai tây không gọt vỏ và làm tơng tự nh điều chế
môi trờng PDA.
* Môi trờng CMA (Corn meal - Agar):
- Thành phần:
Bột ngô : 20 g
Agar : 17 g
Nớc cất : 1000 ml

- Cách điều chế: Nh làm môi trờng PDA.
* Môi trờng CA (Carrot - Agar):
- Thành phần:
Cà rốt : 20 g
Agar : 12 g
Nớc cất : 1000 ml
- Cách điều chế: Nh làm môi trờng PDA.
* Môi trờng RLA (Rice leaf - Agar):
Đây là một môi trờng tự nhiên trong đó các mẩu lá lúa đã đợc khử trùng và
đợc đặt trên bề mặt của môi trờng WA đã vô trùng. Các mẩu lá lúa đợc lấy từ
những lá lúa tơi không có tàn d của các thuốc trừ sâu bệnh, ngay sau khi thu hái
lá lúa đợc cắt thành từng mẩu nhỏ từ 5 6 mm và đợc sấy khô bằng tủ sấy tại
nhiệt độ 70
o
C trong 3 4h cho đến khi khô kiệt. Sau đó đóng gói các mẩu lá
trong túi giấy thiếc hoặc túi nilông và đợc khử trùng bằng tia phóng xạ.
* Phơng pháp lấy mẫu:
Mẫu là thân và lá kinh giới bị bệnh. Sau khi lấy mẫu về cho vào túi nilông có
lót giấy ẩm, đem về phòng phân lập ngay hoặc giữ ở nhiệt độ 40
o
C trong tủ lạnh.
* Phân lập nấm từ mô bệnh:
Lựa chọn các mô bệnh điển hình, rửa sạch các mô bệnh dới vòi nớc máy
làm sạch đất, cát bẩn và các tàn d khác bám vào. Sau đó rửa lại bằng nớc cất.
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
Sau khi rửa sạch có thể nhìn rõ triệu chứng điển hình của vết bệnh. Cắt
những miếng có vết bệnh dài khoảng 1 - 3 cm, miếng này gồm cả phần tế bào
khoẻ và tế bào bị bệnh.
Nhúng các miếng có vết bệnh vào dung dịch cồn 70

o
C để khử trùng bề mặt
trong 30 giây. Sau đó chuyển sang rửa lại bằng nớc cất vô trùng. Rửa xong để lên
giấy thấm sạch và thấm khô. Cắt những mẫu nhỏ có kích thớc 5 x 5 mm là phần
danh giới giữa mô bệnh và mô khoẻ, cấy những mẩu này vào môi trờng phân lập
WA. Để các đĩa mẫu phân lập đó trong điều kiện nhiệt độ 25
o
C.
Quan sát đĩa môi trờng hàng ngày để kiểm tra sự phát triển của nấm từ mô
bệnh. Khi tản nấm mọc và có đờng kính khoảng 1 2cm thì tiến hành cấy
truyền sang các đĩa môi trờng PDA. Cấy truyền 4 -5 lần sẽ thu đợc nguồn nấm
thuần (isolate) để làm nguồn cho các thí nghiệm tiếp theo.
* Phơng pháp nhân nhanh sinh khối nấm:
Môi trờng nhân sinh khối: dùng để nhân nhanh sinh khối nấm Sclerotinia
sclerotiorum và Trichoderma viride sử dụng trong lây bệnh nhân tạo.
Môi trờng nhân nấm S. sclerotiorum và T. viride: 20 g trấu + 20 g cám ngô
+ 10 ml nớc cất.
Môi trờng nhân sinh khối cân đủ, cho vào túi nilông, tất cả môi trờng dùng
nhân sinh khối đợc hấp khử trùng ở 121
o
C, 1.5 atm hấp 2 lần, mỗi lần 40 phút
trong ngày.
3.4.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Cercospora apii
* Thí nghiệm 1: Xác định ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng phát
triển của nấm C. apii trên môi trờng PGA.
Nuôi cấy nấm C. apii trên môi trờng nhân tạo PGA ở các ngỡng nhiệt độ
20
o
C, 25
o

C, 30
o
C, 35
o
C. Mỗi ngỡng nhiệt độ có 4 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại có
1 đĩa petri.
Theo dõi đờng kính tản nấm sinh trởng sau 3, 5, 7 ngày nuôi cấy.
* Thí nghiệm 2: Xác định ảnh hởng của pH môi trờng đến sự phát triển
của nấm C. apii trên môi trờng PGA
- Các ngỡng pH: 5; 6; 6.5; 7; 7,5.
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50
- Cách điều chế môi trờng có pH khác nhau: Đun khoai tây đến nhừ rồi lọc
lấy dịch chiết cho vào cốc thuỷ tinh với lợng cần thiết. Sau đó cho viên khuấy từ
vào mỗi cốc để khuấy cho môi trờng tan đều, cho máy đo pH vào cốc và bật công
tắc điện. Khi đó màn hình sẽ hiển thị độ pH của dung dịch ở trong cốc. Nếu cần
pH < 6 tiến hành cho thêm HCl vào, nếu cần pH > 6 thì thêm NaOH vào. Sau khi
đợc các môi trờng có pH ở các ngỡng khác nhau, ta cho đờng, agar vào các cốc
với lợng cần thiết. Tiếp theo, bọc miệng cốc bằng giấy bạc rồi cho vào nồi hấp
khử trùng để ở nhiệt độ 121
o
C tại 1.5 atm trong 30 phút. Khi môi trờng nguội tới
55
o
C thì cho vào buồng cấy đã khử trùng để đổ ra các đĩa petri.
Mỗi công thức có 4 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại là 1 đĩa petri. Đo đờng
kính tản nấm sau khi cấy 3, 5 và 7 ngày.
* Thí nghiệm 3: Xác định ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm
của bào tử nấm C. apii.
- Các ngỡng nhiệt độ: 20

0
C, 25
0
C, 30
0
C và 35
0
C.
- Cách tiến hành: Đổ một lớp mỏng môi trờng WA lên lam kính. Cắt một
miếng thạch nấm nhỏ cho vào lọ penicilin, thêm nớc vô trùng vào với lợng pha
loãng thích hợp ta đợc dung dịch bào tử nấm. Nhỏ tràn dung dịch đó lên lam đã
đổ môi trờng WA, nghiêng lam một góc 45
o
C cho chảy hết phần nớc thừa. Sau đó
đặt lam trong đĩa petri cho vào tủ định ôn có các ngỡng nhiệt độ khác nhau.
Theo dõi khả năng nảy mầm của bào tử sau các giờ: 2 h, 3 h, 4 h, 5 h và 6 h.
* Thí nghiệm 4: Thử nghiệm một số dịch chiết từ hành tỏi với việc ức chế
khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. apii.
- Phơng pháp thu dịch chiết: Tỏi đợc rửa sạch, nghiền nhỏ, chắt lấy dịch
chiết pha theo từng nồng độ (2%, 5%, 10%) tuỳ mục đích của thí nghiệm và
dùng ngay sau khi pha.
- Cắt một miếng thạch có chứa bào tử nấm C. apii cho vào dung dịch có
chứa dịch chiết hành tỏi sao cho thu đợc dung dịch có chứa lợng bào tử thích hợp.
Nhỏ dung dịch hỗn hợp vừa pha lên lam đã đổ môi trờng WA, nghiêng lam
một góc 45
o
C cho chảy hết phần nớc thừa. Sau đó đặt lam trong đĩa petri cho vào
tủ định ôn có các ngỡng nhiệt độ khác nhau.
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50

* Thí nghiệm 5: Thử nghiệm thuốc hoá học đến sự phát triển của nấm
C. apii trên môi trờng PGA.
- Công thức thí nghiệm:
+ CT1: Không có thuốc.
+ CT2: AnVil 5SC, nồng độ 0.025%.
+ CT3: Pencozeb 75DF, nồng độ 0.025%.
+ CT4: Score 250 EC, nồng độ 0.02%.
- Cách tiến hành: Với nồng độ 0.025% lấy 0.025 g thuốc pha trong 100 ml
môi trờng hay 0.025 ml thuốc/100 ml môi trờng. Dùng cốc đong đã hấp khử trùng,
dùng pipet chuẩn để hút lợng thuốc cần dùng vào cốc trớc, sau đó để môi trờng đã
nguội ở 55
o
C, lấy 100 ml môi trờng PGA cho vào cốc đã có thuốc cần dùng. Dùng
đĩa thuỷ tinh khuấy cho dung dịch thuốc và môi trờng tan vào nhau, sau đó đổ 5
ml/petri. Mỗi công thức 4 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 1 đĩa.
Đo đờng kính tản nấm (mm) sau 3, 5, 7 ngày sau khi cấy nấm.
3.5.3. Các thí nghiệm trong nhà lới và ngoài đồng ruộng
3.5.3.1, Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo trong nhà lới
* Thí nghiệm 6: Lây bệnh thối gốc Sclerotinia sclerotiorum lên cây kinh giới.
Thí nghiệm gồm có 2 công thức:
- CT1: Lây S. sclerotiorum vào trong đất.
- CT2: Lây S. sclerotiorum lên thân cây.
Mỗi công thức có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại là 30 cây.
Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%) và thời kỳ tiềm dục.
* Thí nghiệm 7: Lây bệnh đốm lá Cercospora apii lên lá cây kinh giới.
Thí nghiệm gồm có 2 công thức:
- CT1: Có sát thơng.
- CT2: Không sát thơng.
Lây nhiễm bệnh lên lá non, lá bánh tẻ và lá già. Mỗi công thức có 3 lần
nhắc lại, mỗi lần nhắc lại là 15 lá.

Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%) và thời kỳ tiềm dục.
3.5.3.2 Khảo sát hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với nấm
Sclerotinia sclerotiorum trong điều kiện chậu vại
18

×