Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NHỆN HẠI, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NHỆN HẠI CHỦ YẾU HÓA HỒNG VỤ XUÂN HÈ 2006 TẠI HÀ NỘI VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 73 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
******* *******

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

Nghiên cứu thành phần nhện hại, biện pháp phòng trừ
loài nhện hại chủ yếu hoa hồng vụ Xuân hè - 2006
tại Hà Nội và vùng phụ cận

Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp

Hà Nội - 2006


bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
******* *******

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

Nghiên cứu thành phần nhện hại, biện pháp phòng trừ
loài nhện hại chủ yếu hoa hồng vụ Xuân hè - 2006
tại Hà Nội và vùng phụ cận

Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp
Chuyên ngành: Bảo vệ thùc vËt
M· sè: 60.62.10

H−íng dÉn khoa häc: PGS. TS. Ngun Văn Đĩnh


Hà Nội - 2006


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng
để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thực hiện
luận văn này đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

i


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

Lời cảm ơn
Nhân dịp hoàn thành luận văn kết thúc khóa học, bằng tất cả tấm
lòng thành kính nhất, tôi muốn bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo

PGS.TS Nguyễn Văn Đĩnh - ngời đà trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi
trong toàn bộ quá trình thực hiện đề tài.
Qua đây, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tập thể
các Thầy, Cô giáo khoa Nông học, đặc biệt là bộ môn Côn trùng, cùng
khoa Sau Đại học đà hết sức ân cần chỉ bảo, hớng dẫn tận tình, giúp đỡ
và hỗ trợ tôi trong suốt cả khóa học.
Cũng nhân dịp này, cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Cây ăn
quả và Trung tâm VAC (trờng Đại học Nông nghiệp 1), những hộ gia
đình trồng hoa hồng tại xà Mê Linh (Mê Linh, Vĩnh Phúc), xà Tây Tựu
(Từ Liêm, Hà Nội) đà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện các thí
nghiệm trong đề tài nghiên cứu này.
Cuối cùng, tôi muốn nói lời cảm ơn tới gia đình thân yêu, bạn bè,
ngời thân và các em sinh viên K47, những ngời đà luôn bên tôi, động
viên khích lệ tinh thần cũng nh ủng hộ về mặt vật chất giúp tôi hoàn thành
khóa học và thực hiện thành công đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn !

Hà nội, ngày 20 tháng 09 năm 2006
Tác giả

Đặng Nguyễn Hång Ph−¬ng

ii


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng
Mục lục


1.
1.1.
1.2.
2.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
3.
3.1.
3.2.
3.3.
4.
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
4.5.
4.6.
4.7.
5.
5.1.
5.2.
6.

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Mở đầu
Đặt vấn đề

Mục đích và yêu cầu của đề tài
Tổng quan tài liệu
Thành phần nhện hại cây trồng nói chung và hoa hồng nói riêng
Hình thái học và triệu chứng gây hại của một số loài nhện hại
chủ yếu trên hoa hồng
Đặc điểm sinh học và sinh thái học của một số loài nhện hại
chủ yếu trên hoa hồng
Các biện pháp phòng chống nhện hại hoa hồng
Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng, địa điểm nghiên cứu
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Xử lý số liệu
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Tình hình trồng và chăm sóc hoa hồng tại địa bàn nghiên cứu
Thành phần nhện hại và nhện bắt mồi trên hoa hồng vụ Xuân hè
2006 (tháng 2/2003 tháng 5/2006)
Biến động mật độ của Tetranychus urticae trên hoa hồng tại Mê
Linh (Vĩnh Phúc)
Đặc điểm sinh học của Tetranychus urticae
Sức tăng quần thể thực tế của Tetranychus urticae
Thử nghiệm các biện pháp phòng chống nhện hai chấm hại hoa
hồng T. urticae
Khả năng phòng chống T. urticae của một số loại thuốc BVTV
Kết luận và đề xuất
Kết luận
Đề xuất
Tài liệu tham khảo
Phụ lôc

iii


Trang
i
ii
iii
1
3
4
6
9
11
15
15
23
24
26
33
35
43
45
49
52
53
54
60


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng


1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Trong khoảng 10 năm trở lại đây ở Việt Nam, nghề trồng hoa đang
ngày càng đợc chú trọng phát triển. Diện tích trồng hoa không chỉ tập
trung ở các vïng trång hoa trun thèng (nh− lµng hoa Ngäc Hµ - Hà
Nội, Đà Lạt...) mà đà mở rộng phát triển ở nhiều địa phơng khác. Miền
Bắc hiện nay có hai vùng trồng hoa lớn là Tây Tựu (Từ Liêm - Hà Nội)
và Mê Linh (Vĩnh Phúc). Tây Tựu đà phát triển nghề trồng hoa từ năm
1995, với trên 300 ha đất canh tác của toàn xà đà chuyển đổi hoàn toàn
thành vùng chuyên canh hoa. Mê Linh cũng có tới 270 ha trong tổng số
400 ha đất nông nghiệp chuyên canh hoa.
Có thể nói, ở Việt Nam, loài hoa đợc trồng nhiều nhất và cho hiệu
quả kinh tế cao chính là hoa hồng. Ngoài giá trị làm đẹp, hoa hồng còn là
một trong những nguồn dợc liệu quý đợc đông y sử dụng làm thuốc
chữa trị mụn nhọt, các bệnh về đờng ruột, hô hấp. Đây cũng là loài hoa
có hơng thơm dịu dàng, quý phái và đợc rất nhiều ngời u thích, vì
vậy, ngời ta còn sử dụng hoa hồng để chng cất tinh dầu thơm. Quan
trọng hơn nữa là hoa hồng có giá trị xuất khẩu cao, nên trồng hoa hồng
không chỉ phục vụ cho tiêu dùng nội địa mà còn để xuất khẩu.
Tuy nhiên muốn xuất khẩu hoa hồng có lợi nhuận cao và mang tính
bền vững, đòi hỏi phải có một quy trình trồng và chăm sóc cây hoa hồng
rất chặt chẽ sao cho những bông hồng xuất khẩu phải to và đẹp, cành hoa
phải chắc khoẻ và lá phải xanh bóng. Hoa hồng là cây không mẫn cảm
với chu kỳ ánh sáng nên có thể sản xuất quanh năm, còn nếu nhiệt độ
quá thấp (<80C) hoặc quá cao (>320C kéo dài liên tục), hoa hồng th−êng

1



Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

rơi vào trạng thái ngủ nghỉ và bán ngủ nghỉ. Với khí hậu có 4 mïa râ rƯt
nh− ë ViƯt Nam, thùc sù lµ u tè thn lỵi gióp cho ng−êi trång hoa cã
sù lùa chän thÝch hỵp thêi vơ trång hoa hång theo từng điều kiện của địa
phơng. Tuy nhiên vấn đề khó khăn là, những thời vụ thích hợp để trồng
hoa hồng mang lại hiệu quả kinh tế cao (hoa hồng a nhiệt độ ban ngày
là 23-280C, ban đêm là 14-180C) lại có điều kiện sinh thái thích hợp cho
nhiều loài nhện nhỏ hại hoa hồng phát sinh gây hại. Chúng chích hút
nhựa cây hoa hồng qua việc chích hút biểu bì lá làm cho lá mất đi màu
xanh bóng, kéo theo hoa phát triển còi cọc, thậm chí không ra hoa nếu
nh nhện hại quá nặng làm rụng hết lá.
Việc phòng chống dịch hại, đặc biệt là nhện hại nhằm đảm bảo cho
hoa hồng sinh trởng, phát triển với năng suất và phẩm chất cao là vô
cùng quan trọng. Điều đáng nói ở đây là, những nghiên cứu về nhện hại
trên cây trồng nói chung và trên hoa hồng nói riêng không có nhiều
khiến cho những ngời trồng hoa, nhất là ở những địa phơng mới
chuyển đổi sang trồng hoa, gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng các
biện pháp phòng trừ. Thờng thì họ phụ thuộc hoàn toàn vào thuốc hóa
học để đối phó với nhện hại và sử dụng với tần suất cao, khiến cho chi
phí bảo vệ thực vật tăng lên mà hiệu quả phòng trừ vẫn không cao do cơ
chế chống thuốc của dịch hại cùng với những tác động xấu của thuốc tới
các loài thiên địch, Hoa hồng cũng không vì thế mà đẹp hơn bởi tác động
của hóa chất có thể gây cháy lá hoặc thui chột mầm hoa.
Từ những vấn đề đặt ra trên đây, cộng với mong muốn đợc góp
phần làm cơ sở cho những nghiên cứu chuyên sâu về nhện hại hoa hồng,
chúng tôi tiến hành: Nghiên cứu thành phần nhện hại, biện pháp phòng trừ
loài nhện hại chủ yếu hoa hồng vụ Xuân hè 2006 tại Hà Nội và vùng phụ cËn”

2


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Xác định thành phần nhện hại hoa hồng, biến động mật độ của loài
nhện hại chủ yếu và thử nghiệm biện pháp phòng chống đối với loài nhện
hại chủ yếu trên cây hoa hồng vụ Xuân hè năm 2006.
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra thành phần nhện hại và nhện bắt mồi trên hoa hồng tại
Hà Nội và vùng phụ cận
- Điều tra diễn biến mật độ của loài nhện hại chủ yếu trên hoa hồng
- Khảo nghiệm một số loại thuốc bảo vệ thực vËt (hãa häc, sinh häc),
mét sè biƯn ph¸p kh¸c trong việc phòng chống nhện hại hoa hồng.

3


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

2. Tổng quan tài liệu

Ngời ta cho rằng lịch sử phát triển của giống hoa hồng có từ cách
đây 3,5-7 triệu năm, là kết quả biến đổi của tầm xuân dới tác động của tự

nhiên và sự chọn lọc của con ngời. Cùng với sự phát triển của loài ngời,
hoa hồng ngày càng trở nên gắn bó với cuộc sống, và cho đến nay, ở hầu
khắp các nớc trên thế giới đều có trồng hoa hồng. Lẽ tất nhiên khi đà trở
thành một loại cây trồng thì cũng bắt đầu xuất hiện sâu bệnh hại, vì thế
đòi hỏi ngời trồng hoa hồng phải quan tâm đến việc phòng trừ các loài
sâu bệnh hại đó. Những biến đổi của tự nhiên song song với sự phát triển
của khoa học kỹ thuật nông nghiệp đà có tác động rất lớn đến thành phần
dịch hại cây trồng nói chung và hoa hồng nói riêng. Bên cạnh những loài
sâu hại quen thuộc và phổ biến nh rệp, bọ trĩ, sâu xanh, sâu khoang, sâu
xám..., sự xuất hiện nhóm nhện nhỏ hại hoa hồng không chỉ là mối quan
tâm của các nhà trồng hoa mà còn là đối tợng nghiên cứu của nhiều nhà
côn trùng học trên thế giới và cả ở Việt Nam.
2.1. Thành phần nhện hại cây trồng nói chung và hoa hồng nói riêng
Thành phần nhện nói chung và nhện nhỏ bộ Ve bét nói riêng là khá
đa dạng, chúng phân bố ở khắp nơi trên thế giới, từ trong nhà, ngoài đồng,
trong rừng cho đến các bụi cây và các vùng đồi núi có độ cao thấp khác
nhau, trong đó bao gồm cả có ích và có hại (Ehara, S., 1977) [27]. Tuy
vây, sự phân bố các loài nhện ở các khu vực khác nhau trên thế giới là
khác nhau, có những họ chỉ có ở vùng ôn đới mà không có ở vùng nhiệt
đới, trong khi đó những loài chỉ a khí hậu nóng ẩm của vùng nhiệt đới...
Ví nh họ Atypidae và họ Paratopidae chỉ có ở vùng đồng bắng sông
Amazon, hai nh họ Migidae chỉ có ở Nam Phi và trên đảo Madagasca,

4


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng


Milan [34]. Việc nghiên cứu thành phần nhện hại là cơ sở đầu tiên cho
việc nghiên cứu chuyên sâu về từng đối tợng nhện nhỏ gây hại. Trên thế
giới, nhện nhỏ hại cây trồng là đối tợng gây hại phổ biến nên có rất nhiều
nghiên cứu và những chuyên khảo về nhện hại. Từ năm 1955 đà có công
trình của Prichard & Baker nghiên cứu về thành phần nhện hại thuộc họ
Tetranychidae [43]; tiếp đến là Tuttle & Baker (1968) với những nghiên
cứu về nhện nhỏ hại cây trồng vùng Tây Nam Mỹ [49], đồng thời thống
kê lại thành phần nhện hại thuộc họ Tetranychidae; Jeppson & at al (1975)
đà có những mô tả chi tiết về từng loài nhện nhỏ hại cây trồng kinh tế, từ
đặc điểm hình thái đến các biện pháp phòng chống [34]; Baker (1975) đÃ
công bố 90 loài nhện tìm thấy ở Đông Nam á và Nhật Bản, trong đó có 61
loài mới tìm thấy ở Thái Lan [19]; và Mever (1981) có công trình nghiên
cứu về nhện nhỏ hại cây trồng ở Nam Phi [38].
Về nghiên cứu thành phần nhện hại trên hoa hồng, Eric Day (2003)
cho biết có tới hơn 180 loại hoa là ký chủ của nhện nhỏ hại nh anh thảo,
thục quỳ, trúc đào, violet... trong đó có hoa hồng. Những loài nhện hại
hoa hồng chđ u ®Ịu thc hä Tetranychidae gåm nhƯn hai chÊm
(Tetranychus urticae Koch), nhện đỏ châu Âu (Panonychus ulmi Koch),
nhện đỏ phuơng Nam (Oligonychus ilicis McGregor), nhện nhỏ hại gỗ
hoàng dơng (Eurytetranychus buxi Gaman), nhện nhỏ hại gỗ sồi (O.
bicorlor Banks), và nhiều loài khác nữa, trong đó loài gây hại quan trong
nhất là Tetranychus urticae [29].
Trong số những loài nhện hại hoa hồng, có những loài không gây
hại trực tiếp nhng lại là môi giới truyền một số bệnh cho cây hoa hồng.
Những loài nhện này chủ yếu thuộc họ Eriophydae và là nhóm đối tợng

5


Luận văn Thạc sỹ


Đặng Nguyễn Hồng Phơng

đợc quan tâm nghiên cøu thø hai sau Tetranychus urticae. Khi nghiªn
cøu vỊ bƯnh đốm sao hại hoa hồng, George L. Philley đà phát hiƯn ra loµi
nhƯn Phyllocoptes fructiphilus cã kÝch th−íc rÊt nhá, cơ thể phủ một lớp
lông mịn, tuy không gây hại trực tiếp cho cây hoa hồng nhng lại là môi
giới truyền bệnh nói trên: những vết thơng trên lá do P. fructiphilus gây
ra chính là điều kiện thuận lợi cho virus gây bệnh đốm sao hoa hồng xâm
nhập và lây bƯnh [30].
Theo mét sè nghiªn cøu trong n−íc, trªn hoa hồng đợc trồng ở
các vùng ngoại thành Hà Nội, có hai loài nhện hại là Tetranychus
cinnabarinus và Panonychus citri [12, 15].
2.2. Hình thái học và triệu chứng gây hại của một số loài nhện hại
chủ yếu trên hoa hồng
Tổng hợp các tài liệu nớc ngoài cho thấy, loài Tetranychus
urticae là loài nhện hại hoa hồng đợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhất.
Không thấy nhiều tài liệu nói về các loài nhện khác hại hoa hồng. Do đó,
phần lớn các tài liệu nghiên cứu về nhện hại hoa hồng chủ yếu là mô tả
đặc điểm hình thái, và triệu chứng gây hại chủ yếu là đối với loài
Tetranychus urticae.
Tetranychus urticae là loài nhện chăng tơ, có phổ ký chủ rộng, có
mặt trên rất nhiều loại cây trồng, đặc biệt là những cây thực phẩm đợc
trồng trong nhà kính nh cà chua, da chuột, tiêu hay hoa cúc, hoa lan;
các cây ăn quả nh táo, đào, nho; cây công nghiệp nh bông, đậu
tơng... Ngoài ra, chúng cũng có thể sống trên các cây không phải là ký
chủ để tích lũy số lợng.

6



Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

Tetranychus urticae tấn công gây hại bằng cách dùng miệng kìm
chọc thủng biểu bì lá và hút dịch tế bào. Vết hại để lại trên lá là những
chấm nhỏ li ti màu trắng hoặc tái xanh do bị mất diệp lục. Lá bị hại
năng, các chấm nhỏ li ti kết thành đám màu vàng rồi chuyển dần sang
màu đồng. Gặp thời tiết khô nóng, lá trở nên giòn và dễ bị rụng Trên các
cây ký chủ khác nh bông [21], cà chua [40], táo và đào [39], dâu tây
[45] đều có dấu hiệu tơng tự. Khi nghiên cứu ảnh hởng của mật độ
nhện hai chấm Tetranychus urticae đến phẩm chất hoa hồng trong nhà
kính, Landeros et al (2004) đà khẳng định, sự biến động mật độ nhện hai
chấm làm ảnh hởng đến khả năng đồng hóa CO2, sự thoát hơi nớc và
sự đóng mở khí khổng của lá hoa hồng. Đây là những yếu tố ảnh hởng
trực tiếp đến quá trình tích lũy chất dinh dỡng hữu cơ trong cây nên hệ
quả là ảnh hởng đến đờng kính và chiều dài thân cành, chất lợng nụ
hoa và sự ra hoa của cây. Các tác giả kết luận, khi mật độ nhện đỏ
khoảng 10-50 con/lá, chiều dài cành hoa có thể giảm tới 17-26% so với
những cây không có nhện hai chấm phá hại [36].
Hình dạng của Tetranychus urticae đợc mô tả qua rất nhiều tài liệu
khác nhau đà đợc CAB International tổng hợp. Trứng có đờng kính
khoảng 0,13 mm, hình cầu và có màu trong mờ; nhện non tuổi 1 có màu
xanh xám, có sáu chân; sang tuổi 2, tuổi 3, trên cơ thể có những điểm tối
và có tám chân. Trởng thành cái dài khoảng 0,6 mm, cơ thể màu xanh tái
hoặc xanh vàng với hai chấm rõ rệt trên lng, hình ovan và có nhiều lông
dài. Con cái qua đông có màu đỏ cam, con đực có cơ thể nhỏ hơn, phần
thân sau dài và nhọn hơn con cái [23]. Nhng theo David (1992), vµo mïa
hÌ tr−ëng thµnh vµ nhƯn non cã màu trắng với hai chấm màu xanh đen,

đến mùa đông có màu đỏ cam rất dễ nhầm lẫn với một số loài khác.

7


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

Nhện đỏ son Tetranichus cinnabarinus đợc xem là loài nhện
hại quan trọng trên đậu đỗ và một số cây rau khác, tuy nhiên hoa hồng
cũng là một cây ký chủ của chúng. Trởng thành có màu đỏ hoặc đỏ
hơi vàng với vệt đỏ sẫm và hai đốm trên lng, lng có nhiều lông.
Trứng hình cầu màu vàng nhạt, nhện non tuổi một có hình bầu dục,
màu trắng ngà, có ba đôi chân và trên thân có nhiều lông dài ; nhện
non tuổi hai có 4 đôi chân, cơ thể màu vàng nhạt ; nhện non tuổi ba
gần giống trởng thành, màu vàng rơm hoặc vàng đậm, bắt đâu xuất
hiện hai đốm màu nâu nhạt trên cơ thể.
Tetranychus cinnabarinus sống ở mặt dới lá, gần gân chính, nhả
tơ tạo màng tơ phủ chằng chịt. Chúng dùng kìm chích vào mô lá cạnh
gân chính tạo nên các vết nhỏ li ti không có hình dạng nhất định, màu
trắng nhạt sau chuyển màu trắng vàng. Khi bị hại nặng, các vết chích
liên kết với nhau tạo nên các mảng lá màu trắng vàng dẫn đến mô lá bị
chết. Nếu gặp ma gió, các mảng lá này bị thủng hoặc cây bị rụng lá.
Vì nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus có đặc điểm hình thái
khá giống với Tetranychus urticae nên có rất nhiều nghiên cứu so sánh
và phân biệt hai loµi nµy. Enohara, Armano (1996) thÊy sù gièng nhau
vỊ màu sắc và đặc điểm hình thái tới mức khó phân biệt giữa 6 loài
Tetranychus ở Nhật Bản, trong đó có Tetranychus cinnabarinus và
Tetranychus urticae. Vì thế, các tác giả này đà lấy mẫu các alloenzyme

của enzym esteraza có trong cơ thể các loài nhện này để phân tích và
nhờ đó có thể phân biệt đợc các loài với nhau [28]. Đến năm 1997,
Goka và Takafuji tiếp tục nghiên cứu sử dụng các enzym PGI và MDH
mà hóa để phân biệt các loài nhện thuộc họ Tetranychidae bằng phơng
pháp điện di [31].
8


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

2.3. Đặc điểm sinh học và sinh thái học của một số loài nhện hại chủ
yếu trên hoa hồng
Trởng thành cái của Tetranychus urticae có thể ở trạng thái ngủ
nghỉ trong những điều kiện môi trờng và thức ăn không thuận lợi (thờng
là vào mùa đông). Khi đó, chúng di chuyển đến các khe, các điểm nứt gÃy
trong đất, trong các thân cây, các bờ tờng và ngừng ăn cũng nh ngừng
đẻ trứng. Sang xuân chúng lại phục hồi mọi hoạt động nh bình th−êng.
Theo tỉng hỵp cđa CAB International (2004), Tetranychus urticae
cã tèc độ phát triển rất nhanh, nhất là trong điều kiện nhiệt độ cao. Với
ngỡng nhiệt độ thích hợp là 30-320C, pha trøng kÐo dµi 3-5 ngµy, pha
nhƯn non cịng chØ mất 4-5 ngày, pha trởng thành đến khi đẻ trứng chỉ
có 1-2 ngày. Nh vậy, vòng đời của loài nhện này chỉ diễn ra trong vòng
8-12 ngày, và trong suốt một đời (khoảng 30 ngày) mỗi con cái có thể đẻ
trung bình 90-110 quả trứng. Điều này giải thích vì sao mà nhện hai
chấm phát sinh rất nhanh vào mùa hè và trong các nhà kính.
Những năm gần đây ở Việt Nam, loài Tetranychus urticae bắt đầu
phát triển mạnh mẽ trên nhiều loại cây trồng khác nhau không chỉ riêng
hoa hồng. Bình quân một trởng thành cái có thể đẻ tíi 200 trøng trong

st thêi gian sèng vµ tû lƯ trứng nở có thể đạt tới 90% [9].
Loài tiếp theo đợc kể đến là Tetranychus cinnabarinus. Loài này ít
đợc nghiên cứu hơn vì nó có đặc điểm gần giống với Tetranychus urticae,
và rất nhiều tác giả cho rằng chúng là cùng một loài nằm trong phức hợp
gồm 59 tên trùng gây hại trên hoa hồng nói riêng và hơn 150 cây trồng
khác nói chung [34]. Theo Smith & Baker (1968), Tetranychus urticae và
T. cinnabarinus rất giống nhau về mặt hình th¸i, nh−ng nÕu chóng giao

9


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

phối lẫn nhau thì không cho kết quả. Vì vậy, các tác giả này đà đề xuất tách
ra thành 2 loài khác biệt [47].
Tác hại của T. cinnabarinus thờng bắt đầu từ mặt dới của lá già,
vết hại lúc đầu là những chấm vàng trắng hoặc vàng đồng cạnh gân lá,
khi bị hại nặng toàn bộ lá biến vàng hoặc vàng đồng và rụng, tơ nhện
chăng khắp cây và cây chết [34, 37, 38].
Nhiệt độ thích hợp cho nhện đỏ son phát triển là 320C. Độ ẩm cao
làm kéo dài giai đoạn lột xác của các tuổi nhện. Theo Mever (1981),
nhiệt độ phát triển thích hợp của chúng là 290C - 320C với độ ẩm tơng
đối thấp. Vòng đời khoảng 10 - 14 ngày, có khả năng đẻ từ 10 - 150
trứng trong vòng 20 -. 30 ngày. Nguyễn Văn Đĩnh (1994) đà có những
nghiên cứu đầy đủ về đặc điểm sinh học của loài T. cinnabarinus ở Việt
Nam, nhng không phải gây hại trên hoa hồng mà là gây hại trên sắn và
rau đay đỏ. Chúng có vòng đời ngắn (trung bình trên sắn là 9,8 ngày ;
trên rau đay đỏ là 8,8 ngày), tỷ lệ tăng tự nhiên cao (0,24 và 0,308) [7].

Nguyễn Thị Kim Oanh (2003) ghi nhận Tetranychus cinnabarinus
hại trên hoa hồng vùng Hà Nội, phát sinh gây hại mạnh vào tháng 3 và
tháng 4 [12].
Theo báo cáo của Nguyễn Tùng (2005) [15], loài nhện đỏ hại cam
chanh Panonichus citri cũng xuất hiện gây hại trên hoa hồng. Nhn
trng thnh cái có thể đẻ từ 20 đến 56 trứng trong 11 đến 15 ngày.
Trứng thường được đẻ ở mặt dưới của lá. Ở điều kiện nhiệt độ 25oC độ
ẩm 80% thời gian trứng nở là khoảng 6 ngày, nhện non tuổi 1 hoạt động
chậm chạp sau khoảng 2,4 ngày lột xác chuyển sang tuổi 2. Từ tuổi 2 trở
đi nhện non hoạt động nhanh nhẹn, thời gian chuyển tuổi cũng nhanh

10


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

hn (thi gian chuyn từ tuổi 2 sang 3 là 1,5 ngày và từ tui 3 chuyn
sang trng thnh l 1,1 ngy).
Những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái và đặc điểm sinh học cđa
Panonichus citri cã rÊt nhiỊu. Helle et al (1985) ®· quan sát thấy trứng
nhện qua đông ở các vùng lạnh của Nhật Bản [33]. Jeppson et al (1975)
cho biết loài nhện này phát triển gây hại quanh năm ở hầu hết các vùng.
Ngoài gây hại trên cam chanh, chúng cũng có nhiều ký chủ khác, trong
đó có hoa hồng. Thời tiết nóng trên 400C hay một số ngày nóng trên
320C vµ cã giã sÏ lµm P. citri chÕt nhiỊu. Trong điều kiện nhiệt độ 260C270C vòng đời của chúng là 14 ngày. Nhiệt độ càng thấp, thời gian phát
triển càng kéo dài, ở 100C thời gian phát triển của chúng kéo dài gấp 9
lần so với ngỡng nhiệt độ trên [34].
2.4. Các biện pháp phòng chống nhện hại hoa hồng

Xu hớng của các nhà bảo vệ thực vật trên thế giới hiện nay là sử
dụng các biện pháp sinh học và IPM để phòng chống các loài nhện hại
hoa hồng nói riêng và các loài dịch hại nói chung.
Nhìn chung, thành phần kẻ thù tự nhiên của nhện hại rất phong
phú. Chúng gồm các nhóm chính là vi sinh vật, côn trùng và nhện bắt
mồi. Nhóm nhện bắt mồi thuộc Bộ Ve bét giữ vai trò quan trọng trong
việc khống chế nhện hại, có 3 Họ chủ yếu là Phytoseiidae, Stigmaeidae
và Anystidae. Trong đó, nhóm nhện bắt mồi thuộc họ Phytoseiidae đợc
xem là khống chế nhện Tetranychus urticae hiệu quả nhất.Các loài nhện
bắt mồi trong số này có Amblyseius sp., Euseius sp., Neoseiulus sp. và
Phytoseiulus sp. đà góp phần không nhỏ vào việc điều hòa số lợng nhện
Tetranychus urticae hại trên hoa hồng và những cây trồng khác.

11


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

Từ nửa cuối thế kỷ XX, ngời ta thực sự quan tâm đến vai rtrò của
nhện bắt mồi. Trong vòng 15 năm (1970-1985) đà có tới 500 công trình
nghiên cứu về phòng trừ sinh học bằng nhện bắt mồi đợc công bố. Các
nhà nghiên cứu đà đa ra tiêu chuẩn cho một loài nhện bắt mồi hiệu quả
nh; vòng đời ngắn, sức sinh sản cao, khả năng ăn mồi lớn, khả năng tìm
kiếm vật mồi và khả năng sống sót cao khi nguồn thức ăn bị hạn chế, có
các điều kiện về ký chủ và sinh thái tơng ứng với vật mồi, có khả năng
chống chịu với các loại thuốc trừ dịch hại. Phytoseiulus persimilis thuộc
họ Phytoseiidae là loài đạt đợc tơng đối đầy đủ các tiêu chuẩn trên, có
tính chuyên hóa cao [24] nên có khả năng khống chế thành công nhên

hại trong nhà kính. Vì vậy, loài này đà đợc nhân thả rộng rÃi ngoài sản
xuất với số lợng lớn. Ngoài ra còn có 6 loài khác thuộc họ này (đều là
giống Amblyseius) cũng có khả năng kìm hÃm nhện hại rất tốt, ngay cả
khi mật độ nhện bắt mồi chỉ có 1-3 con/lá.
Bên cạnh nhóm nhện bắt mồi, còn có rất nhiều kẻ thù tự nhiên
khác trong các bộ côn trùng nh bọ rùa Stethorus sp., loài cánh cộc
Oligota, ...
Các tài liệu nghiên cứu về nhện bắt mồi trong nớc hiện nay có rất
ít, chủ yếu là những nghiên cứu của Nguyễn Văn Đĩnh [2, 3, 4]. Theo
các nghiên cứu này, Amblyseius sp. là kẻ thù tự nhiên khá lý tởng với
khả năng thích nghi cao, sức tấn công và sức ăn vật mồi khỏe. Mỗi ngày
nó có thể ăn tới 18 quả trứng nhện hại. Giai đoạn trởng thành, nhện bắt
mồi có sức ăn khỏe nhất. Phytoseiulus persimilis đà đợc nhập nội và
nhân thả thành công tại Việt Nam. Nuôi tại trờng Đại học Nông nghiệp
I - Hà Nội, loài này có tỷ lệ tăng tự nhiên khá cao (r > 0,3) và khống chế
nhện hại rất tốt [14].
12


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

Năm 2005, Nguyễn Văn Đĩnh và Nguyễn Thị Kim Oanh còn mở ra
hớng mới về nhân nuôi nhện bắt mồi trên các môi trờng thức ăn khác
nhau, và thấy rằng nuôi trên T. cinnabarinus là thích hợp nhất. Khi đó,
vòng đời của Amblyseius sp. rất ngắn (6,32 ngày), tỷ lệ sống cao và di
chuyển nhanh nhẹn. Từ đó, các tác giả đà kết luận Amblyseius sp. là một
loài kẻ thù tự nhiên có triển vọng ở nớc ta [13].
Ngoài các biện pháp phòng chống bằng đấu tranh sinh học, biện

pháp hóa học gần nh vẫn không thể thay thế đợc đối với những ngời
trồng hoa, mặc dù đà có những khuyến cáo về những tác hại không mong
muốn do hóa chất mang lại. Thế nên có khá nhiều nghiên cứu về việc sử
dụng thuốc hóa học để phòng trừ nhện hại hoa hồng không ngoài mục
đích tìm kiếm những loại thuốc có tính chọn lọc cao, ít độc với thiên địch
và môi trờng để đa ra sản xuất, cố gắng hạn chế tối đa việc lạm dụng
thuốc hóa học.
Nhóm tác giả nghiên cứu về ảnh hởng của thuốc trừ sâu tới
Tetranychus urticae và nhện thiên địch Stethorus punctumpicipes của
chúng đà khuyến cáo, việc phun thuốc mlathion không ảnh hởng đến
quần thể Stethorus, nhng các loại thuốc bifenthrin, permethrin lại tiêu
diệt quần thể Stethorus nên mật độ nhện hai chấm lại tăng lên. Phải 6 - 7
tuần sau khi phun thuốc perrmethrin, mật độ Stethorus mới xuất hiện trở
lại, phục hồi số lợng và khống chế gia tăng số lợng [18].
Khi nghiên cứu các biện pháp phòng chống nhện Tetranychus
urticae trên hoa hồng trong nhà kính, Van Labece và Blinderman đà so
sánh hiệu quả của hai phơng pháp với nhau là phun thuốc hóa học
(fenbutatinoxide + hexythiazox) và sử dụng kết hợp hai loài thiên ®Þch

13


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

là nhện bắt mồi Phytoseiulus persimillis với 1 loài thiên địch trong bộ
Diptera (Feltiella acarisuga). Theo dõi trong suốt một năm, các tác giả
đà kết luận: Thiên địch chỉ phát huy tác dụng vào tuần thứ 39, còn trớc
đó sự gia tăng số lợng thiên địch cha đủ cần thiết để khống chế nhện

hại. Vì vậy, việc sử dụng các thuốc hóa học có tính chọn lọc cao, không
độc với thiên địch hỗ trợ cho biên pháp sinh học là cần thiết và phù hợp
với IPM (quản lý dịch hại tổng hợp).
Baldo Villegas cho biết nhện hai chấm Tetranychus urticae là một
trong những đối tợng gây hại quan trọng ở California, và một trong
những biện pháp phòng chống có hiệu quả là phun nớc dạng sơng mù
vào mặt dới lá khi mật độ nhện hai chấm còn thấp [20].
Xu hớng sử dụng cây kháng nhện hại cũng đang đợc quan tâm
và là một hớng đi mới trong tơng lai. Từ năm 1996, Aguliar et al đÃ
nghiên cứu tạo tính kháng Tetranychus urticae bằng cách kết hợp các
thành phần trong hạt đậu và hạt thóc theo một tỷ lệ nhất định, sau đó
nuôi Tetranychus urticae trên đĩa lá để đánh giá. Kết quả nuôi trong một
số kết hợp

có sự giảm tỷ lệ sinh sản và khả

năng sinh sản của

Tetranychus urticae so với khi nuôi ở điều kiện thờng. Từ đó, các tác
giả đà kết luận tăng cờng tính kháng đối với loài nhện Tetranychus
urtcae của cây trồng là một phơng hớng có khả thi.

14


Luận văn Thạc sỹ

Đặng Nguyễn Hồng Phơng

3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

3.1. Đối tợng, địa điểm nghiên cứu
3.1.1. Đối tợng nghiên cứu
- Thành phần nhện hại hoa hồng và thiên địch của chúng.
- Các biện pháp phòng chống loài nhện hại hoa hồng chủ yếu.
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu
- Điều tra thành phần nhện hại hoa hồng và thiên địch của chúng tại:
Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội; XÃ Tây Tựu - Huyện Từ Liêm - Hà
Nội; và XÃ Mê Linh - Huyện Mê Linh - Tỉnh Vĩnh Phúc
- Điều tra diễn biến mật độ của loài nhện hại chủ yếu, kết hợp với điều tra
tình hình sản xuất đợc thực hiện tại XÃ Mê Linh - Huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc
- Tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và
một số biện pháp phòng trừ loài nhện hại chủ yếu đợc thực hiện tại Trờng
Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội
3.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phỏng vấn và sử dụng phiÕu ®iỊu tra
* Pháng vÊn nhãm hé gåm 10 - 12 thành viên để xác định :
- Những loài sâu, nhện hại quan trọng trong trồng và chăm sóc hoa hồng
- Các biện pháp bảo vệ thực vật thờng dùng và hiệu quả của chúng
- Những khó khăn trở ngại trong việc bảo vệ cây hoa hồng
- Các đề nghị của nhóm hộ về giải pháp bảo vệ cây hoa hång
* Sư dơng phiÕu ®iỊu tra pháng vÊn 30 hé nông dân về thực trạng trồng
và chăm sóc để nắm bắt tình hình bảo vệ thực vật đối với cây hoa hồng
dựa trên những hiểu biết của ngời nông dân về chăm sóc và bảo vệ cây
hoa hồng (Phụ lục 1).

15




×