Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 7 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.38 KB, 3 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 7 Trách nhiệm dân sự do vi
phạm nghĩa vụ

1. I. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
2. 1. Khái niệm
- Trách nhiệm dân sự (TNDS) do vi phạm NVDS là sự quy định của pháp
luật mang tính cưỡng chế NNN buộc bên vi phạm NVDS phải tiếp tục thực hiện
NVDS hoặc phải BTTH do hành vi vi phạm NVDS của mình gây ra.
- TNDS do vi phạm NVDS chỉ áp dụng khi có hành vi trái pháp luật tức là
hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ NVDS mà các
bên đã thỏa thuận.
- Đặc điểm của TNDS:
Mang những đặc điểm chung của TNPL:
+ Chỉ áp dụng khi có hành vi trái pháp luật và đối với người vi phạm
+ Là hình thức cưỡng chế của NN do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành.
+ Luôn mang đến hậu quả bất lợi cho người có hành vi vi phạm.
Mang những đặc điểm riêng (vi áp dụng trong lĩnh vực dân sự):
+ Biểu hiện của hành vi vi phạm là người có nghĩa vụ không thực hiện, thực hiện
không đúng, không đầy đủ NVDS do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy
định.
+ Bao giờ cũng liên quan trực tiếp đến tài sản (vì QHTS là quan hệ phổ biến và
chiếm số lượng đa số trong QHPLDS).
+ Được áp dụng đối với người vi phạm nhưng có thể áp dụng đối với người khác
+ Hậu quả của người có hành vi vi phạm là tiếp tục thực hiện hành vi hoặc phải
BTTH (chế tài khác với các ngành luật khác à bị chi phối bởi tính chất của
QHPLDS).
- TNDS phát sinh khi người có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ của mình à NVDS
là cái có trước, TNDS là cái có sau và nó là biện pháp cưỡng chế khi người có
nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ.
1. 2. Phân loại trách nhiệm NVDS
TNDS phải tiếp tục thực hiện NVDS


- Trách nhiệm này chỉ phát sinh khi bên có NVDS không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng, không đầy đủ thì bên có NVDS phải tiếp tục thực hiện cho đúng,
đầy đủ theo yêu cầu của bên có quyền.
Trách nhiệm BTTH
- Điều kiện phát sinh TN BTTH:
 Có hành vi trái PL
- Hành vi trái pháp luật là hành vi của chủ thể vi phạm các điều cấm của pháp luật,
trái với thỏa thuận của các bên
- Nếu hành vi trái pháp luật này mà được thực hiện nhưng hòan tòan do lỗi của
bên có quyền hoặc do sự kiện bất khả kháng thì cũng không phát sinh TN BTTH.
 Có thiệt hại xảy ra trên thực tế:
- Thiệt hại là những tổn thất vật chất có thể tính toán được bằng tiền bao gồm thiệt
hại trực tiếp như tài sản bị hỏng, mất mát, hủy hoại…và thiệt hại gián tiếp là thu
nhập thực tế bị giảm sút
 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại với thiệt hại:
- Vấn đề này xuất phát từ góc độ triết học.
- Hành vi gây thiệt hại và thiệt hại có mối quan hệ nội tại, tất yếu trong đó hành vi
vi phạm là nguyên nhân còn thiệt hại là hậu quả.
 Có lỗi của người vi phạm:

×