Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 5 Nội dung của quyền sở hữu ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.63 KB, 4 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 5 Nội dung của quyền sở
hữu

1. I. Nội dung của quyền sở hữu
2. 1. Quyền chiếm hữu
- Căn cứ PL: Đ182 BLDS.
- Quyền chiếm hữu là quyền năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý
tài sản thuộc sở hữu (cũng được hiểu nắm quyền kiểm soát, làm chủ và chi phối
vật theo ý chí của mình, không bị hạn chế và gián đoạn về thời hạn – Đ184 BLDS)
- Chủ sở hữu thường tự bằng hành vi của mình để thực hiện quyền chiếm hữu
nhưng cũng có thể chuyển quyền này dựa trên ý chí của mình (dựa trên hợp
đồng…) hoặc không theo ý chí của mình (mất, rơi, bỏ quên, thất lạc…).
- Chủ thể của quyền chiếm hữu TS: Chủ SH, người được chủ SH ủy quyền
hoặc Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
+ Là hình thức chiếm hữu TS một cách hợp pháp.
+ Chủ thể: * Chủ sở hữu
* Người được chủ SH ủy quyền quản lý TS (Đ185
BLDS)
* Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp
với ý chí của chủ SH (Đ186 BLDS) (lấy VD).
* Người phát hiện và giữ các tài sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, bỏ quên, bị chìm
đắm phù hợp với quy định của PL (Đ187 BLDS).
* Các trường hợp khác như chiếm hữu dựa trên quyết định của cơ quan NN có
thẩm quyền…
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
+ Là việc chiếm hữu với TS mà không dựa trên những cơ sở pháp luật à Người
chiếm hữu không phải là chủ SH.
+ Việc chiếm hữu không có căn cứ PL có thể xảy ra hai trường hợp:
* Người chiếm hữu không có căn cứ PL ngay tình:
. QĐ tại Đ189 BLDS;


. Người chiếm hữu theo quy định tại Đ189 BLDS nhưng không thể biết hoặc
không biết việc chiếm hữu đó là không có căn cứ PL.
Ví dụ: Mua phải hàng do trộm cắp mà có; Mua phải hàng mà người bán không
phải chủ SH (tức là không có quyền định đoạt…
. Người chiếm hữu không có căn cứ PL ngay tình có quyền khai thác, hưởng hoa
lợi, lợi tức từ TS theo quy định của PL (Khỏan 2 Đ194 BLDS).
. Trường hợp này còn có thể xác lập quyền SH theo quy định của PL (từ Đ239 đến
Đ244 BLDS) à Việc chiếm hữu phải công khai, liên tục và trong thời hạn 10 năm
với ĐS và 30 năm với BĐS thì họ có quyền xác lập quyền SH.
* Người chiếm hữu không có căn cứ PL không ngay tình:
. Không có điều luật quy định nhưng dựa theo quy định của Đ189 thì có thể hiểu
việc chiếm hữu không có căn cứ PL không ngay tình là người chiếm hữu hòan
toàn biết là chiếm hữu bất hợp pháp hoặc tuy không biết nhưng cần phải biết
người chuyển dịch tài sản cho mình là người không có quyền chuyển dịch.
1. 2. Quyền sử dụng
- Là quyền khai thác công dụng và khai thác những lợi ích vật chất của tài sản
trong phạm vi PL cho phép à Mục đích: Thỏa mãn nhu cầu nào đó của mình.
- Khai thác TS dựa trên 2 yếu tố: Tính năng của vật và thu nhận kết quả của
TS do tự nhiên mang lại. (Ví dụ: Gà với trứng, Bò với sữa…)
- Chủ thể có quyền sử dụng:
+ Chủ SH;
+ Người được chủ SH chuyển giao cho quyền sử dụng (dựa trên HĐDS hay quyết
định của cơ quan NN có thẩm quyền).
+ Một số trường hợp chủ SH phải thông qua người thứ 3 mới khai thác được các
giá trị của TS (Ví dụ: thông qua người lái xe, người sử dụng máy vi tính…)
+ Người chiếm hữu không có căn cứ PL ngay tình: Được quyền sử dụng và khai
thác TS, hưởng hoa lợi, lợi tức từ TS.
1. 3. Quyền định đoạt
- Được hiểu là quyền năng của chủ SH để “định đoạt” cho số phận của TS.
- Biểu hiện của định đoạt: Hai góc độ, số phận thực tế và số phận pháp lý.

* Số phận thực tế: Làm cho vật không còn trong thực tế nữa (tiêu dùng hết, hủy bỏ
hoặc từ bỏ quyền SH đối với vật) à Chủ SH bằng chính hành vi của mình để tác
động trực tiếp lên TS.
* Số phận pháp lý: Là việc làm chuyển giao quyền SH đối với vật từ người này
sang người khác

×