Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Tin Học lớp 10: BÀI TẬP BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.49 KB, 7 trang )

BÀI TẬP
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh cần nắm được
- Khái niệm thông tin, dữ liệu và cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Cách chuyển đổi giữa các hệ đếm.
- Các tính chất của thuật toán và cách diễn tả thuật toán.
3. Kỹ năng.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức.
- Kỹ năng làm bài tập theo nhóm.
II. Phương pháp.
- Hỏi đáp tìm tòi bộ phận.
- Thuyết trình Ơrixtic.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Ôn tập
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò
1. Lý thuyết
- Khái niệm thông tin:
- Khái niệm dữ liệu
- Đơn vị đo thông tin.
- Hệ đếm và cách chuyển đổi giữa các
hệ đếm
- Thuật toán, các tính chất của thuật
toán và cách biểu diễn thuật toán.
2. Bài tập
Bài 1: Một đĩa VCD có dung lượng 700


MB lưu trữ được 2000 trang sách. Hỏi
với 4.5 GB sẽ lưu trữ được bao nhiêu
trang sách?
KQ: 13 165.71 trang sách
Bài 2: Chuyển các số sau sang hệ nhị
phân và hexa
145
10
; 26
10
; 85
10
; 74
10
; 133
10

KQ:
145
10
= 10010001
2
= 91
16





- HS nhắc lại các khái niệm






HS làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa



HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò
26
10
= 11010
2
= 1A
16

85
10
= 1010101
2
= 55
16

75

10
= 1001011
2
= 4B
16

133
10
= 10000101
2
= 85
16
Bài 3: Đổi các số sau sang hệ thập phân
và hexa: 10101010
2
; 1110001
2
;
10010010
2
; 10110010
2
; 100100101
2

KQ:
10101010
2
= AA
16

= 170
10

1110001
2
= 71
16
= 113
10

10010010
2
= 92
16
= 146
10

10110010
2
= B2
16
= 178
10

100100101
2
= 125
16
= 293
10


Bài 4: Đổi các số sau sang hệ nhị phân
và thập phân
AF
16
; 123
16
; 5C
16
; 6E
16
; BD
16

KQ:
AF
16
= 1010 1111
2
= 175
10

123
16
= 0001 0010 0011
2
= 291
10







HS làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa







HS làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa

Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò
5C
16
= 0101 1100
2
= 92
10

6E
16
= 0110 1110
2

= 110
10

BD
16
= 1011 1101
2
= 189
10

Bài 5:
Cho dãy A gồm N số nguyên dương a
1
,
a
2
, , a
n
và giá trị k. Kiểm tra xem k có
trong A không? Nếu có k xuất hiện bao
nhiêu lần.
Lời giải
Input: Dãy N số nguyên a
1
, a
2
, , a
N

số nguyên k.

Output: k có xuất hiện trong dãy không?

Ý tưởng
Ta sẽ đi so sánh lần lượt k với các giá
trị trong dãy nếu a
i
= k thì đếm số lần
xuất hiện. Nếu đã xét hết các giá trị
trong dãy mà không có giá trị bằng k có
nghĩa là giá trị k không có mặt trong
dãy.







HS làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa







HS ghi bài


Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò
Thuật toán
Cách liệt kê
B1: Nhập N, k và dãy a
1
, a
2
, , a
N

B2: Gán i = 1; dem = 0;
B3: Nếu a
i
= k thì dem = dem + 1
B4: i = i + 1.
B5: Kiểm tra i > N. Nếu đúng chuyển
sang B6. Sai quay lại B3.
B6: Thông báo: nếu k có trong dãy thì
đưa ra số lần xuất hiện ngược lại k
không có mặt trong dãy
Sơ đồ khối











HS lelên bảng làm bài
Bắt đầu
Nhập a
1
, a
2
, , a
N

Nhập k; i = 1; dem = 0


a
i

= k

i > N

dem = dem +1

i = i + 1
KT

+

-

+


Đưa ra k
ết luận

-

Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò







4. Củng cố.
Rèn luyện thêm về thuật toán
5. Dặn dò
Dặn học sinh về nhà ôn bài tiết sau kiểm tra 1 tiết.


×