Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.71 KB, 4 trang )
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 5 căn cứ xác lập và chấm dứt
quyền sở hữu
1. A. CĂN CỨ XÁC LẬP VÀ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU
1. I. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
2. 1. Khái niệm
- Quy định tại Đ170 BLDS.
- Căn cứ làm phát sinh quyền SH là những sự kiện xảy ra trong thực tế nhưng có ý
nghĩa pháp lý do BLDS quy định, mà thông qua đó làm phát sinh quyền SH của
một hoặc nhiều chủ thể đối với một tài sản nhất định.
- Các căn cứ cụ thể:
* Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp;
* Được chuyển quyền SH theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan NN
có thẩm quyền;
* Thu hoa lợi, lợi tức;
* Được thừa kế TS;
* Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị
đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước
di chuyển tự nhiên.
* Chiếm hữu TS không có căn cứ PL nhưng ngay tình một cách công khai, liên
tục, phù hợp với quy định của PL (Đ274 BLDS);
* Các trường hợp khác do PL quy định.
1. 2. Các căn cứ xác lập quyền sở hữu
Các căn cứ xác lập quyền SH dựa trên các góc độ khác nhau thì có sự phân loại
khác nhau:
* Dựa trên nguồn gốc của những sự kiện pháp lý, người ta phân thành:
Xác lập theo HĐ hoặc giao dịch một bên:
Xác lập theo quy định của PL:
Tức là việc xác lập dựa trên các căn cứ đã được PLDS dự liệu trước.
Các căn cứ này bao gồm:
+ Kết quả lao động sản xuất: Là sự hoạt động của con người trong quá trình tác