Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 31 : Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.69 KB, 8 trang )

Bài 31 : sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản

I. Mục tiêu:
- Hiểu được đặc điểm các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá.
- Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo vệ
nguồn thức ăn tự nhiên cũng như các biện pháp làm tăng nguồn thức
ăn tự nhiên và nhân tạo cho cá.
- Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến
thức đã học vào chan nuôi tại gia đình và địa phương.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Phiếu học tập.
- Tự liệu thực tế tìm hiểu từ một số cơ sở chăn nuôi cá.
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình Nghề nuôi cá thịt, NXB GD, 2000.
III.Tiến trình tổ chức dạy học
1. Đặt vấn đề vào bài:
2. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về việc phát triển và bảo vệ nguồn thức
ăn tự nhiên

- GV phát phiếu học tập
cho HS và chia nhóm
thảo luận:
Hãy quan sát sơ đồ
H30.1.
+ Kể tên các loại thức


ăn, cho ví dụ cụ thể và
mỗi loại.
+ Chỉ ra những yếu tố
ảnh hưởng trực tiếp và
gián tiếp đến nguồn
thức ăn tự nhiên của cá



HS đọc SGK, xem
kỹ hai sơ đồ H30.1
và H30.2, vận dụng
kiến thức thực tế,
thảo luận theo
nhóm và điền vào
phiếu học tập.



I. Bảo vệ và phát
triển nguồn thức ăn
tự nhiên.
1. Cơ sở phát triển và
bảo vệ nguồn thức ăn
tự nhiên.
- Các loại thức ăn tự
nhiên của cá có mối
liên quan mật thiết
với nhau, tác động
đến sự tồn tại và phát

triển của nhau.


các biện pháp phát
triển và bảo vệ nguồn
thức ăn tự nhiên của cá;
giải thích mục đích của
mỗi biện pháp.
- GV gọi đại diện mỗi
nhóm trả lời từng câu
hỏi, các nhóm khác bổ
sung. Cuối cùng, GV
nhận xét, bổ sung cho
đầy đủ. Thu phiếu học
tập.
- Theo em, cá có ăn
được phân đạm và phân
lân không? Vì sao để
tăng cường nguồn thức
ăn cho cá loại bón loại

HS cử đại diện
nhóm trả lời.




HS suy nghĩ trả lời.



2. Những biện pháp
phát triển và bảo vệ
nguồn thức ăn tự
nhiên của cá.
- Bón phân cho vực
nước:
+ Phân hữu cơ: phân
bắc, phân chuồng (đã
ủ kỹ), phân xanh,
nước thải.
+ Phân vô cơ: phân
đạm và phân lân.
- Quản lý và bảo vệ
nguồn nước
phân này? Bón phân
hữu cơ cho vực nước
nuôi cá có tác dụng gì?
GV nhận xét, chỉnh lý,
bổ sung đầy đủ giúp HS
hiểu rõ mục đích của
từng biện pháp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thuỷ
sản

- Thế nào là thức ăn
nhân tạo?

- Em hãy kể tên một số
loại thức ăn nhân tạo
dùng để nuôi cá ở địa

phương?

HS suy nghĩ trả lời.



HS suy nghĩ trả lời.




II. Sản xuất thức ăn
nhân tạo nuôi thủy
sản.
1. Các loại thức ăn
nhân tạo.
Khái niệm: SGK

2. Vai trò của thức ăn

- Theo em, thức ăn
nhân tạo có vai trò gì?
- Làm thế nào để tăng
cường nguồn thức ăn
nhân tạo của cá.
+ Tận dụng vùng đất
hoang, mặt nước để
trồng hoa màu, thả bèo,
rong.
+ Tận thu phế phụ

phẩm của nhà bếp, thức
ăn thừa của gia đình,
phụ phẩm của các
ngành chế biến lương
thực, thực phẩm.
+ Phát triển sản xuất
HS suy nghĩ trả lời.



HS vận dụng kiến
thức thực tế, thảo
luận và trả lời.











nhân tạo:
- Cung cấp nhiều
chất dinh dưỡng cho
cá.
- Bổ sung và cùng
với thức ăn tự nhiên

làm tăng khả năng
đồng hoá của cá.









theo mô hình kết hợp
VAC để vận dụng các
sản phẩm phụ của trồng
trọt, chăn nuôi.
+ Gây nuôi một số loại
sinh vật ở nước làm
thức ăn cho cá.
- Nghiên cứu quy trình
ở H30.4, hãy nêu các
bước trong quy trình.
- Sản xuất thức ăn hỗn
hợp nuôi thuỷ sản có gì
khác nhau với sản xuất
thức ăn hỗn hợp cho vật
nuôi ? Tại sao?








HS nghiên cứu sơ
đồ trong SGK, nêu
các bước theo quy
trình.

HS liên hệ kiến
thức cũ, vận dụng
thực tế để trả lời.






3. Sản xuất thức ăn
hỗn hợp nuôi thuỷ
sản:
Bước 1: Làm sạch và
nghiền nhỏ nguyên
liệu.
Bước 2: Trộn theo tỉ
lệ, bổ sung chất kết
dính.
Bước 3: Hồ hoá và
làm ẩm.
Bước 4: ép viên và
sấy khô.

Bước 5: Đóng gói và
bảo quản.





Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá bài học
Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá kết quả giờ học.


×