Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Công Dân lớp 12: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG(tiết 2) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.82 KB, 4 trang )

PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG(tiết 2)

I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 2 bài 1 học sinh cần năm được
1. Về kiến thức.
- Giúp cho học sinh nắm được bản chất XH và bản chất GC của pháp luật.
- Giúp cho học sinh nắm được mối quan hệ giữa pháp luật với KT và CT.
2. Về kĩ năng.
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của
pháp luật
3. Về thái độ.
Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp luật.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 12
- Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12
- Sơ đồ, Giáo trình pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày mối quan hệ giữa khái niệm và đặc trưng của pháp luật?
Khái niệm Đặc trưng
Quy tắc xử sự chung Tính quy phạm phổ biến
Được nhà nước công nhận Tính quyền lực và bắt buộc chung
Được nhà nước đảm bảo thực hiện

Tính xác định chặt chẽ về hình thức = các VBPL
3. Học bài mới.
Trong đời sống xã hội không thể không có pháp luật. Bởi pháp luật nó điều chỉnh các mối
quan hệ xã hội. Vậy pháp luật có những bản chất nào và có mối quan hệ như thế nào với kinh tế
và chính trị. Vậy để làm sáng tỏ nội dung này hôm nay thầy và các em cùng đi tìm hiểu tiếp tiết 2
bài 1.



Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

Giáo viên

sử dụng phương pháp thuyết trình
kết hợp với vấn đáp từ đó giúp học sinh nắm
được bản chất giai cấp của pháp luật.
? Bằng kiến thức đã học em cho biết nhà
nước có mang bản chất giai cấp không?
? Vậy tại sao pháp luật lại mang bản chất
giai cấp?
? Theo em nhà nước ta có mang bản chất
giai cấp nào?
Vì vậy pháp luật nước ta mang bản chất giai
cấp GCCN và đại diện cho toàn thể ND LĐ.
nên CT HCM “PL của ta là PL thực sự dân chủ
vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho
ND LĐ”
Giảng giải + vấn đáp để giúp học sinh nắm
được bản chất xã hội của PL.
? Theo em tại sao pháp luật lại mang bản
chất xã hội?
? Theo em tại sao nhà nước phải xây dựng
pháp luật? Lấy ví dụ chứng minh?
(Pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ
trong xã hội. Mà pháp luật được bắt nguồn từ
thực tiễn và thực hiện trong thực tiễn xã hội)
Bằng phương pháp giảng giải kết hợp với

thảo luận nhóm (3 nhóm) từ đó giúp học sinh
nắm được MQH giữa PL với KT, CT, đạo dức.
Nhóm 1: nội dung về mqhệ giữa PL với
kinh tế
Tìm hiểu nội dung từ đó trả lời câu hỏi
? Theo em tại sao pháp luật có mối quan hệ
2. Bản chất của pháp luật.
a. Bản chất giai cấp của pháp luật.
- PL do nhà nước xây dựng và đại diện cho
giai cấp cầm quyền.
- Các QPPL phải phù hợp với ý chí của giai
cấp cầm quyền.
- PLVN mang bản chất của GCCN và NDLD
dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN và phải thể
hiện quyền làm của NDLD trên tất cả các
lĩnh vực.
b. Bản chất xã hội của pháp luật.
- Pháp luật bắt nguồn từ xã hội cho nên:
+ Phải phản ánh được nhu cầu lợi ích của các
giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
+ Các hành vi xử sự của cá nhân, tổ chức,
cộng đồng phải phù hợp với quy định của
pháp luật.
Như vậy: pháp luật là công cụ nhận thức và
giáo dục.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế,
chính trị, đạo đức.
a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế.
- Pháp luật hình thành trên cơ sở các quan hệ
kinh tế. VD: tư hữu

- Các quan hệ kinh tế quy định nội dung của
PL
- PL vừa phụ thuộc vào kinh tế vừa tác động
lại kinh tế.
+ Tác động tích cực: thì kinh tế phát triển
+ Tác động tiêu cực: kìm hãm sự phát triển
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
với kinh tế?
Vì PL dựa trên cơ sở các quan hệ kinh tế hay có
nguồn gốc từ tư hữu, lấy làm của riêng
? Lấy ví dụ chứng minh sự tác động của
pháp luật với kinh tế?
Bằng kiến thức thực tế CM ví dụ trong SGK
trang 8 cho HS hiểu thêm.
Nhóm 2: Cho học sinh tìm hiểu nội dung về
mối quan hệ giữa PL với chính trị?
Cho HS đọc nội dung và ví d
ụ trong SGK
và phân tích để thấy được PL vừa là phương
tiện thực hiện đường lối chính trị vừa là phương
thức biểu hiện.
Nhóm 3: Cho HS tìm hiểu nội dung về mối
quan Theo em tại sao pháp luật lại có mối quan
hệ với hệ giữa pháp luật với đạo đức.
Đạo đức là những quy tắc xử sự và PL là
khuân mẫu chung cho những quy tắc xử sự cho
mọi người
KT-XH
VD: luật đầu tư, luật doanh nghiệp
b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị.

Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp
(GCCN)nên:
- PL là phương tiện để thực hiện đường lối
chính trị
- PL là hình thái biểu hiện chính trị ghi nhận
yêu cầu, quan điểm chính trị của giai cấp.
VD: là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện nhà
nước như luật Chính phủ, HĐND, UBND
c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
- PL có cơ sở từ đạo đức và bảo vệ đạo đức.
- NN luôn đưa những quy phạm đạo đức vào
trong các QPPL
- Các QPPL luôn thể hiện các quan niệm về
đạo đức
VD: Như sự công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ
phải đều là giá đạo đức mà con người luôn
hướng tới.

4. Củng cố.
GV đưa ra một tình huống: Anh là một HS chậm tiến, thường xuyên vi phạm nội quy của
nhà trường như đi học muộn, không làm bài tập, cờ bạc, đánh nhau. Theo em ai có quyền xử lý
những vi phạm của Anh? Căn cứ vào đâu để xử lý các hành vi đó? Trong các hành vi của Anh
hành nào là vi phạm PL?
5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà SS mqhệ giữa PL với đạo đức về nhà làm BT 3, 5, học bài cũ và cbị bài mới.
Giáo án số: 03 Ngày soạn: 20- 08-
2010
Tuần thứ: 03
Lớp 12 C
8

12C
9
12 C
10
Ngày dạy
Sĩ số

×