Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 40 : Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.96 KB, 12 trang )

Bài 40 : mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông,
lâm, thuỷ sản.

I. Mục tiêu:
- Hiểu được mục đích và ý nghĩa của bảo quảnm, chế biến nông, lâm,
thuỷ sản.
- Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và ảnh hưởng
của điều kiện môi trường đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong
bảo quản và chế biến.
- HS biết được tầm quan trọng của việc bảo quản, chế biến nông,
lâm, thuỷ sản và có ý thức vận dụng vào đời sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị nội dung bài giảng
a, Các kiến thức liên quan:
Hiện nay ở nước ta nông, lâm, ngư nghiệp chiếm một vị trí quan
trọng trong việc xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài. Với
sản lượng hàng năm là: hơn 30 triệu tấn thóc, 2 triệu tấn ngô, 4 triệu
tấn khoai, sắn (củ mì), gần 10 triệu tấn rau quả, 2 triệu mét khối gỗ, 2
triệu tấn cá nước ngọt và cá biển. Ngoài số lượng thóc, gạo xuất khẩu
còn lại được bảo quản trong các kho dự trữ của Nhà nước, một phần
thóc, ngô chủ yếu được nông dân bảo quản bằng phương pháp thủ
công tại gia đình.
Riêng đối với các loại củ như khoai, sắn dễ bị vi khuẩn xâm nhập
gây mốc, thối, vì vậy được bảo quản sau khi đã xử lý bằng nhiều
cách khác nhau như thái phơi, chế biến thành tinh bột để bảo quản.
Hiện nay, với công nghệ hiện đại, phương tiện máy móc, trang thiết
bị chuyên dùng người ta đã tiến hành bảo quản các loại rau, thực
phẩm trong các hầm lạnh hoặc chế biến thành các sản phẩm được
bao gói trong hộp để bảo quản.
GV cần hiểu các đặc điểm của từng loại nông, lâm, thuỷ sản và các
tác động của yếu tố điều kiện tự nhiên như độ ẩm, nhiệt độ môi


trường nên chúng để có biện pháp thích hợp đảm bảo tính khoa học
trong bảo quản và chế biến.
b, Chuẩn bị cho nội dung:
Dạy bày này GV cần nghiên cứu kỹ SGK (bài 40), tìm tòi và thu thập
các thông tin liên quan.
Nghiên cứu kỹ nội dung và chuẩn bị hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS
tìm hiểu các nội dung của bài học.
2. Chuẩn bị về thiết bị dạy học
Bài học này gần gũi với HS, không có tranh ảnh giáo khoa để GV
giới thiệu bài. Vì vậy, GV cần nghiên cứu kỹ các tranh ảnh có trong
SGK (hình 40.1, 40.2, 40.3, 40.4) để khai thác nội dung học tập,
đồng thời cần phát động HS và từ mình sưu tầm các tranh, ảnh, số
liệu liên quan làm tư liệu cho bài giảng.
3. Phương pháp dạy học:
Sử dụng phương pháp trực quan và phương pháp dạy học nêu vấn
đề.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Đặt vấn đề vào bài:
ở bài 1 các em đã biết tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp một phần không nhỏ
vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (năm 1998 là 24,5%, năm
2004 là 21,7%). Tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đã thu
được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, cũng còn một số hạn
chế trong công tác bảo quản, chế biến sản phẩm nên tính cạnh tranh
không cao, giá thành hạ ảnh hưởng đến thu nhập chung. Vì vậy vấn
đề đặt ra là làm thế nào để sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp của nước
ta có giá trị cao
Để thực hiện việc này nước ta đã ứng dụng công nghệ sinh học trong
công việc bảo quản, chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghi
ệp.

2. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của công tác quản lý,
chế biến nông, lâm, thuỷ sản
Hỏi: Thế nào là bảo
quản nông, lâm, thuỷ
1-2 HS trả lời.

1. Mục đích, ý nghĩa
của công tác bảo
sản?
GV: Duy trì những đặc
tính ban đầu của sản
phẩm.
Hỏi: Mục đích của việc
bảo quản sản phẩm
nông, lâm, thuỷ sản là
gì?
GV giải thích: Để hạn
chế tổn thất về số lượng
và chất lượng của sản
phẩm.
Hỏi: Có các hình thức
nào để bảo quản sản
phẩm?

GV hướng dẫn HS quan
sát H40.1, tìm hiểu các
kiểu kho bảo quản.
GV giải thích các hình
thức bảo quản. Giải
thích kho silô, kho lạnh.

Hỏi: Trong đời sống
hằng ngày các em













HS đọc SGK, trả
lời.


HS quan sát H40.1
SGK để trả lời.

HS liên hệ với thực

tế để trả lời câu
hỏi.
quản nông, lâm, thuỷ
sản
- Mục đích:






- Hình thức bảo
quản.












thường gặp các hình
thức bảo quản nào?
GV: Cất giữ thóc giống,
khoai tây, cất củ lạc
trong chum, treo ngô ở

nơi khô …
Hỏi: Thế nào là chế
biến nông, lâm, thủy
sản?
GV hướng dẫn HS quan
sát hình 40.2 để trả lời.
GV giải thích: Sử dụng
các biện pháp kỹ thuật
khác nhau tác động lên
sản phẩm theo một quy
trình để giữ và nâng cao
chất lượng của sản
phẩm.
Hỏi: Vì sao phải chế
biến nông, lâm, thuỷ
sản?
GV giảng: : thu hoạch
cùng một lúc với khối

HS: Quan sát
H40.2 để trả lời,
lấy VD: Làm hoa
quả hộp, cá hộp và
thịt hộp; sấy vải
khô; nhãn khô; làm
xi rô mơ, mận…





HS liên hệ thực tế
đời sống để trả lời
câu hỏi.







HS đọc nội dung

2. Mục đích, ý nghĩa
của công tác chế biến
nông, lâm, thuỷ sản.







- Mục đích:












lượng lớn, do tác động
của môi trường nếu
không chế biến sẽ bị vi
khuẩn xâm nhập gây
thối, lên men … làm
giảm chất lượng sản
phẩm.
Hỏi: Người ta chế biến
nông, lâm, thuỷ sản
nhằm mục đích gì?
- Duy trì, nâng cao chất
lượng.
- Tạo điều kiện thuận
lợi cho công tác bảo
quản.
- Tạo ra nhiều sản phẩm
có giá trị cao.
GV: Kết luận, đặt vấn
đề vào nội dung 2.
SGK trả lời.
















* Tóm tắt và kết
luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản
Hỏi: Em có nhận xét gì
về chất dinh dưỡng
trong các sản phẩm



1. Dinh dưỡng


nông, lâm, thuỷ sản.
Hướng dẫn HS quan sát
hình 40.3 trả lời.
Lương thực, thực phẩm
chứa các chất dinh
dưỡng như: đạm, chất
bột, chất béo, chất sơ,
các loại đường, khoáng
chất và nhiều vitamin;

thịt, cá, đậu lạc cung
cấp nhiều chất đạm,
béo; gạo ngô, khoai sắn
chứa nhiều đường, bột;
rau, quả chứa nhiều
chất khoáng, sơ,
vitamin.
Hỏi: Trong công tác
bảo quản nông, thuỷ
sản người ta phải phơi
khô, Vì sao?
Đa số nông, thuỷ sản
chứa nhiều nước.
Vì sao các sản phẩm
Tìm hiểu SGK,
quan sát H40.3 trả
lời.
Kể tên các loại sản
phẩm nông, thuỷ
sản có chứa nhiều
các chất dinh
dưỡng.







Trả lời: Trong sản

phẩm nông, thuỷ
sản có chứa nước.
Đọc các thông số
trong SGK.
















2. Nước




3. Tác động của vi
khuẩn




nông, thuỷ sản dễ bị vi
khuẩn xâm nhập, gây
thối hỏng.
Hướng dẫn HS vận
dụng kiến thức đã học
để trả lời.
GV: Lâm sản: mây, tre,
gỗ…
Hỏi: em hãy cho biết
đặc điểm của lâm sản?
GV: chứa chủ yếu các
chất xơ.
Hỏi: sản phẩm của lâm
sản dùng để làm gì?
1-2 HS trả lời.

HS: kể tên một số
sản phẩm lâm sản.
1HS trả lời.


HS đọc SGK trả lời
câu hỏi.

4. Đặc điểm của lâm
sản
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến
nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản.
Hỏi: Điều kiện môi
trường gồm các yếu tố

chính nào? GV hướng
dẫn HS liên hệ với các
kiến thức đã học trả lời.
Môi trường có ảnh
hưởng đến chất lượng



1 - 2 HS trả lời



1. Môi trường.




2. ảnh hưởng của các
yếu tố môi trường.
sản phẩm nông, lâm,
thuỷ sản trong quá trình
bảo quản, chế biến
không?
GV : ảnh hưởng mạnh.
Hỏi: độ ẩm không khí
có tác động đến sản
phẩm nông, lâm, thuỷ
sản như thế nào?
GV gọi HS trả lời và
giảng

- Độ ẩm không khí làm
nông, lâm, thuỷ sản đã
khô bị ẩm trở lại. Nếu
quá giới hạn cho phép
sẽ làm hỏng sản phẩm.
- Độ ẩm thích hợp cho
bảo quản: Thóc, gạo
(70-80)%; rau quả tươi
(85-90)%.
Hỏi: Nhiệt độ của môi
trường có ảnh hưởng gì
đến chất lượng nông,





1 - 2 HS trả lời.







HS bằng kinh
nghiệm thực tế để
xác định độ ẩm
không khí.


Đại diện một số
nhóm HS trả lời.
HS nghe và củng
cố lại kiến thức vừa
thảo luận.




a, độ ẩm không khí.











b, Nhiệt độ






lâm thuỷ sản bảo quản
tự bốc nóng chất lượng

giảm mạnh. ở điều kiện
nhiệt độ từ (20 - 40)0C
đa số vi sinh vật phát
triển nhanh và phá hoại
mạnh nông, lâm, thuỷ
sản.
Hỏi: Em hãy cho biết
trong môi trường tự
nhiên có các loại sinh
vật nào gây hại cho việc
bảo quản nông, lâm,
thuỷ sản.
GV cho HS trao đổi và
phát biểu ý kiến.
GV kết luận: Gồm vi
sinh vật, các loại động
vật gây hại (côn trùng,
sâu bọ, các loài gặm
nhấm…).








HS vận dụng vốn
sống thực tế để trả
lời câu hỏi.



c, Sinh vật gây hại


Hoạt động 4: Củng cố và tổng kết bài học
- GV tóm tắt nội dung bài giảng và nhấn mạnh phần I, II trọng tâm
của bài.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK.
- Dặn dò HS đọc phần thông tin bổ sung và chuẩn bị cho bài 41.


×